Tổng quan tác động của việc thu hút fdi đến phát triển nguồn nhân lực tại việt nam (đầu tư quốc tế)

28 1 0
Tổng quan tác động của việc thu hút fdi đến phát triển nguồn nhân lực tại việt nam (đầu tư quốc tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tác động của việc thu hút fdi đến phát triển nguồn nhân lực tại việt nam TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Đầu tư quốc tế DTU308 Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Thầy Đỗ Ngọc Kiên Giảng viên Viện kinh.

tác động việc thu hút fdi đến phát triển nguồn nhân lực việt nam: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Đầu tư quốc tế DTU308 Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Thầy Đỗ Ngọc Kiên Giảng viên Viện kinh tế Kinh doanh quốc tế Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ln xem trụ cột q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng trưởng kinh tế Việt Nam FDI nguồn vốn quan trọng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; góp phần nâng cao lực quản lý, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trường, tạo thêm việc làm nâng cao trình độ chun mơn lao động Tuy nhiên qua tìm hiểu, nhóm tác giả nhận thấy nghiên cứu vấn đề nhiều đa dạng lẻ tẻ, số khía cạnh định mà chưa có tổng hợp, đồng thời tác động FDI chồng lặp với chưa có phân định rõ ràng Vì vậy, nhóm định thực nghiên cứu nhằm đưa nhìn tổng quan tác động khác FDI tới phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, đồng thời mở rộng sang số quốc gia phát triển khác số khía cạnh Bài viết tổng hợp chọn lọc thông tin từ 50 báo/nghiên cứu khác giai đoạn 1987 – 2022, kết cho thấy việc thu hút FDI phần lớn có tác động tích cực tới khía cạnh số lượng nguồn nhân lực, dịch chuyển cấu lao động, tiêu chuẩn lao động, lực chuyên môn sức khoẻ người lao động, tác động tới lực sử dụng cơng nghệ chưa có chứng rõ ràng Các kết hàm ý tác động FDI đến phát triển nguồn nhân lực quốc gia phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà chất nguồn vốn FDI điều kiện nước nhận đầu tư hai yếu tố quan trọng Cuối cùng, viết đề xuất hướng nghiên cứu khác đánh giá tác động thu hút FDI đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Từ khóa: thu hút FDI, FDI, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, Việt Nam THE IMPACTS OF FDI ATTRACTION ON HUMAN CAPITAL DEVELOPMENT IN VIETNAM: A SYSTEMATIC LITERATURE REVIEW Abstract Vietnam is a country which has an attractive level of attracting foreign direct investment in the region with many preferential policies for investors FDI attraction aims to help economic growth as well as promote human resources development However, through research, the authors found that the studies on this issue are diverse, but still sporadic, only on certain aspects without any synthesis, and at the same time the effects of FDI also overlap and there is no clear delineation Therefore, the team decided to carry out this study to give an overview of the different impacts of FDI on human resource development in Vietnam, while expanding to some other developing countries in the region at some aspects The article synthesizes and selects information from more than 50 different articles/research, thereby showing that FDI attraction largely has a positive impact on aspects considered such as the number of human resources, service changes in labor structure, labor standards, professional capacity and workers' health, although the impact on the ability to use technology has not been clearly evidenced These results imply that the impact of FDI on human resource development in a country is complex, dependent on many factors, of which the nature of FDI capital and the conditions of the receiving country are two important factors Finally, the article proposes other research directions on assessing the impact of FDI attraction on human resource development in Vietnam Keywords: FDI attraction, FDI, human resources, human capital, human capital development, Vietnam Giới thiệu Với quốc gia, việc khai thác sử dụng hiệu nguồn lực ln có ý nghĩa định tăng trưởng, phát triển, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, ý nghĩa đầu tư thu hút vốn đầu tư nước lại quan trọng Đầu tư nước ngồi nói chung, hay đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nói riêng, xu thời đại hoạt động kinh tế đối ngoại ln có vai trị vơ to lớn phát triển kinh tế quốc gia Sau 35 năm đổi thực sách mở cửa, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, khu vực có vốn FDI trở thành phận quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Ngoài việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; góp phần nâng cao lực quản