1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng quan tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước đồng bằng sông hồng

111 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình làm luận văn, tác giả nhận giúp đỡ, bảo động viên thầy giáo, gia đình đồng nghiệp Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Lương Thuần TS Ngơ Minh Hải tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế tài nguyên thiên nhiên môi trường trường Đại học Thủy lợi, bạn học viên cao học 18 KT 11 gắn bó, chia sẻ khó khăn với tác giả trình học tập làm luận văn Cảm ơn văn Phòng thường trực ban đạo chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu, Viện nước tưới tiêu mơi trường, Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường, Trường Đại học Thủy Lợi… tạo điều kiện cung cấp chia sẻ tài liệu chuyên môn với tác giả Cuối xin cảm ơn người thân yêu gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn ! Hà nội, ngày 18 tháng 11 năm 2011 Nguyễn Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm chung biến đổi khí hậu .4 1.1.2 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng toàn cầu kỷ XXI .12 1.1.3 Tác động biến đổi khí hậu quy mơ tồn cầu .17 1.2 Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 17 1.2.1 Những quan trắc biến đổi khí hậu Việt nam .17 1.2.2 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam .20 1.2.3 Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam .27 1.3 Các Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước 30 1.4 Kết luận 35 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG .37 2.1 Đồng sông Hồng 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 49 2.2 Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến tài nguyên nước vùng Đồng sông Hồng .56 2.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước .56 2.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước tưới 58 2.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho thủy sản 61 2.2.4 Tác động biến đổi khí hậu đến cấp nước xâm nhập mặn 62 2.2.5 Tác động nước biển dâng 66 2.2.6 Tác động tới môi trường kinh tế xã hội 69 2.3 Kết luận 72 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ TÁC ĐỘNG 73 CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI TÀI NGUN NƯỚC ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 73 3.1 Cơ sở khoa học giải pháp 73 3.1.1 Giải pháp ứng phó chung toàn cầu .73 3.1.2 Cơ sở pháp lý .75 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 79 3.2 Các biện pháp ứng phó với tác động Biến đổi khí hậu tài nguyên nước vùng đồng sông Hồng 82 3.2.1 Các biện pháp cơng trình 82 3.2.2 Các biện pháp phi cơng trình 90 3.3 Kết luận 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC .99 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Hội nghị Biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc .7 Bảng 1 Thay đổi nồng độ khí nhà kính khí Hình 1.2 Thay đổi nhiệt độ toàn cầu 1860 - 1999 10 Hình 1.3 : Sơ đồ biểu thị kịch gốc phát thải khí nhà kính – Nguồn IPCC 13 Hình 1.4 Lượng phát thải CO2 tương đương kỷ 21của kịch .15 Hình 1.5 Diễn biến mực nước biển trung bình tồn cầu 16 Hình 1.6 Nước biển dâng toàn cầu 16 Bảng Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa theo xu 50 năm qua vùng khí hậu trung bình nước 19 Bảng 1.3 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 - 1999 .21 theo kịch phát thải thấp (B1) 21 Bảng 1.4 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 21 Bảng 1.5 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 – 1999 .22 theo kịch phát thải cao (A2) .22 Bảng 1.6 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 23 theo kịch phát thải thấp (B1) 23 Bảng 1.7 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 .23 theo kịch phát thải trung bình (B2) 23 Bảng 1.8 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 24 theo kịch phát thải cao (A2) .24 Hình 1.7 Nước mặn xâm nhập ngày sâu, làm giảm diện tich đất canh tác, hủy hoại nghiêm trọng hệ sinh thái 25 Bảng 1.9 Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 – 1999 26 Bảng 1.10 Mức thay đổi tỷ lệ % lượng mưa qua thập kỷ kỷ 21 32 so với năm 1990 vùng khí hậu đồng bắc ứng với kịch phát thải 32 Bảng 1.11: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 vùng khí hậu khác Việt Nam theo kịch trung bình (B2) 33 Bảng 1.12: Mức độ ngập với kịch Nước biển dâng – Đơn vị Ha .34 Hình 1.8 Nước biển dâng khơng làm đất mà cịn ảnh hưởng đến hệ sinh thái vùng đất ngập nước 35 Hình 2.1 Bản đồ vùng Đồng châu thổ sơng Hồng (ảnh nhìn từ vệ tinh) 39 Hình 2.2 Bản đồ địa hình lưu vực sơng Hồng - Thái Bình 39 Bảng 2.1: Nhiệt độ khơng khí trung bình thời đoạn 41 Bảng 2.2 Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm 41 Bảng 2.3 Tốc độ gió trung bình tháng năm 42 Bảng 2.4: Lượng bốc trung bình thời kỳ 42 Bảng 2.5: Dòng