lý, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trường, FDI giữ vai trò quan trọng việc tạo thêm việc làm nâng cao trình độ chun mơn lao động Chính vậy, việc hiểu rõ tác động việc thu hút FDI đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam vơ quan trọng, góp phần giúp nhà hoạch định sách đưa định đắn theo định hướng phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ số hóa hội nhập quốc tế Trong nghiên cứu này, phân tích tổng quan tác động thu hút FDI đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam cách trả lời câu hỏi sau: (1) Tác động thu hút FDI đến số lượng nguồn nhân lực (2) Tác động thu hút FDI đến dịch chuyển cấu lao động theo kinh tế (3) Tác động thu hút FDI đến tiêu chuẩn lao động (4) Tác động thu hút FDI đến lực sử dụng công nghệ người lao động (5) Tác động thu hút FDI đến nâng cao lực chuyên môn kỹ người lao động (6) Tác động thu hút FDI đến nâng cao sức khỏe người lao động Để trả lời câu hỏi đó, nhóm bàn luận chứng thu thập từ nghiên cứu báo khác chủ đề Bài nghiên cứu đóng góp cho nghiên cứu tác động FDI cách đưa systematic review nghiên cứu trước đó, mà tổng hợp lại cách toàn diện (về lý thuyết thực nghiệm) tác động tiềm FDI đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Bên cạnh đó, chúng tơi hạn chế phương hướng nghiên cứu tương lai Bố cục nghiên cứu sau Phần giới thiệu phương pháp nghiên cứu domain-based systematic review với trình nghiên cứu rõ ràng Phần phân tích chúng tơi tìm tác động FDI đển phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Phần đưa hạn chế phương hướng nghiên cứu cho tương lai Phần đưa hàm ý sách Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp Systematic review để thực nghiên cứu Những nguyên tắc phương pháp Systematic review bao gồm minh bạch, mạch lạc, tập trung, công bằng, dễ dàng tiếp cận tổng hợp (Palmatier et al., 2018) Phương pháp phân chia theo đặc điểm lý thuyết (theory-based), theo lĩnh vực (domainbased) theo phương pháp (method-based) (Paul & Criado, 2020) Bài nghiên cứu chúng tơi tập trung vào phương pháp phân tích theo lĩnh vực, chúng tơi đọc, tổng hợp bàn luận phạm vi tác động thu hút FDI Phương pháp chia thành hạng mục nhỏ, với phân tích có cấu trúc chặt chẽ dựa lý thuyết, phương pháp tiến hành trước Khái niệm Phát triển nguồn nhân lực đề xuất Swanson, 1995 bao gồm yếu tố chính: phát triển tổ chức, cải thiện nghiệp quản lý nhân lực cải thiện chất lượng Recently, Arneson, Rothwell, and Naughton (2013) đưa 10 yếu tố sau: cải thiện hiệu suất, thiết kế có dẫn, đào tạo nhân viên, kiến thức công nghệ, đánh giá tác động học tập, kiểm soát chất lượng học tập, phát triển tích hợp tài năng, huấn luyện, quản trị kiến thức quản trị thay đổi Foster Curtis, E., & Dreachslin, J L (2008) lại chia yếu tố phân bố độ tuổi, giới tính, sắc tộc, độ đa dạng tổ chức, độ đa văn hóa, lực quản trị, phát triển lực quản trị, phát triển nhân viên, phát triển lãnh đạo, giáo dục, đào tạo, hướng dẫn, hiệu quả, lực, suất, quản trị nhân lực nhắc đến yếu tố phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, nhóm tác giả tập trung đánh giá Tác động việc thu hút FDI đến phát triển nguồn nhân lực theo góc độ vĩ mơ, bao gồm tiêu chí sau: • Tác động thu hút FDI đến số lượng nguồn nhân lực • Tác động thu hút FDI đến dịch chuyển cấu lao động theo kinh tế • Tác động thu hút FDI đến tiêu chuẩn lao động • Tác động thu hút FDI đến lực sử dụng cơng nghệ người lao động • Tác động thu hút FDI đến nâng cao lực chuyên mơn kỹ người lao động • Tác động thu hút FDI đến nâng cao sức khỏe người lao động 2.1 Lựa chọn tài liệu Trong giai đoạn đầu tiên, đặt tiêu chí để lựa chọn tài liệu sau: • Cơ sở liệu: Science Direct, Google Scholar, Sage, UNCTAD Library, ResearchGate, … sở sử dụng để tìm nghiên cứu từ năm 1987 đến 2022 Mục đích nghiên cứu cung cấp nhìn tồn diện tác động thu hút FDI đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, tiến hành nghiên cứu dựa việc tìm từ khóa “FDI”, “thu hút FDI”, “nguồn nhân lực”, “nhân lực”, “phát triển nguồn nhân lực”, chúng tơi tham khảo tài liệu tiếng Anh tiếng Việt • Chúng tơi lựa chọn nghiên cứu định tính định lượng Mục tiêu chúng tơi cung cấp góc nhìn rộng nghiên cứu dựa tác động FDI, chúng tơi sử dụng tài liệu với nhiều phương pháp nghiên cứu khác • Những tài liệu chọn tập trung vào tác động FDI đến phát triển nguồn nhân lựa theo nhiều khía cạnh khác 2.2 Tìm kiếm dựa tiêu đề từ khóa Những tài liệu tìm chọn lọc dựa tiêu đề từ khóa để lọc tài liệu khơng liên quan đến câu hỏi nghiên cứu: tác động thu hút FDI đến phát triển nguồn nhân lực Khi tìm kiếm có nhiều tài liệu xuất tác giả nghiên cứu chọn lọc tài liệu liên quan dựa tiêu đề từu khóa Sau đó, tác giả khác nghiên cứu phần tóm tắt tài liệu bị loại để chắn không bỏ qua tài liệu hữu ích 2.3 Tìm kiếm dựa phần giới thiệu tóm tắt Trong bước này, tác giả đọc chi tiết phần tóm tắt giới thiệu tài liệu chọn lọc Một vài tài liệu ban đầu liên quan sau tiến hành nghiên cứu chi tiết khơng phù hợp phương pháp Systematic review cho đề tài Quá trình kết thúc với tổng cộng 54 tài liệu chọn lựa, bao gồm 39 báo 15 nghiên cứu 2.4 Chọn lựa cuối Bảng Phân bổ nghiên cứu theo năm Năm Tần suất Bài báo Bài nghiên cứu Tỷ lệ (%) 1987 1995 1 0 1.85 1.85 2000 1 1.85 2001 5.56 2002 5.56 2003 5.56 2004 1 1.85 2005 1 1.85 2007 2 3.70 2008 12.96 2010 2 3.70 2011 5.56 2013 4 7.41 2014 4 7.41 2015 3 5.56 2016 1 1.85 2017 1 1.85 2018 3 5.56 2019 1 1.85 2020 7.41 2021 2 7.41 2022 1 Total 54 39 15 100 2.5 Trích xuất liệu tổng hợp Bài phân tích kỹ lưỡng 54 tài liệu thực qua việc đọc kỹ lưỡng trích xuất liệu qua bảng tính Bảng tính bao gồm cột sau: Thể loại tài liệu, Tác giả, Số Năm, Nhà xuất bản, Câu hỏi nghiên cứu, Khung lý thuyết, Thể loại nghiên cứu, Mơ hình (nếu có), Biến số (nếu có), Mức độ nghiên cứu (vi mô, vĩ mô, tầm trung), Vùng, Khung thời gian (cho liệu nghiên cứu), Nguồn liệu, Nội dung chính, Phương hướng nghiên cứu tương lai Chúng tơi lập bảng tính dựa mục tiêu phân tích ảnh hưởng thu hút FDI đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Trong tài liệu, tập trung vào ảnh hưởng cụ thể thu hút FDI đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam mục đích nghiên cứu Chúng tơi đào sâu vào khía cạnh số lượng nguồn nhân lực, dịch chuyển cấu lao động, dịch chuyển cấu tuổi, giới tính dân tộc lao động… Những câu hỏi nghiên cứu có liên quan nhấn mạnh phần Nội dung bảng tính Về phương pháp nghiên cứu, chúng tơi giới thiệu ngắn gọn cách tiếp cận rác giả Tuy phương pháp nghiên cứu phần quan trọng phức tạp phân tích ảnh hưởng đến nguồn nhân lực nên chúng tơi tóm tắt phương pháp sử dụng thường xuyên theo cách tiếp cận khác Nội dung nghiên cứu thảo luận 3.1 Tác động thu hút FDI đến số lượng nguồn nhân lực Trong xu phát triển kinh tế thị trường, tồn cầu hóa mở rộng giao lưu quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao ngày thể vai trò định Số lượng việc làm trực tiếp gián tiếp gia tăng đáng kể Số lượng lao động làm việc doanh nghiệp FDI tăng từ 330 nghìn vào năm 1995 lên khoảng 6,1 triệu lao động vào năm 2019 Giai đoạn 2008 - 2018, lực lượng lao động khu vực FDI bình quân 12%/ năm, cao gấp lần mức tăng chung nước Tuy nhiên, 80% lao động doanh nghiệp FDI khơng có cấp/chứng đào tạo, nhìn chung thiếu kỹ thuật kỹ cốt lõi khác (Ánh cộng sự, 2020) Bên cạnh tạo việc làm trực tiếp, khu vực FDI gián tiếp tạo việc làm cho nhiều lao động ngành công nghiệp phụ trợ hay doanh nghiệp khác nằm chuỗi cung ứng hàng hoá cho doanh nghiệp FDI Tuy nhiên, dịng vốn FDI làm giảm không làm thay đổi nhu cầu lao động quốc gia phát triển Cụ thể, phân tích hồi quy mối quan hệ FDI số lượng việc làm Thượng Hải Ko cộng (2020) FDI làm giảm tổng số việc làm Mặc dù số lượng lớn nhân viên th cơng ty nước ngồi vị trí & ngành nghề với suất cao thay công việc hiệu trước đây, tạo mối quan hệ tỉ lệ nghịch FDI số lượng việc làm tạo Bài báo nghiên cứu Jenkin (2006) điều tra tác động FDI việc làm Việt Nam giai đoạn 1995-1999 cho thấy tác động tiêu cực đến việc làm FDI Theo Jenkin, doanh nghiệp FDI mở rộng ngành yêu cầu thâm dụng lao động cao tác động trực tiếp việc làm tạo bị hạn chế suất cao tối thiểu giá trị gia tăng Trong tác động trực tiếp đến việc làm FDI đánh giá mức thấp, tác động gián tiếp lớn hạn chế kết nối doanh nghiệp nước nước; cạnh tranh môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp nước tạo Các doanh nghiệp nước ngồi chủ yếu nhập ngun liệu thơ để sản xuất để thay đối thủ cạnh tranh nước, tạo hiệu ứng áp đảo Nguyễn Thái Quang (2020) nghiên cứu tác động FDI nhu cầu cho tổng việc làm lao động có kỹ Việt Nam giai đoạn 2011–2015 cho thấy tác động tiêu cực dòng vốn FDI đến tổng việc làm lao động có kỹ Xét mức độ, ảnh hưởng đến số lượng kỹ lao động đáng kể đáng kể so với lao động tổng hợp Các nhà đầu tư nước tận dụng nguồn lao động phổ thông nước phát triển để mở rộng sản xuất Trong đó, vị trí u cầu tay nghề cao cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi thường người nước đầu tư đảm nhận Ngoài ra, doanh nghiệp nước ưu tiên tuyển dụng lao động có kỹ thấp với mức lương thấp để cải thiện lực cạnh tranh, có tác động tiêu cực đến nhu cầu lao động có tay nghề 3.2 Tác động thu hút FDI đến dịch chuyển cấu lao động theo kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển Ở không đơn thay đổi vị trí, mà biến đổi số lượng chất lượng nội cấu Việc chuyển dịch cấu kinh tế phải dựa sở cấu