chảy kiệt tháng 47 Bảng 2.6 Đặc trưng mực nước triều cao trạm Hòn Dấu(1956-2008) 48 Bảng 2.7: Chiều dài xâm nhập mặn qua phân lưu hạ du sông Hồng .49 Hình 2.3 : Tỷ trọng đóng góp vào GDP nước vùng (%) 50 Bảng 2.8 : Một số tiêu kinh tế chủ yếu vùng ĐBSH 50 Bảng 2.9 : Cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH .51 Bảng 2.10 : Dự báo mức tăng trưởng dân số lưu vực 52 Bảng 2.11 Hiện trạng dự kiến phát triển thủy sản đến năm 2020 .55 lưu vực sơng Hồng – sơng Thái Bình .55 Bảng 2.12: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 vùng khí hậu khác Việt Nam theo kịch trung bình (B2) 57 Hình 2.4 Hình ảnh ngập lụt mùa mưa 58 Hình 2.5 Hình ảnh khơ hạn sơng Hồng mùa kiệt 61 Bảng 2.13 Các cống bị ảnh hưởng mặn 4%0 63 Hình 2.6 Ranh giới xâm nhập mặn 4%o vùng đồng lưu vực sông Hồng theo kịch phát triển (i) bền vững, (ii) mực nước biển dâng +0,69m, (iii) mực nước biển dâng +1,0 m 63 Bảng 2.14 : Khoảng cách xâm nhập mặn số sông 66 Bảng 2.15 Diễn biến mặn dọc theo số triền sông 66 Hình 2.7 Mực nước triều điển hình cửa Lạch Tray theo kịch BĐKH sử dụng tính tốn đánh giá tác động 67 Bảng 2.16 Tác động BĐKH đến tình hình ngập vùng đồng sơng Hồng 67 Bảng 2.17 Tóm tắt tác động tiềm BĐKH NBD vùng .68 Hình 2.8 Tác động BĐKH với môi trường lĩnh vực KT-XH .70 Bảng 2.18: Tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu nước biển dâng 72 Bảng 3.1: Đề xuất mức bảo đảm tiêu .82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSH : Đồng sông Hồng HTTL : Hệ thống thủy lợi BĐKH : Biến đổi khí hậu KTCTTL : Khai thác cơng trình thủy lợi LBHMR :Lượng bốc mặt ruộng NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn GDP : Thu nhập bình qn đầu người UNEP : Chương trình mơi trường Liên hợp quốc UNFCCC : Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu IPCC : Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu FAO : Tổ chức Lương nông Liên hợp quốc MARD : Bộ NN&PTNT MONRE : Bộ TN&MT GHG : Khí nhà kính BĐKH : Biến đổi khí hậu NBD : Nước biển dâng COP : Hội nghị bên tham gia KP : Nghị định thư Kyoto AMS : General Algebraic Modelling System MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết Đề tài Biến đổi khí hậu với biểu nóng lên tồn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng thượng thời tiết cực đoan hạn hán, bão, lũ lụt…sẽ tác động mạnh mẽ đến sống hoạt động người Các nhà khoa học giới thống nhận định tác động Biến đổi khí hậu trái đất bao gồm bốn tượng : Nhiệt độ trái đất nóng dần lên làm cho hệ thống khí hậu thay đổi, theo báo cáo STERN vấn đề tồn cầu, dài hạn, chứa đựng nhiều bất ổn , khơng chắn, có khả ảnh hưởng rộng lớn không đảo ngược Mực nước biển dâng : Do nhiệt độ toàn cầu tăng gây nên tượng băng tan giãn nở nước biển Các khối băng bắc cực, nam cực bị thu hẹp nhanh phạm vi độ dày khiến cho nước biển dâng cao Thiên tai xảy thường xuyên : Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu mà hàng loạt thiên tai xảy ngày nhiều với mức độ ảnh hưởng khốc liệt tồn giới Theo cơng bố IPCC từ năm 1970 bão mạnh ngày gia tăng có quỹ đạo thất thường Theo dự đốn đến năm 2080 có thêm 1,8 tỷ người phải đối mặt với khan nước, khoảng 600 triệu người phải đối mặt với nạn suy dinh dưỡng bất an lương thực Một số dạng tài nguyên biến đổi theo chiều hướng bất lợi : Nhiệt độ trái đất tăng lên làm nguy diệt chủng số loài động thực vật làm biến nguồn gen quý dịch bệnh phát sinh Độ che phủ rừng bị suy giảm, sử dụng nước tăng thượng nguồn dải băng núi cao bị thu hẹp dần làm cho dịng chảy mùa khơ sơng suối giảm Biến đổi khí hậu có tác động mạnh đến nguồn tài nguyên nước, biểu biến đổi lượng mưa, phân bố mưa theo khơng gian thời gian có ảnh hưởng định tới việc cấp nước cho ngành dùng nước Tại nhiều vùng châu âu, miền trung Canada, bang California đỉnh lũ chuyển từ mùa xuân sang màu hè giáng thủy triều chuyển chủ yếu từ tuyết rơi sang mưa Tại châu Phi, lưu vực sông lớn sông Nile Hồ Chad Senegal lượng nước khai thá giảm khoảng 40-60% Kết mơ hình dự báo biến đổi khí hậu cho thấy nhiều khu vực lượng mưa tập trung vào mùa mưa giảm vào mùa khô Mưa lớn tập trung làm tăng lượng dòng chảy mặt giảm lượng nước ngấm xuống tầng chứa nước đất điều làm gia tăng lũ lụt vào mùa mưa thiếu nước vào mùa khô lượng nước ngầm suy giảm Do trữ lượng nước ngầm thay đổi, khả khai thác nhiều giếng ngầm bị giảm sút Chế độ dòng chảy thay đổi làm cho nhiều cơng trình khơng hoạt động điều kiện thiết kế, lực cơng trình bị suy giảm Trong nông nghiệp phát triển nông thôn, mười năm gần hạn hán hoành hành gây hậu nặng nề sản xuất nông lâm nghiệp nhiều địa phương, đặc biệt miền trung tây nguyên, theo số liệu thống kê tỉnh, đợt hạn cuối từ năm 1997 đến tháng 4/1998 tổng diện tích lúa bị hạn thiếu nước 100.000 bị trắng 9.100 Thiệt hại tỉnh miền trung nói riêng nông nghiệp lên đến 1.400 tỳ đồng Ngồi chi phí cho phịng