có, nội dung chuyển dịch cấu kinh tế cải tạo cấu cũ lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu cũ nhằm biến đổi cấu cũ thành cấu đại phù hợp Như vậy, chuyển dịch cấu kinh tế thực chất điều chỉnh cấu ngành, vùng, thành phần kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội quốc gia - Phân chia theo ngành Nhìn chung, nghiên cứu cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực có chuyển dịch ngày phù hợp với xu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Sự tham gia dòng vốn FDI nhiều ngành, lĩnh vực, đặc biệt tập trung vốn FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo số ngành công nghiệp khác, nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Việc chuyển dịch cấu lao động từ ngành thâm dụng lao động thấp sang ngành sử dụng nhiều lao động chất lượng cao góp phần xây dựng mơi trường kinh tế động gia tăng lực sản xuất sản phẩm chứa hàm lượng chất xám cao kinh tế Hiện nay, nguồn vốn FDI chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo (59,5%) ngành dịch vụ kinh doanh bất động sản (30,3%) (Tổng cục Thống kê, lũy 20/03/2022) FDI nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển nhiều ngành công nghiệp sản phẩm mới, tạo 50% giá trị sản xuất công nghiệp, làm tăng lực sản xuất kinh tế quốc dân nhờ có cấu kinh tế tiến Ngoài ra, FDI góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng nơng sản xuất - Phân chia theo vùng lãnh thổ: Nhìn chung, tất tỉnh, thành phố Việt Nam có dự án đầu tư FDI nhiên cịn có chênh lệch đáng kể vùng đồng miền núi, thành phố phát triển địa phương khó khăn Cơ cấu vốn FDI Việt Nam phân bổ tập trung tỉnh, thành phố kinh tế trọng điểm phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu phía Bắc Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hải Phòng Quảng Ninh nhờ số lợi như: (Nguyễn Thị Mai Phương cộng sự, 2021) (1) Cơ sở hạ tầng tốt, hỗ trợ hiệu q trình sản xuất (2) Vị trí địa lý thuận lợi, gần cảng biển, sân bay, … tiết kiệm chi phí vận chuyển, phân phố (3) Mật độ dân cư đơng nên có sẵn nguồn lao động dồi (4) Chính quyền địa phương thực nhiều cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh Tại Việt Nam, Nguyễn Thị Mai Phương cộng (2021) sử dụng liệu nhân 63 tỉnh thành giai đoạn 2010 - 2019 phương pháp OLS để ra, tác động đến việc làm vùng kinh tế trọng điểm khác Miền Bắc Miền Nam Duyên hải miền Trung, Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long nơi có nhiều dịng vốn FDI vào Việt Nam FDI vào Việt Nam tập trung vào ngành thâm dụng vốn làm hạn chế hội tạo việc làm doanh nghiệp nước Hơn nữa, nguyên nguyên vật liệu công ty sử dụng nhập nên thiếu mối liên kết nước mối liên kết hình thành bao vây kinh tế địa phương Do đó, khu vực cho có tác động tiêu cực tới nguồn nhân lực, đặc biệt khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, Trung du Bắc Bộ Tây Ngun có vị trí khơng thuận lợi thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, có hiệu việc tăng việc làm Khơng thể phủ nhận dự án đầu tư FDI có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho lao động địa bàn đầu tư Những địa phương thu hút nhiều dự án đầu tư FDI lớn Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh, có bước chuyển tích cực, đặc biệt chuyển đổi cấu kinh tế Ví dụ, Bắc Ninh đứng thứ số địa phương thu hút nhiều FDI Việt Nam thay đổi cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp 05 năm Ngành nơng nghiệp Bắc Ninh cịn chiếm 8% cấu kinh tế tỉnh, lại công nghiệp dịch vụ Dự kiến, tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm có sở hạ tầng tốt hơn, công nhân lành nghề, thu nhập cao có xu hướng thu hút nhiều vốn FDI tăng trưởng nhanh 3.3 Tác động thu hút FDI đến tiêu chuẩn lao động Tiêu chuẩn lao động trung tâm theo định nghĩa ILO bao gồm công ước bao gồm chủ đề xem nguyên tắc quyền lao động: tự hiệp hội công nhận hiệu quyền thương lượng tập thể; xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc; xóa bỏ lao động trẻ em; chấm dứt phân biệt đối xử lao động nghề nghiệp (ILO, 1998) Một vấn đề đáng quan ngại nhắc đến tồn cầu hóa đầu tư quốc tế nguy việc “race to the bottom” (cuộc đua xuống đáy) Thuật ngữ dùng để cạnh tranh doanh nghiệp, địa phương, quốc gia làm giảm chất lượng hy sinh lợi ích người lao động nhằm giảm chi phí sản xuất thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước Cùng với cạnh tranh quốc tế, tầm quan trọng FDI phát triển kinh tế phát động đua quốc gia thu hút nguồn vốn đầu tư phía Một vài quốc gia phát triển cho điều tạo cạnh tranh không lành mạnh có vài quốc gia phát triển giảm quy định tối thiểu lao động nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đồng nghĩa với việc yêu cầu nước đồng loạt giảm thiểu tiêu chuẩn lao động tạo “Tình tiến thối lưỡng nan người tù” Việc bảo vệ quyền lợi người lao động hiệu quả, thay đổi quy định lao động chứng minh qua mơ hình thu hút thêm nhiều vốn đầu tư từ nước ngoài, đặc biệt nguồn vốn đầu tư lưu động, nhiên nghiên cứu quốc gia khơng có cạnh tranh hạ thấp tiêu chuẩn lao động để thu hút vốn đầu tư nước ngồi (Olney, 2013) Trong đó, vài nghiên cứu quốc gia chủ nhà nằm khu vực Châu Âu, tiêu chuẩn lao động chặt chẽ nguyên tố thu hút đầu tư nước (Wood, Yin, Mazuouz and Cheah, 2016) Nguyên nhân chi phí lao động yếu tố quan trọng tác động đến định nhà đầu tư nước ngồi bên cạnh đó, cịn có vài yếu tố khác giữ vị trí cạnh tranh với công nghệ đầu ngành hay nguồn vốn người cao, nguồn nhân lực có kỹ việc hoạch định đầu tư FDI theo nhóm ngành Nghiên cứu dù quốc gia nhằm thu hút vốn đầu tư FDI có hạ thấp tiêu chuẩn lao động để thu nguồn vốn FDI ngắn hạn dài hạn điều dẫn đến hệ lụy công nghệ thấp, ngành công nghiệp tập trung vào lao động, lâu dần ảnh hưởng đến trình độ phát triển nguồn nhân lực dài hạn (Sarna, 2005) Các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước thường kèm gắn liền với hệ điều kiện xã hội dành cho nhà đầu tư Trong thỏa thuận đầu tư quốc tế thường kèm với điều kiện chúng thường nhắm đến mục tiêu tạo môi trường thuận lợi dành cho đầu tư mà thay vào thường tổ chức tín dụng xuất hay tổ chức tài áp dụng trình định giá, nhiên thường điều kiện tập trung nhiều vấn đề môi trường điều kiện lao động (Penfold, 2004) Nhìn chung, tiêu chuẩn lao động Việt Nam không chịu ảnh hưởng tiêu cực việc thu hút FDI, với mục tiêu thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi chất lượng cao, sử dụng cơng nghệ tiên tiến Cùng với mục tiêu này, Việt Nam ILO thúc đẩy việc ký kết thực tiêu chuẩn lao động quốc tế Đến thời điểm này, Việt Nam gia nhập 25 công ước ILO, bao gồm tổng số công ước liên quan đến lĩnh vực thương lượng tập thể, phòng chống phân biệt đối xử, lao động trẻ 10 Các TNCs không đủ để nhận hết sinh viên tốt nghiệp vào doanh nghiệp vào làm, nguồn vốn nhân lực trở nên dư thừa, chảy ngược lại vào cơng ty nước sở phát triển công ty riêng (Berger and Diez, 2007) 3.5 Tác động thu hút FDI đến nâng cao lực chuyên môn kỹ người lao động Nhiều nghiên cứu việc thu hút FDI có tác động đáng kể tới chất lượng nguồn nhân lực nước sở tại, lực chun mơn kỹ người lao động khía cạnh chịu ảnh hưởng lớn (Slaughter, 2002; Ritchie, 2002; Subbarao, 2008) Nhìn chung, xếp nghiên cứu vào hai nhóm tác động thơng qua phía cung thơng qua phía cầu nguồn nhân lực có tay nghề cao (Slaughter, 2002) Ở phía cung, cơng ty FDI mà điển hình công ty đa quốc gia (MNEs) xuyên quốc gia (TNCs), tăng nguồn cung lao động chun mơn cao cấp độ vi mô thông qua hoạt động đào tạo nội hỗ trợ tổ chức giáo dục nước sở tại, cấp độ vĩ mơ thơng qua cung cấp nguồn vốn nước ngồi ổn định trả thuế Ở phía cầu, nguồn vốn FDI giúp thúc đẩy nhu cầu nguồn nhân lực tay nghề cao thông qua chuyển giao công nghệ, hiệu ứng lan tỏa đầu tư vào tài sản vật lý liên quan đến công nghệ (Slaughter, 2002)  Tác động thu hút FDI đến nâng cao lực chuyên môn kỹ người lao động thơng qua phía cầu Đa số nghiên cứu trước tác động FDI đến trình độ chun mơn kỹ người lao động thơng qua phía cầu chủ yếu tập trung vào kênh hiệu ứng lan tỏa Cụ thể, hiệu ứng lan tỏa phát huy tác dụng thông qua kênh truyền dẫn Trong có: Sáu kênh truyền dẫn theo chiều ngang là: (1) tạo sức ép cạnh tranh, (2) tạo hiệu ứng bắt chước, (3) chuyển giao công nghệ hoạt động R&D, (4) luân chuyển lao động nội ngành, (5) liên kết doanh nghiệp nội ngành, (6) lan toả kỹ quản lý Hai kênh truyền dẫn theo chiều dọc là: (1) thông qua mối liên kết ngược (2) thông qua mối liên kết xuôi (Đào Văn Thanh, 2014) Kết nghiên cứu phức tạp, bao gồm tác động tích cực, tiêu cực trung lập (Alalshiekh, 2018; Cook, 2008) Các nghiên cứu chuyển giao kinh nghiệm kỹ nhờ hiệu ứng lan toả bao gồm nghiên cứu định lượng, định tính kết hợp (Poole, 2013; Bruhn et al., 2015; Jaguli, Malek, and Palil, 2014; Edrak et al., 2014) Các nghiên cứu định lượng chủ yếu sử dụng liệu thứ cấp liệu bảng, số thu thập liệu sơ cấp thông qua khảo sát bảng hỏi (Alalshiekh, 2018) Kỹ thuật phân tích liệu nghiên cứu định lượng bao gồm kỹ thuật 14 kinh tế lượng mơ hình hồi quy (Poole, 2013) hệ số tương quan Pearson (Edrak et al., 2014) Dữ liệu nghiên cứu định tính thu thập từ vấn bán cấu trúc phân tích phương pháp phân tích nội dung (content analysis) phân tích chuyên đề cấp quốc gia (Bruhn et al., 2015; Jaguli, Malek, and Palil, 2014) Đã có nhiều chứng hiệu ứng lan tỏa tích cực thơng qua mối liên kết dọc Tại Mexico vào năm 1980, ngành công nghiệp tự động hố phát triển nhanh