chống hạn cuối năm 1997 năm 1998 gần 1000 tỷ đồng Dự báo tương lai biến đối khí hậu làm tăng tần suất cường độ bão , mưa lớn, nhiệu độ cao, hạn hán tăng nhiều thập niên vừa qua Theo dự báo, Việt nam diễn số biến đổi sau Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,10 C thập kỷ, nhiệt độ trung bình số tháng mùa hè tăng khoảng 0,1 – 0,3 C thập kỷ Về mùa đông nhiệt độ giảm tháng đầu mùa tăng lên tháng cuối mùa Nhiệt độ trung bình tháng mùa hè có xu tăng rõ rệt nhiệt độ trung bình tháng khác khơng tăng giảm chút ít, dẫn đến nhiệt độ trung bình năm có xu tăng lên Tại Việt Nam thực chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu, bộ, ban, ngành phủ ban hành nhiều văn liên quan “Khung chương trình hành động thích ứng với BĐKH”, “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH ”, “Chương trình phịng chống giảm nhẹ thiên tai”, Thủ tướng Chính phủ thơng qua rõ: “Cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai lấy phịng ngừa chính, khơng ngừng nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, nước biển dâng tượng bất thường khác khí hậu để phịng, tránh” Có thể nói ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngành chịu tác động biến đổi khí hậu mạnh mẽ nặng nề nhất, hoạt động thích ứng với BĐKH ngành nơng nghiệp PTNT có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược ứng phó với BĐKH Việt Nam Trong bối cảnh việc nghiên cứu ảnh hưởng BDKH đến Đồng Sông Hồng, hai vùng sản xuất lúa Việt Nam đưa giải pháp ứng phó vơ cần thiết II Mục đích Đề tài Tổng quan tác động biến đổi khí hậu nói chung tác động đến tài nguyên nước nói riêng Đưa giải pháp cơng trình phi cơng trình nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tài nguyên nước cho vùng đồng sông Hồng III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Biến đổi khí hậu – tài nguyên nước hệ thống Đồng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình IV Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp kế thừa tài liệu: Tổng hợp phân tích tài liệu khu vực nghiên cứu, tài liệu đề tài, dự án có liên quan - Kế thừa kết nghiên cứu có, đặc biệt kết nghiên cứu giới kết đề tài, dự án triển khai khu vực nghiên cứu - Lấy ý kiến chuyên gia: áp dụng xây dựng kế hoạch triển khai nghiên cứu, đánh giá tổng quan đề xuất giải pháp, đánh giá kết hoàn thiện kết 90 xung, điều chỉnh công nghệ phù hợp đáp ứng với BĐKH loại cơng trình, khu vực nước 3.2.2 Các biện pháp phi cơng trình 3.2.2.1.Cơng tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, thông tin, nâng cao nhận thức Phổ biến, tuyên truyền quán triệt chủ trương, quan điểm Chính phủ ngành cho cán bộ, công chức, viên chức ngành cộng đồng hoạt động nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; Xây dựng kế hoạch phổ biến cam kết Chính phủ, ngành quốc tế hoạt động nhằm giảm thiểu thích ứng liên quan đến biến đổi khí hậu; Thiết lập hệ thống thông tin, trang Web Ban đạo biến đổi khí hậu ngành từ Bộ đến địa phương, doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin, dự báo, giải đáp vấn đề biến đổi khí hậu định hướng thực giải pháp giảm nhẹ thích ứng; Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức biến đổi khí hậu, tác động giải pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu cho cán bộ, công chức, viên chức ngành từ Trung ương đến địa phương 3.2.2.2.Đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường công tác nghiên cứu Ứng dụng công nghệ thông tin thu thập lưu trữ, xử lý thông tin; Xây dựng hệ thống lưu trữ sở liệu phục vụ việc xây dựng thực biện pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; Xây dựng thực chương trình nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn đề xuất giải pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức, tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, đề xuất giải pháp giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu; 3.2.2.3 Xây dựng hệ thống sách, lồng ghép biến đổi khí hậu với chương trình ngành Xây dựng tầm nhìn chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu ngành; 91 Xây dựng chế sách lồng ghép biến đổi khí hậu quy hoạch chương trình phát triển ngành; Rà soát, đối chiếu hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách ngành, kiến nghị sửa đổi, bổ sung ban hành văn cịn thiếu vấn đề giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; Xây dựng chế phối kết hợp Bộ, ngành, Trung ương địa phương chế quản lý chương trình, dự án thực chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu; 3.2.2.4 Hợp tác quốc tế cơng tác giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Xây dựng đề xuất đề tài, dự án, tìm nguồn tài trợ cộng đồng quốc tế cho hoạt động giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu ngành; Tăng cường hợp tác, kết nối với chương trình quốc tế khu vực, trao đổi thơng tin, thiết