chóng nhờ đầu tư FDI lĩnh vực ô tô, vòng năm, 300 nhà cung cấp nội địa cung cấp linh kiện ô tô trở thành nguồn cung cho doanh nghiệp FDI Nhờ hoạt động đào tạo nội bộ, đào tạo quản lý chất lượng, họp hàng tuần hỗ trợ mặt kỹ thuật, trình độ sản xuất nhà sản xuất nội địa nâng cao đáng kể (Lim, 2001) Tại Costa Rica năm 1997, Intel bắt đầu vận hành nhà máy lắp ráp thử nghiệm chất bán dẫn Bên cạnh cung cấp lượng lớn khóa đào tạo cho nhân viên họ, Intel hướng hoạt động đào tạo chuyên sâu đến nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ chuyên biệt (Larrain et al., 2000) Đối với hiệu ứng lan tỏa thông qua mối liên kết ngang, Malaysia trường hợp thành công nỗ lực hợp tác công ty đa quốc gia phủ để huy động kỹ doanh nghiệp nước Bằng cách thành lập hai trung tâm phát triển kỹ nhà nước điều hành: Trung tâm Phát triển Kỹ Penang (PSDC) Trung tâm Phát triển Nguồn nhân lực Selangor (SHRDC), Malaysia giải tình trạng thiếu lao động trình độ cao, hai trung tâm chịu trách nhiệm đào tạo kỹ thuật sản xuất, kỹ quản lý hoạt động giáo dục cấp cao chủ yếu cho người lao động nước (Miyamoto, 2003) Giải thích cho điều này, MNEs hỗ trợ sở phát triển kỹ khu vực / công nghiệp thông qua đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ kỹ thuật thiết kế chương trình, cơng nghệ kỹ tiên tiến MNEs kỳ vọng lan tỏa sang doanh nghiệp khác ngành đào tạo sở phát triển kỹ Tại Việt Nam, Nguyễn Ngọc Anh cộng (2008) sử dụng liệu từ Tổng điều tra Doanh nghiệp 2000-2005 FDI có tác động lan tỏa tới khu vực sản xuất thông qua dịch chuyển lao động nội ngành tác động lan tỏa tới khu vực dịch vụ thông qua mối liên kết ngang Đi sâu vào luân chuyển lao động nội ngành (labor turnover), số nghiên cứu cho thấy tác động tích cực hiệu ứng lan tỏa tới nâng cao chuyên môn kỹ người lao động Điều xảy nhu cầu lao động kỹ cao doanh nghiệp nội địa gia tăng, dẫn đến ý họ tới nhân viên có kinh nghiệm MNEs khả cao tuyển dụng nhân viên (Miyamoto, 2003) Alalshiekh (2018) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm chứng minh luân chuyển quản lý MNEs 15 tới doanh nghiệp địa phương đóng vai trị kênh lan tỏa kinh nghiệm kỹ chun mơn, qua nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nội địa Một chứng tìm thấy chương trình học nghề Siemens India Limited kéo dài năm dành cho 140 công nhân trẻ vào nghề Sau người học việc hồn thành khóa đào tạo chỗ bao gồm việc luân chuyển phận khác công ty, nửa tiếp tục làm việc Siemens, số lại làm việc ngành công nghiệp quy mô lớn nhỏ thành lập công ty riêng họ (Miyamoto, 2003) Nhiều nghiên cứu tiến hành quốc gia phát triển nhấn mạnh tác động lan tỏa kỹ khác FDI tới nguồn nhân lực nước nhận đầu tư Gershenberg (1987) thu thập liệu khảo sát từ 72 quản lý cấp cấp cao 41 doanh nghiệp sản xuất Kenya, qua phân tích kết luận MNEs cung cấp đa dạng hoạt động đào tạo cho nhà quản lý nhiều so với doanh nghiệp địa phương Các tác động tích cực FDI tới nâng cao kỹ hiệu thực hành quản lý chứng minh số nghiên cứu gần (Shahmoradi and Baghbanyan, 2011; Jude and Levieuge, 2015) Theo đó, doanh nghiệp nội địa buộc phải cải tiến cơng nghệ, bao gồm cải thiện quy trình sản xuất kỹ liên quan đến vận hành dây chuyền để nâng cao lực cạnh tranh (Vo Tri Thanh & Nguyen Anh Duong, 2011) Tại Việt Nam, Đào Văn Thanh (2014) phân tích liệu doanh nghiệp dệt may thuộc vùng giai đoạn 2000 - 2011, sử dụng phương pháp ước lượng bán tham số số liệu mảng, kết luận rằng, doanh nghiệp lớn nước tiếp nhận học hỏi kỹ thuật tiếp thị từ MNEs, trực tiếp thông qua hợp tác tiếp thị gián tiếp thông qua bắt chước cạnh tranh, qua góp phần nâng cao nhận thức tiêu chuẩn chất lượng ngành dệt may nước Tuy nhiên, việc thu hút FDI mang lại hiệu ứng lan tỏa tích cực tay nghề người lao động Tại Indonesia, Saad (1995) lập luận MNEs chuyển giao công nghệ cách hiệu thơng qua đầu tư thiết bị, máy móc lượng lớn chuyên gia, mức độ chuyển giao kỹ kiến thức cho đối tác địa phương nhân cơng cịn thấp Vấn đề khả hấp thụ thấp khu vực cơng tư trình độ học vấn không cao thiếu vắng hoạt động R&D quan trọng Theo Te Velde and Xenogiani (2007), FDI giúp nâng cao kỹ lao động quốc gia với trình độ nguồn nhân lực ban đầu tương đối tốt Các kết nghiên cứu tác động lan tỏa suất công ty FDI đa dạng Vu Tam Bang cộng (2006) xem xét tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Việt Nam cách sử dụng liệu bảng cấp ngành, áp dụng mơ hình tăng 16 trưởng nội sinh mơ hình hóa ảnh hưởng FDI đến GDP thơng qua kênh suất lao động Kết FDI có tác động tích cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế thông qua suất lao động Hemmer Phuong Hoa (2002) sử dụng liệu cấp tỉnh, đồng thời kiểm tra tương tác lao động FDI, nhận thấy FDI cải thiện suất lao động Việt Nam Kết tương đồng với nghiên cứu Phạm Xuân Kiên (2008) doanh nghiệp nội địa FDI bốn ngành phụ: chế biến thực phẩm, dệt, may da giày, điện tử khí Nguyễn Phi Lan (2008) doanh nghiệp sản xuất nội địa (tuy nhiên tác động tích cực thấy mối liên kết ngang ngược, tác động tiêu cực mối liên kết xuôi) Một số tác giả (Tran Van Tho, 2004; Schaumburg-Müller, 2003) thừa nhận tác động tích cực FDI tới cải thiện suất lao động cho tương tác yếu Chung et al (2003) báo cáo khơng có chứng việc cơng ty ô tô Nhật Bản hoạt động Hoa Kỳ thúc đẩy suất nhà cung cấp linh kiện Mỹ họ thông qua lan tỏa công nghệ Ngoài ra, tài liệu cho thấy tác động lan tỏa nội ngành (theo chiều ngang), đặc biệt tác động lan tỏa suất tiêu cực cạnh tranh công ty MNEs với tổ chức địa phương ngành lực hấp thụ tổ chức địa phương thấp (Gerschewski, 2013) Các kết hỗn hợp giải thích mức độ tác động lan tỏa suất phụ thuộc vào chất kênh chuyển giao công nghệ, chất doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước điều kiện nước tiếp nhận; ngồi cịn đến từ sai lệch ước tính nguồn liệu phương pháp ước tính (Hoang, V T & T H Pham, 2010)  Tác động thu hút FDI đến nâng cao lực chuyên môn kỹ người lao động thơng qua phía cung Tác động công ty FDI đến nâng cao lực chuyên môn kỹ người lao động thông qua phía cung phân loại vào cấp độ vi mô cấp độ vĩ mô Ở cấp độ vi mơ, MNEs đầu tư vào lao động có kỹ thơng qua hoạt động ngắn hạn, cấp doanh nghiệp doanh nghiệp riêng lẻ tương tác với thị trường lao động nước sở tại, chẳng hạn đào tạo nội bộ, hỗ trợ cho sở giáo dục địa phương, … Các MNEs ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cung lao động, kiến thức lan toả họ nâng cao kỹ nhân viên MNEs ảnh hưởng gián tiếp đến nguồn cung lao động thông qua sở hạ tầng giáo dục nước sở lựa chọn chương trình giảng dạy đào tạo nghề (Slaughter, 2002) Ví dụ, Hanson (2000) báo cáo Intel gần chọn thành lập sở lắp ráp thử nghiệm lớn Costa Rica, phần nhờ thỏa thuận Costa Rica việc mở rộng đào tạo trung học điện tử tiếng Anh 17 Nhìn chung, công ty MNEs cung cấp loại chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực khác liên quan đến đào tạo thức (trong cơng việc ngồi cơng việc) đào tạo khơng thức cho lao động địa phương nhà quản lý để cải thiện hiệu suất tổng thể tổ chức (Nguyen, N T Truong, Q., 2007) Thông qua chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực, công ty MNEs giúp nhà quản lý địa phương nâng cao kiến thức việc quản lý công nghệ tinh vi thúc đẩy phát triển lực cá nhân (Cantwell et al., 2014; Ha and Giroud, 2015) Nghiên cứu phát triển đào tạo Việt Nam thực Nguyen, N T Truong, Q (2007) rằng, công ty liên doanh cơng ty có vốn nước ngồi có xu hướng đào tạo nhân viên nhiều so với doanh nghiệp nhà nước Các MNEs nhận thiếu hụt kỹ trình độ lực lượng lao động Việt Nam, đào tạo lại nguồn nhân lực địa phương coi cấp thiết Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nâng cao theo nhiều cách khác bao gồm đào tạo nghề, lực ngoại ngữ, sức khỏe kỷ luật công nghiệp, diễn sở đào tạo đại với đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp (Nguyen, N T Truong, Q., 2007) Ở cấp độ vĩ mô, MNEs tạo điều kiện phát triển lực cho người lao động thông qua hoạt động dài hạn cấp quốc gia, đóng góp chung vào mơi trường vĩ mơ tổng thể, có tài trợ cho giáo dục quốc gia sở (Slaughter, 2002) Thứ nhất, thảo luận phía trên, việc thu hút FDI góp phần làm tăng nhu cầu nguồn nhân lực tay nghề cao toàn kinh tế, qua làm tăng tiền lương, lâu dài, việc góp phần vào cân động lực chung cá nhân nước sở nhằm nâng cao vốn kiến thức lực thân thông qua giáo dục đào tạo, tức làm tăng nguồn cung nguồn nhân lực chất lượng cao Ngày có nhiều chứng rõ ràng FDI có tác động đáng kể đến giáo dục đại học nước sở (Subbarao, 2008) Các MNEs cung cấp hội việc làm hấp dẫn cho sinh viên tốt nghiệp có tay nghề cao sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật quản lý kinh doanh, động lực cho sinh viên hồn thành chương trình đại học, điều khuyến khích phủ đầu tư vào giáo dục đại học Ngồi cịn có nhiều liên kết trực tiếp FDI giáo dục đại học, ví dụ cung cấp học bổng tài trợ giáo dục thức cho cá nhân, nhân viên Thứ hai, việc gia tăng nguồn vốn FDI đồng nghĩa với gia tăng doanh thu từ thuế nước sở (cho dù thuế đánh vào lao động, vốn hay hai) (Slaughter, 2002), qua cho phép phủ đầu tư nhiều vào giáo dục đào tạo Tất nhiên, sản lượng FDI doanh thu từ thuế không đồng nghĩa với việc đầu tư nhiều vào vốn người Nhưng sản lượng FDI nguồn thu từ thuế giải phóng hạn chế ngân sách tạo 18 khoản đầu tư lớn hơn, góp phần vào tăng trưởng kinh tế tăng trưởng thu nhập, qua tác động tích cực ngược đến đầu tư cho giáo dục Cuối