lập mạng lưới đối tác song phương đa phương biến đổi khí hậu liên quan đến ngành; Tổ chức hoạt động đào tạo nhân lực, chuyển giao kinh nghiệm cơng nghệ giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu ngành; Nghiên cứu xây dựng chế huy động, sử dụng nguồn vốn hỗ trợ hiệu thiết lập quỹ thực chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu ngành; Tăng cường phối kết hợp, lồng ghép với chương trình, kế hoạch hành động thực cam kết đa phương môi trường 3.2.2.5 Xây dựng, điều chỉnh, thể chế hoá văn pháp luật Rà soát, đối chiếu hệ thống văn pháp luật, sách phịng chống thiên tai biến động thời tiết, khí hậu, nguồn nước; kiến nghị sửa đổi, bổ sung ban hành văn thiếu thích ứng giảm thiểu BĐKH; xây dựng Luật Phòng chống thiên tai sở Pháp lệnh Phòng chống lụt, bão, phù hợp với thực tiễn đất nước Ban hành sách hỗ trợ thiên tai cho vùng: sống chung với lũ, phân lũ, chậm lũ, vùng có nguy cao xảy lũ quét sạt lở 92 đất; hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi lồng ghép mục tiêu thích ứng với BĐKH; Lập quy hoạch, kế hoạch, phân vùng, đánh giá nguy rủi ro thiên tai để từ có sách phù hợp cho vùng, địa phương, khu vực trọng điểm, làm sở cho việc chủ động phòng tránh; điều chỉnh, bổ sung quy chế, quy chuẩn dự báo thiên tai Lập quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường khu dân cư nông thôn, khu vực có khả chịu ảnh hưởng hạn hán, lũ lụt, nước biển dâng, xâm nhập mặn, v.v Xây dựng TCVN, Quy chuẩn kỹ thuật quy hoạch, thiết kế, xây dựng hệ thống sở hạ tầng, ngành phù hợp với BĐKH 3.2.2.6 Cơ chế sách Xây dựng Chương trình hành động ứng phó với BĐKH bộ, ngành, địa phương; chế phối hợp bộ, ngành, trung ương địa phương quản lý chương trình, dự án khn khổ thực Chương trình hành động ứng phó với BĐKH; Xây dựng sách củng cố hệ thống phịng ngừa thiên tai, có tính đến thiên tai cực hạn giai đoạn trình BĐKH chế phối hợp Bộ, ngành, trung ương địa phương, quan tình trạng khẩn cấp, ứng phó với thiên tai, đặc biệt thiên tai cực hạn q trình thích ứng BĐKH; Xây dựng quy chế bảo đảm yêu cầu phòng chống thiên tai, đặc biệt thiên tai cực hạn, xem xét trình lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, vùng, địa phương, ngành, có tính đến địa phương nằm lưu vực; lồng ghép với chương trình mục tiêu xói đói giảm nghèo, phát triển nơng thơn, phân bố dân cư v.v ; Khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ, thu hút đầu tư, hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực cho lĩnh vực phịng chống giảm nhẹ thiên tai thích ứng với trình BĐKH; Hình thành chương trình dự án cụ thể “Phát triển bền vững ngành trồng trọt, chăn ni thích ứng với BĐKH” Xây dựng chế, sách 93 nghiên cứu, bảo tồn sử dụng nguồn gen địa phương, địa quý phục vụ công tác lựa chọn, lai tạo giống trồng, vật ni thích ứng với BĐKH; 3.2.2.7 Khoa học công nghệ, điều tra Tổng hợp, thu thập, thống kê tài liệu liên quan khứ, điều tra bản, nghiên cứu xu biến đổi, đánh giá nguy tác động BĐKH phát triển khoa học công nghệ công tác đê điều, PCLB, giảm nhẹ thiên tai, BĐKH; Xây dựng sở liệu, thiết lập hệ thống quan trắc, theo dõi phân tích đánh giá tác động BĐKH lĩnh vực kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường; Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến dự báo, cảnh báo, thông tin liên lạc từ trung ương đến vùng, miền địa phương Sử dụng hình thức thông tin, liên lạc tin cậy nhất, vùng núi, vùng biển, vùng sâu, vùng xa; Đào tạo nguồn nhân lực cho công tác nghiên cứu khoa học; nâng cao lực nghiên cứu theo dõi biến đổi trái đất, biến động tự nhiên khu vực lãnh thổ làm sở đề xuất giải pháp phịng chống, giảm nhẹ thích ứng với BĐKH Ứng dụng khoa dụng khoa học công nghệ công tác thiết kế, thi công, quản lý khai thác cứu hộ đê điều, phòng chống thiên tai giảm thiểu BĐKH; bước phát triển chuyên ngành khoa học thiên tai 3.2.2.8 Bảo đảm nguồn lực tài Từ nguồn vốn: ngân sách nhà nước, nguồn ODA, chương trình hợp tác quốc tế, tổ chức, cá nhân nước nước thuộc thành phần kinh tế; Ngân sách nhà nước nguồn ngân sách đầu tư cho phịng chống giảm nhẹ thiên tai, thích ứng BĐKH, tăng dần ngân sách hàng năm; Tranh thủ nguồn ODA, ưu tiên sử dụng nguồn ODA khơng hồn lại việc nâng cao lực, chuyển giao KHCN kinh nghiệm quản lý, khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước tham gia vào việc cung cấp tài cho nghiệp phòng chống thiên tai Nghiên cứu xây dựng quỹ tự lực tài chính, quỹ bảo hiểm thiên tai, đặc biệt thiên tai lớn, cực hạn ảnh hưởng BĐKH 94 3.3 Kết luận Thích ứng giảm thiểu hai điều cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu Nhưng thích ứng tốn trở nên hiệu biên độ biến đổi khí hậu gia tăng, giảm thiểu với lượng lớn mà đạt chi phí phù hợp, làm gánh nặng đặt vai thích ứng khó khăn Cần quan tâm đến kịch bao gồm giảm thiểu thích ứng với tác động biến đổi khí hậu tương lai làm giảm mức độ tổn thương so với việc cần giảm thiểu thích ứng riêng rẽ 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho lưu vực sơng Hồng - Thái Bình kỷ 21 xây dựng thống với lưu vực khác Việt Nam bao gồm: kịch phát thải thấp, trung bình cao Các kịch BĐKH lựa chọn mang tính đại diện để đánh giá biến đổi tài nguyên nước tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước tồn lưu vực Biến đổi khí hậu diễn ngày trầm trọng Liên hiệp Quốc cảnh báo biến đổi khí hậu trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn lương thực gây khó khăn cho việc cung cấp lương thực cho dân số tăng nhanh giới Tổ chức Lương thực Nông nghiệp giới (FAO) cho phải quan tâm đặc biệt tới tác động biến đổi khí hậu nơng nghiệp, rừng thủy sản Báo cáo “Thực Công ước khung LHQ Biến đổi Khí hậu Việt Nam”nhấn mạnh số vấn đề đáng ý việc thích ứng biến đổi khí hậu là: Việt Nam quốc gia dễ bị tổn hại biến đổi khí hậu tồn cầu; Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu tập trung vào lĩnh vực là: Nông nghiệp, Tài nguyên nước vùng ven biển; Ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn với lĩnh vực là: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nơng thơn ngành có liên quan tới sống 73% dân số, tập trung phần lớn người nghèo Việt Nam - Theo đánh giá UNDP, người nghèo đối tượng chịu ảnh hưởng Biến đổi khí hậu nhiều Nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, quản lý đê điều phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai nhiệm vụ vô quan trọng ổn định xã hội phát triển bền vững Các nghiên cứu cho thấy BĐKH gây biến động nhiều tài nguyên nước, biến đổi số lượng chất lượng nước lưu vực sông có đồng sơng Hồng Dưới tác động BĐKH dịng chảy đến cơng cơng trình thủy lợi lớn thay đổi; ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống tưới, tiêu, ngăn mặn, cấp 96 thoát nước, đê điều; đặc biệt xâm nhập mặn hoạt động cơng trình thủy lợi, cấp nước vùng ven biển; Đồng sông Hồng đồng sơng Cửu long hai vựa lúa chình Việt nam vùng tập trung dân cư đơng đúc có vị trí kinh tế xã hội lớn đất nước Ngoài biện pháp giảm phát thải khí nhà kính biện pháp thích ứng cần áp dụng cách tích cực Trong trọng biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên nước, sử dụng hiệu nguồn nước , phòng chống xâm nhập mặn.v.v Kiến nghị Các giải pháp ứng phó với tác động BĐKH đến ĐBSH nói chung có biện pháp ứng phó lĩnh vực nơng nhiệp nói riêng, đặc biệt lĩnh vực thủy lợi cần sớm lồng ghép vào sách kế hoạch hành - Tiến hành đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương sản xuất nông nghiệp (Thủy lợi, thủy sản, sản xuất lương thực,.v.v.) - Đánh giá trạng xác định khả ứng phó với BĐKH hệ thống cơng trình thủy lợi vùng miền - Rà soát quy hoạch, nâng cấp xây dựng hệ thống đê sông, đê biển, đê vùng cửa sông đảm bảo chống nước biển dâng theo kịch đặt theo giai đoạn - Rà soát quy hoạch, nâng cấp xây dựng cơng trình ngăn mặn, cơng trình cấp nước, tiêu nước; đặc biệt đồng sông Hồng, sông Cửu Long khu vực ven biển đảm bảo chống nước biển dâng với kịch theo giai đoạn; - Nâng cao lực trình độ KHCN quy hoạch, thiết kế, xây dựng cơng trình thuỷ lợi Xây dựng giải pháp tưới tiêu, quy trình quản lý, vận hành, điều tiết hệ thống cơng trình thủy lợi, nhằm né tránh tác động bất lợi, hạn chế thiệt hại, rủi ro BĐKH gây Tiết kiệm nước sản xuất sinh hoạt; - Thực cho nội dung “ Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2050” cho vùng đồng sông Hồng 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu , Hà Nội Bộ Nơng nghiệp PTNT (2008), Xây dựng kế hoạch phòng tránh, khắc phục hậu thiên tai, ứng phó giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn (2008), Khung chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Hà Nội Lê Đức Năm, Phó Cục trưởng Cục Thuỷ lợi, Lê Quang Tuấn, Phó Chánh VP Cục Thuỷ lợi (2008), Đề xuất kế hoạch phòng tránh, khắc phục hậu thiên tai, ứng phó giảm nhẹ tác động tiêu cực BĐKH lĩnh vực thủy lợi thủy sản , Hà Nội Hà Lương Thuần, Lê Trung Tuân - Viện nước tưới tiêu mơi trường (2007), Tổng quan tác độngbiến đổi khí hậu toàn cầu , Hà Nội Hà Lương Thuần - Viện nước tưới tiêu môi trường (2007), Biến đổi khí hậu tồn cầu - vấn đề đặt cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Nguyễn Văn Thắng, Trần Thục - Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Mơi trường (2008), BĐKH Việt Nam giải pháp ứng phó , Hà Nội Nguyễn Văn Viết - Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường (2010), BĐKH tác động tiềm tàng đến tài nguyên nước Việt Nam, Hà Nội 10 Viện khoa học thủy lợi (2010), Biến đổi khí hậu tồn cầu vấn đề đặt cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn , Hà Nội 11 Viện nước tưới tiêu môi trường (2011), Ảnh hưởng BĐKH đến tài nguyên nước Việt Nam, Hà Nội 98 12 Viện Quy hoạch Thủy lợi(2008), Báo cáo đánh giá tác động BĐKH đến đồng sông Hồng Miền Trung, Hà Nội 13 Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường (2010), Tác động BĐKH lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng, Hà Nội 14 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường(1985), Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Việt Nam 15 Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Mơi trường (2003), Tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp 16 Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Mơi trường (2006), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Chảy 17 Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường (2009), Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 18 Viện quy hoạch thủy lợi Việt nam (2007) - Bản quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng – sông Thái Bình, Hà Nội 19 Trần Thanh Xn - Viện Khí tượng Thuỷ văn - Bộ Tài nguyên Môi trường - (2008), Tài nguyên nước mặt Việt Nam thách thức tương lai, Hà Nội Tiếng Anh Capnet (2008), Integrated WaterResources Management for River Basin Organisation, Capnet Trainning Manual June SEATAC (The Technical Advisory Committee of Southeast Asia) (2000) Water for the 21st Century: Vision to Action for Southeast Asia, GWP, Stockholm, Sweden and Manila, Philippines Shiklomanor (2003): Đánh giá TNN-Lượng khai thác giới (WOM )Sách “Thông điệp Nhật Bản Châu Á thảo luận Nước lần thứ” JIID xuất PHỤ LỤC Bảng 1: Sự thay đổi lượng mưa năm, mùa mưa, mùa khô qua thập kỷ Trạm Láng Hà Đơng Nam Định Ninh Bình Bắc Ninh Hưng Yên Thời kỳ Năm (mm) TB(56-08) 61-70 71-80 81-90 91-00 00-08 TB 61-70 71-80 81-90 91-00 00-08 00-08 TB(57-08) 61-70 71-80 81-90 91-00 00-08 TB(60-08) 61-70 71-80 81-90 91-00 00-08 TB(60-08) 61-70 71-80 81-90 91-00 00-08 TB(60-08) 61-70 71-80 81-90 91-00 1632,1 1553,0 1795,2 1693,7 1590,5 1583,4 1542,0 1442,9 1705,9 1570,6 1604,4 1480,9 1485,7 1673,7 1722,6 1927,6 1628,3 1653,6 1437,4 1798,4 1789,5 1969,7 1794,1 1779,7 1568,9 1464,5 1433,9 1452,8 1545,5 1428,3 1353,4 1599,7 1623,0 1810,2 1611,3 1556,8 % năm 100,0 95,2 110,0 103,8 97,5 97,0 100,0 93,6 110,6 101,9 104,0 96,0 98,2 100,0 102,9 115,2 97,3 98,8 85,9 100,0 99,5 109,6 99,8 99,0 87,3 100,0 97,9 99,2 105,6 97,6 92,4 100,0 101,4 113,1 100,7 97,3 Mùa mưa Mùa khô %tTB mùa mưa (mm) (mm) 1364,8 100,0 267,3 1292,4 94,7 260,7 1523,2 111,6 272,1 1354,4 99,2 339,3 1306,1 95,7 284,4 1379,9 101,1 203,5 1289,5 100,0 252,4 1188,8 92,2 254,0 1476,7 114,5 229,2 1240,6 96,2 330,0 1327,0 102,9 277,4 1297,0 100,6 183,9 1257,9 99,5 227,7 1402,3 100,0 271,4 1371,6 97,8 351,0 1633,5 116,5 294,1 1395,7 99,5 232,6 1399,6 99,8 253,9 1231,9 87,9 205,6 1533,2 100,0 265,1 1467,2 95,7 322,2 1707,7 111,4 262,0 1529,2 99,8 264,9 1496,0 97,6 283,7 1391,8 90,8 177,1 1235,0 100,0 229,6 1194,4 96,7 239,5 1235,7 100,1 217,1 1309,4 106,0 236,1 1184,2 95,9 244,1 1146,7 92,9 206,7 1322,2 100,0 277,6 1294,9 98,0 328,0 1536,2 116,2 274,0 1335,3 101,0 276,0 1251,5 94,7 305,3 % mùa khô 100,0 97,5 101,8 127,0 106,4 76,1 100,0 100,6 90,8 130,7 109,9 72,9 91,4 100,0 129,3 108,4 85,7 93,6 75,8 100,0 121,5 98,8 99,9 107,0 66,8 100,0 104,3 94,6 102,8 106,3 90,0 100,0 118,2 98,7 99,4 110,0 Trạm Hải Dương 00-08 1291,3 % năm 80,7 TB(60-08) 1513 100,0 1264 100,0 249 100,0 1543 1724 1392 1405 1486 1676,3 1712,8 1842,2 1553,4 1634,0 1508,0 1684,4 1769,8 1964,9 1569,4 1410,4 1645,7 102,0 113,9 92,0 92,8 98,2 100,0 102,2 109,9 92,7 97,5 90,0 100,0 105,1 116,7 93,2 83,8 97,7 1287 1489 1101 1172 1258 1426,9 1472,3 1551,8 1279,8 1402,9 1285,1 1416,3 1444,3 1666,8 1335,9 1171,3 1398,5 101,8 117,8 87,1 92,8 99,5 100,0 103,2 108,7 89,7 98,3 90,1 100,0 102,0 117,7 94,3 82,7 98,8 256 235 291 232 228 249,4 240,4 290,3 273,6 231,1 222,9 268,1 325,5 298,1 233,6 239,1 247,2 102,8 94,3 117,0 93,3 91,5 100,0 96,4 116,4 109,7 92,7 89,4 100,0 121,4 111,2 87,2 89,2 92,2 Thời kỳ Năm (mm) 61-70 71-80 81-90 91-00 01_08 Phù Liễn TB(58-08) 61-70 71-80 81-90 91-00 00-08 Thái Bình TB(60-08) 61-70 71-80 81-90 91-00 00-08 Mùa mưa Mùa khô %tTB mùa mưa (mm) (mm) 1088,3 82,3 203,0 % mùa khô 73,1 Bảng : Đặc trưng nước lũ hệ thống sơng Hồng – Sơng Thái Bình Vị trí Sơng Lai Châu Đà Hồ Bình Đà Lào Cai Thao n Bái Thao Thác Bà Chảy Hà Giang Lô Hàm Yên Lô Chiêm Hố Gâm Tun Quang Lơ Phù Ninh (Vụ Lơ Quang) Việt Trì Lơ Sơn Tây Hồng Hà Nội Hồng Thượng Cát Đuống Hưng Yên Hồng Nam Định Nam Định Ba Thá Đáy Phủ Lý Đáy Triều Dương Luộc Quyết Chiến Trà Lý Phú Hào Hồng Trực Phương Ninh Cơ Hưng Thi Bôi Chũ Lục Nam Thác Bưởi Cầu Cửa s Thương Thương Phả Lại Thái Bình Cát Khê Thái Bình Bá Nha Gùa Trung Trang Văn Úc Bến Bình Kinh Thày Quảng Đạt Rạng Sông Mới Mới F (km2) 33.800 51.800 41.000 48.000 6.170 8.330 11.900 16.500 29.800 Lũ lịch sử Qmax (m3/s) Hmax (m) Năm 14.200 22.700 8.430 10.300 3.590 4.010 5.700 6.220 12.000 190,00* 24,35 86,85 34,86 29,60* 106,04 39,30 34,16 31,87 8/1945 8/1996 11/1908 8/1971 8/1971 8/1969 8/1986 8/1971 8/1971 14.000 143.700 37.800* 25.500* 10.800* 7.750 664 2.090 1.430 2.330 12.680 2.650* 3.140* 11.900 2.270* 1.890 4.150 3.490 1.830 8/1971 18,20 16,83 14,80 14,30 9,12 5,77 7,68 4,12 7,77 6,75 5,97 3,92 8,10* 7,14 3,27 2,93 5,79 3,56 2,60 8/1971 8/1971 8/1971 8/1971 8/1971 8/1971 8/1971 91985 8/1971 8/1971 8/1971 8/1971 8/1971 7/1986 6/1968 8/1937 8/1971 8/1971 8/1971 8/1971 8/1971 8/1971 8/1971 Bảng : Độ mặn trung bình tháng phân lưu sơng Hồng, Thái Bình Đơn vị: ‰ Thời Tháng SMax Thời Trạm/sông STBmin STBmax kỳ đo XII I ‰ gian II III IV V Ba Lạt 63.65.6 0,0119,53,17 3,78 3,14 3,44 2,5 1,77 24,1 5/1972 (Hồng) 8-76 0,05 24,1 Đông Xuyên 65-72 6,53 6,79 6,01 5,86 5,1 3,96 0,05-0,2 28-44,7 44,7 12/1969 (T.Bình) 65Cống Rỗ 0,0173.79- 0,658 1,13 0,876 1,01 0,95 0,39 12-17,5 17,5 12/1968 (T.Bình) 0,02 80 Ngọc Điểm 0,008- 0,0265-70 0,021 0,022 0,021 0,027 0,025 0,013 0,25 3/1966 (T.Bình) 0,011 0,25 Cao Mật 0,0317,665-72 2,24 2,34 2,43 2,82 1,81 1,12 28,3 1/2000 (S Văn Úc) 0,05 28,3 67Kênh Khê 0,0112,477.79- 1,39 1,94 1,7 1,98 0,99 0,28 21,6 1/1970 (S Văn Úc) 0,02 21,6 80 Trung 640,009- 0,95Trang 76.79- 0,051 0,075 0,092 0,14 0,074 0,035 3,43 1/1966 0,01 3,43 (S Văn Úc) 90 64Vân An 0,011,3465.71- 1,47 3,95 3,45 3,29 1,34 2,17 2,55 4/1965 (S Hoá) 0,02 25,5 76 63Cống Hệ 0,020,0666.68- 0,049 0,161 0,112 0,089 0,083 0,084 2,67 2/1966 (S Hố) 0,05 2,67 79 Sơng Mới 63-68 0,8 1,03 1,22 1,65 1,34 0,09 14,1 12/1967 (S Mới) Quý Cao 0,0065-69 0,202 0,481 0,338 0,38 0,255 1,93 5,5-15,4 15,4 12/1966 (S Luộc) 0,004 65Bá Nha 69.71- 0,013 0,018 0,018 0,022 0,019 0,013 0,589 3/1966 (S Gùa) 79 Cửa Cấm (S.KinhThầ 64-80 7,11 8,98 10,1 10,6 7,79 3,85 32,7 12/1967 y) Cao Kênh 0,0212,2(S.KinhThầ 64-76 1,57 3,24 3,46 3,67 2,1 0,413 20,2 2/1967 0,025 20,2 y) An Sơn 0,024,75(S 65-72 0,645 0,931 1,25 1,48 1,4 0,31 15,9 12/1968 0,04 15,9 KinhThầy) Thời Tháng SMax Thời STBmin STBmax kỳ đo XII I ‰ gian II III IV V Bến Triều 640,006(S 66.78- 0,272 0,271 0,922 1,65 0,682 0,292 2,0-10,1 10,1 2/1964 0,024 KinhThầy) 80 An Bài 640,005- 0,06(S.KinhThầ 71.74- 0,034 0,041 0,035 0,145 0,053 0,019 4,03 3/1964 0,007 4,03 y) 76 Đồn Sơn 6415,5(S.Bạch 66.78- 5,43 10,7 10,9 12,1 6,38 3,52 0,04-0,6 27,2 2/1964 27,2 Đằng 79 Kiến An 640,025- 16,4(S.Lạch 73.78- 3,12 3,01 5,51 6,44 4,65 1,59 28,5 1/1967 0,1 28,5 Tray) 80 An Phụ (S.Kinh 65-79 0,018 0,018 0,022 0,021 0,019 0,016 0,098 3/1965 Môn) 66Quảng Đạt 0,001- 0,0375.77- 0,017 0,017 0,022 0,022 0,02 0,016 0,043 3/1969 (S Rạng) 0,009 0,403 79 64Định Cư 3,540,0368.70- 0,89 5,97 5,22 6,2 5,03 2,92 31,2 2/1979 (S Rạng) 31,2 0,208 79 63Ngũ Thôn 0,011,8766.70- 0,356 0,997 0,762 0,842 0,592 0,314 22,7 1/1970 (S Trà Lý) 0,02 22,7 79 Phúc Khê 60.68.7 0,005- 0,0130,008 0,042 0,039 0,037 0,027 0,041 0,26 5/1970 (S Trà Lý) 0.75.76 0,007 0,26 65Như Tân 0,0110,268.71- 1,53 2,35 2,45 2,72 1,68 1,2 22,3 1/1972 (S Trà Lý) 0,05 22,5 72 Kim Bài 0,009- 9,3365-68 0,98 0,99 1,4 1,61 1,28 13,8 2/1966 (s Đáy) 0,05 13,8 Chất Thành 0,012- 0,09764-68 0,027 0,14 0,048 0,155 0,06 0,036 5,63 3/1966 (s Đáy) 0,015 5,63 64Phú Lễ 0,025- 22,668.71- 9,37 9,67 11 12,4 8,99 8,43 40,6 2/1964 (s Đáy) 1,44 40,4 72 Liễu Đề 640,015,13(S Ninh 68.71- 0,126 0,409 0,289 0,547 0,391 0,338 14,3 2/1964 0,025 14,3 Cơ) 72 Trạm/sông Bảng Phân bố diện tích đất ngập mặn RNM theo tỉnh thành phố ven biển Việt Nam (tính đến tháng 12/2001) TT Tỉnh/Thành phố Tổng số Quảng Ninh TP Hải Phịng Thái Bình Nam Định Ninh Bình Thanh Hố Thanh Hố Nghệ An Hà Tĩnh 9- 10 tỉnh 19 miền Trung lại 20 Bà Rịa – Vũng Tàu 21 Tp Hồ Chí Minh 22 Long An 23 Bến Tre 24 Tiền Giang 25 Trà Vinh 26 Sóc Trăng 27 Bạc Liêu 28 Cà Mau 29 Kiên Giang Diện tích đất ngập mặn Diện tích có RNM Diện tích khơng có RNM Diện tích đầm ni tơm nước lợ DT % (ha) Diện % DT % DT % tích (ha) (ha) (ha) 606.782 100,0 155.290 100.0 225.394 100.0 226.075 100.0 65.000 10,7 22.969 14.8 27.194 12.1 14.837 6.6 17.000 2,8 11.000 7.1 1.000 0.4 5.000 2.2 23.675 14.843 1.817 18.000 18.000 3.974 9.000 13.068 3,9 2,4 0,3 3,0 3,0 0,6 1,5 2,1 6.297 3.012 533 1.000 1.000 800 500 700 4.0 1.9 0.3 0.6 0.6 0.5 0.3 0.4 14.526 6.031 1.084 15.848 15.848 2.137 8.182 - 6.4 2.7 0.5 7.0 7.0 0.9 3.6 - 2.852 5.800 200 1.152 1.152 1.035 918 12.368 1.3 2.6 0.1 0.5 0.5 0.4 0.1 5.5 37.100 6,1 1.500 1.0 34.360 15.2 1.240 0.5 30.000 4,9 24.592 15.8 3.180 1.4 2.228 1.0 1.750 36.276 2.828 39.070 34.834 26.107 222.003 10.437 0,3 6,0 0,5 6,4 5,7 4,3 36,6 1,7 400 7.153 560 8.582 2.943 4.142 5.285 322 0.2 4.6 0.4 5.5 1.9 2.7 37.5 0.2 300 9.023 120 55.007 6.423 1.411 71.718 850 0.1 4.0 0.05 9.8 2.8 0.6 31.8 0.4 4.050 20.100 2.148 8.481 25.468 20.533 92.000 9.265 0.5 8.9 0.9 3.7 11.3 9.1 40.7 4.1 ... 1.2.3 Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam .27 1.3 Các Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước 30 1.4 Kết luận 35 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỒNG... đến tài nguyên nước vùng Đồng sông Hồng .56 2.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước .56 2.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước tưới 58 2.2.3 Tác động biến đổi. .. 1.1.3 Tác động biến đổi khí hậu quy mơ tồn cầu .17 1.2 Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 17 1.2.1 Những quan trắc biến đổi khí hậu Việt nam .17 1.2.2 Kịch biến đổi khí hậu, nước

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
2. Bộ tài nguyên môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ tài nguyên môi trường
Năm: 2008
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), Xây dựng kế hoạch phòng tránh, khắc phục hậu quả thiên tai, ứng phó và giảm nhẹ tác động tiêu cực do biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng kế hoạch phòng tránh, khắc phục hậu quả thiên tai, ứng phó và giảm nhẹ tác động tiêu cực do biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2008
4. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Khung chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2008
5. Lê Đức Năm, Phó Cục trưởng Cục Thuỷ lợi, Lê Quang Tuấn, Phó Chánh VP Cục Thuỷ lợi (2008), Đề xuất kế hoạch phòng tránh, khắc phục hậu quả thiên tai, ứng phó và giảm nhẹ tác động tiêu cực do BĐKH lĩnh vực thủy lợi và thủy sản , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất kế hoạch phòng tránh, khắc phục hậu quả thiên tai, ứng phó và giảm nhẹ tác động tiêu cực do BĐKH lĩnh vực thủy lợi và thủy sản
Tác giả: Lê Đức Năm, Phó Cục trưởng Cục Thuỷ lợi, Lê Quang Tuấn, Phó Chánh VP Cục Thuỷ lợi
Năm: 2008
6. Hà Lương Thuần, Lê Trung Tuân - Viện nước tưới tiêu và môi trường (2007), Tổng quan tác độngbiến đổi khí hậu toàn cầu , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan tác độngbiến đổi khí hậu toàn cầu
Tác giả: Hà Lương Thuần, Lê Trung Tuân - Viện nước tưới tiêu và môi trường
Năm: 2007
7. Hà Lương Thuần - Viện nước tưới tiêu và môi trường (2007), Biến đổi khí hậu toàn cầu - những vấn đề đặt ra cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu toàn cầu - những vấn đề đặt ra cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Hà Lương Thuần - Viện nước tưới tiêu và môi trường
Năm: 2007
8. Nguyễn Văn Thắng, Trần Thục - Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường (2008), BĐKH ở Việt Nam và các giải pháp ứng phó , Hà Nội 9. Nguyễn Văn Viết - Viện khoa học khí tượng thủy văn và môi trường (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: BĐKH ở Việt Nam và các giải pháp ứng phó
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng, Trần Thục - Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường
Năm: 2008
11. Viện nước tưới tiêu và môi trường (2011), Ảnh hưởng của BĐKH đến tài nguyên nước Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của BĐKH đến tài nguyên nước Việt Nam
Tác giả: Viện nước tưới tiêu và môi trường
Năm: 2011
12. Viện Quy hoạch Thủy lợi(2008), Báo cáo đánh giá tác động của BĐKH đến đồng bằng sông Hồng và Miền Trung, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động của BĐKH đến đồng bằng sông Hồng và Miền Trung
Tác giả: Viện Quy hoạch Thủy lợi
Năm: 2008
13. Viện khoa học khí tượng thủy văn và môi trường (2010), Tác động của BĐKH lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của BĐKH lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng
Tác giả: Viện khoa học khí tượng thủy văn và môi trường
Năm: 2010
15. Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn và Môi trường (2003), Tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên nước Việt Nam
Tác giả: Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn và Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2003
18. Viện quy hoạch thủy lợi Việt nam (2007) - Bản quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng – sông Thái Bình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng – sông Thái Bình
19. Trần Thanh Xuân - Viện Khí tượng Thuỷ văn - Bộ Tài nguyên và Môi trường - (2008), Tài nguyên nước mặt Việt Nam và những thách thức trong tương lai, Hà NộiTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên nước mặt Việt Nam và những thách thức trong tương lai
Tác giả: Trần Thanh Xuân - Viện Khí tượng Thuỷ văn - Bộ Tài nguyên và Môi trường -
Năm: 2008
14. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường(1985), Đặc trưng hình thái lưu vực sông Việt Nam Khác
16. Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn và Môi trường (2006), Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Chảy Khác
17. Viện khoa học khí tượng thủy văn và môi trường (2009), Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w