cùng, dịng vốn FDI kìm hãm tình trạng “chảy máu chất xám” (Slaughter, 2002) Ở nhiều quốc gia phát triển, mối quan tâm sách hàng đầu nguồn nhân lực chất lượng cao có xu hướng tìm kiếm hội việc làm nước ngồi thay lại để phát triển đất nước (những người giáo dục địa phương sau di cư họ du học không trở nước) Sự xuất MNEs quốc gia giúp mang lại nhiều hội việc làm hấp dẫn, qua giúp kìm hãm tình trạng chảy máu chất xám 3.6 Tác động thu hút FDI đến nâng cao sức khỏe người lao động Sức khỏe người định nghĩa trạng thái hoạt động thoải mái cách toàn diện thể chất, tinh thần xã hội (WHO) Sức khỏe thể chất, sảng khoái, thoải mái thể chất thể ở: Sức lực (khả hoạt động bắp mạnh); nhanh nhẹn (khả phản ứng nhanh); dẻo dai (làm việc hoạt động chân tay tương đối lâu liên tục mà không cảm thấy mệt mỏi); khả chống đỡ yếu tố gây bệnh; khả chịu đựng điều kiện khắc nghiệt mơi trường chịu nóng, lạnh, hay thay đổi đột ngột thời tiết Sức khoẻ tinh thần biểu nếp sống lạc quan, tích cực, vui vẻ, lành mạnh, văn minh có đạo đức Cơ sở sức khoẻ tinh thần thăng hài hòa hoạt động tinh thần lý trí tình cảm Cịn sở sức khoẻ xã hội thăng bằng, việc giải hài hòa hoạt động quyền lợi cá nhân với hoạt động quyền lợi xã hội, người khác; hòa nhập cá nhân, gia đình xã hội Sức khỏe có ảnh hưởng trực tiếp đến suất hoạt động, hiệu cơng việc người lao động nói riêng kéo theo phát triển kinh tế - xã hội nói chung Sức khỏe khơng ổn định tác động đến khả đưa định, khả nắm bắt hội khả làm tốt trách nhiệm cá nhân tất vấn đề: gia đình cơng việc, bạn bè… Khi tình trạng sức khỏe thể chất tinh thần khơng ổn định (quá lo lắng hay tức giận hay q phấn khích, q mệt mỏi…) hạn chế khả suy xét vấn đề người, khiến cho vấn đề nhìn nhận khơng đầy đủ thiếu khách quan Theo WHO, riêng chứng trầm cảm lo lắng khiến kinh tế toàn cầu thiệt hại khoảng nghìn tỷ la năm suất bị giảm sút Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe: Các yếu tố di truyền: Các yếu tố sinh học định cấu trúc thể hoạt động chức thể 19 Yếu tố môi trường: Yếu tố môi trường đã, tiếp tục đóng vai trị quan trọng định tình trạng sức khỏe cộng đồng Thuật ngữ môi trường hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm: môi trường xã hội, tổ chức xã hội, nguồn lực… Môi trường tự nhiên như: nhiệt độ, ánh sáng, không khí, đất nước, thiên tai, thảm họa Mơi trường sống, làm việc: tình trạng khó khăn nhà ở, nơi làm việc, gia đình cộng đồng dễ dẫn đến vấn đề sức khỏe tâm thần Đường sá xuống cấp; lụt lội, bão, động đất, thiên tai khác gây tử vong thương tích cho nhiều người Hệ thống chăm sóc sức khỏe: Hệ thống chăm sóc sức khỏe có ảnh hưởng đáng kể đến trạng thái sức khỏe người dân Chất lượng điều trị chăm sóc nào, tình trạng thuốc men có đầy đủ hay khơng; khả tiếp cận với dịch vụ người dân (chi phí, khả tiếp cận dịch vụ y tế, thời gian chờ đợi…); thái độ cán y tế người bệnh; trình độ chun mơn cán y tế có đáp ứng u cầu khơng; tính chất hệ thống chăm sóc sức khỏe (chăm sóc sức khỏe đặc biệt chuyên sâu, y tế nhà nước hay y tế tư nhân) Tình trạng sức khỏe cá nhân cộng đồng tốt hay xấu phụ thuộc nhiều tình trạng xấu hay tốt yếu tố thuộc hệ thống chăm sóc sức khỏe Yếu tố hành vi lối sống người: Hành vi người có liên quan đến việc tạo ra, bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe, liên quan đến vấn đề sức khỏe định, như: hành vi tập thể dục, hành vi dinh dưỡng, vệ sinh môi trường… Hành vi sức khỏe cá nhân trọng tâm trình giáo dục nghiên cứu sức khỏe Hành vi lối sống không lành mạnh xem nguyên nhân dẫn đến bệnh tật, tử vong vấn đề sức khỏe khác… Có thể thấy, ngoại trừ yếu tố gen di truyền, ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất người, FDI có tác động trực tiếp gián tiếp đến yếu tổ kể trên, góp phần thay đổi đáng kể đến sức khỏe người lao động FDI tác động đến yếu tố hành vi lối sống người: FDI có tác động tích cực đến sức khỏe dân số chủ yếu cách tăng nhu cầu hàng hóa dịch vụ liên quan đến sức khỏe, cách cải thiện nguồn cung cấp hàng hóa dịch vụ Dựa theo OECD (2002, trang 68), “FDI nói chung đóng góp tích cực cho hai yếu tố tăng trưởng suất thu nhập nước sở tại, vượt mức đầu tư nước thơng thường” Ngay nhà phê bình tồn cầu hóa Stiglitz (2000, p.1076) nhận thấy FDI “mang lại khơng tài ngun, mà cịn cơng nghệ, khả tiếp cận thị trường đào tạo có giá trị” Thu nhập FDI tạo có khả tạo nguồn thu nhập cao phát sinh thúc đẩy mạnh nhu cầu chi tiêu cho thực phẩm lành mạnh, chất lượng cao, tác động tích cực đến sức khỏe Dòng FDI chảy vào nước mang theo nguồn đầu tư mạnh đa dạng cho sản phẩm bổ trợ, thực phẩm chức năng, sản phẩm chăm sóc sức khỏe Tạo cạnh tranh 20

Ngày đăng: 15/04/2023, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan