Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
467,89 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành niên luận tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ, bảo lời động viên quý thầy cô, gia đình bạn bè Xin chân thành cảm ơn ThS Lê Thị Thường, người hướng dẫn hoàn thành báo cáo niên luận Cảm ơn cô tận tình báo, hộ trợ động viên suốt trình thực niên luận Đồng thời xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tất quý thầy cô khoa Khí tượng – Thủy văn trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiế thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt trình học tập trường Cảm ơn tập thể lớp ĐH2T, bạn giúp đỡ ngày tháng ngồi giảng đường đại học Tuy cố gắng hoàn thành khóa luận tránh khỏi sai sót định trình thực hiện, mong thông cảm chia sẻ quý báu quý thầy cô bạn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi Khí hậu PAO : (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc KTTV&BĐKH : Khí tượng Thủy văn Biến đổi Khí hhậu TNN : Tài nguyên nước MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Nước tài nguyên quan trọng thay Nước thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển người xã hội Tài nguyên nước (TNN) có hạn nên khai thác hợp lí làm cạn kiệt tài nguyên nước Hiện nay, ảnh hưởng biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ảnh hưởng đến số lượng chất lượng nguồn nước, thể cụ thể lưu vực sông suy giảm thay đổi số lượng, chất lượng dòng chảy năm, dòng chảy lũ, dòng chảy kiệt…trên sông, hệ thống lưu vực Trong bối cảnh nước đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa, vai trò nước quan trọng Những mâu thuẫn, cạnh tranh việc khai thác, sử dụng nước nảy sinh Yêu cầu điều hòa, chia sẻ nguồn nước, đảm bảo nhu cầu khai thác, sử dụng không cho ngành kinh tế, du lịch, dịch vụ mà cho giá trị văn hóa, hoạt động xã hội, cho trì môi trường lành… Vì vậy, tìm định tốt cho sử dụng tài nguyên nước để đáp ứng yêu cầu dùng nước cần phải nghiên cứu, tính toán, phân phối lại nguồn nước cho sử dụng cách hợp lí hiệu Dựa sở với mong muốn vận dụng kiến thức học, em chọn “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh BìnhThuận”để làm đề tài niên luận II ĐỐI TƯỢNG - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên nước tỉnh Bình Thuận Mục tiêu: Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh Bình Thuận Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Bình Thuận III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Phương pháp thống kê , xử lý số liệu - Phương pháp kế thừa: Tham khảo kế thừa số tài liệu, kết qur có liên quan nghiên cứu trước IV BỐ CỤC CỦA NHIÊN LUẬN Ngoài phần mở đầu kết luận, nhiên luận trình bày ba chương, bao gồm Chương 1:Tổng quan tình hình nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến TNN Chương : Đặc điểm địa lí tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận Chương : Đánh giá tác động BĐKH đến TNN tỉnh Bình Thuận CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC “Biến đổi khí hậu biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người” [Theo công ước chung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu] 1.1: TỔNG QUAN VỀ TAC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC THẾ GIỚI Trong năm gần đây, BĐKH gây tác hại theo hướng nóng lên toàn cầu như: gia tăng mực nước biển, băng hà lùi hai cực, đợt nóng, bão tố lũ lụt, khô hạn, Những minh chứng cho vấn đề biểu qua hàng loạt tác động cực đoan khí hậu thời gian gần như: - Có khoảng 250 triệu người bị ảnh hưởng trận lũ lụt Nam Á, châu Phi Mexico - Các nước Nam Âu đối mặt nguy bị hạn hán nghiêm trọng dễ dẫntới trận cháy rừng, sa mạc hóa Các nước Tây Âu bị đe dọa trận lũ lụt lớn xảy mực nước biển dâng cao đợt băng giá mùa đông khốc liệt - Những trận bão lớn vừa diễn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ nguyên nhân tượng trái đất ấm lên nhiều thập kỷ qua - Những liệu thu qua vệ tinh năm cho thấy số lượng trận bão không thay đổi, bão, lốc với cường độ mạnh, sức tàn phá lớn tăng lên, đặc biệt Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, bắc Đại Tây Dương Số lượng trận bão lớn, lốc xoáy cường độ mạnh tăng gấp đôi, trùng hợp với nhiệt độ bề mặt đại dương tăng lên Trận sóng thần Ấn Độ Dương (2004) cướp sinh mạng 225.000 người thuộc 11 quốc gia; hay bão Katrina đổ vào nước Mỹ (2005) gây thương vong lên đến hàng ngàn người thiệt hại kinh tế ước tính 25 tỷ USD; gần siêu bão Nargis đánh vào Myanmar (2008) thảm họa thiên nhiên tàn khốc năm qua tính theo số lượng người thiệt mạng Trận bão giết chết 135.000 người đẩy triệu người vào cảnh không nhà cửa Tính ra, thiên tai cướp mạng sống 220.000 người năm 2008 gây thiệt hại khoảng 200 tỷ USD, biến thành năm đáng sợ lịch sử loài người tính theo tổn thất thiên tai người - Diễn biến thiên tai trận cháy rừng khủng khiếp thời tiết khô hạn vừa xảy nước Úc (2/2009) giết chết 210 người làm bị thương 500 người thiệt hại nặng nề vật chất Tóm lược ảnh hương biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Thế Giới Châu Á : Đến năm 2050 lượng nước sử dụng đươc : Trung Á , Nam Á , Đông Á Đông Nam Á lưu vực sông lớn giảm Vùng ven biển vùng châu thổ lớn chịu nhiều rủi ro từ lũ sông, biển Châu Phi : Vào năm 2020, khoảng 75 – 250 triệu người phải chịu áp lực lớn nước biến đổi khí hậu Năm 2080, diện tích đất khô cằn bán khô cằn Châu Phi tăng từ 5% 8% theo kịch khí hậu Châu Âu : Biến đổi khí hậu làm tăng khác biệt khu vực Tăng nguy xảy lũ quét nội địa, lũ lụt ven biển thường xuyên xói mòn mạnh Các vùng núi đối mặt với thu hẹp sông băng, độ che phủ tuyết giảm Nghiêm trọng giảm khả sử dụng nước Châu Mỹ La Tinh : Ở miền Đông Amazon Nhiệt độ tăng cao kết hợp với suy giảm lượng nước dẫn đến thay rừng nhiệt đới hoang mạc Thảm thực vật bán khô hạn thay thảm thực vật khô hạn Bắc Mỹ : Nóng lên làm dãy núi miền tây làm giảm lớp phủ băng tuyết, tăng lũ lụt mùa đông giảm lưu lượng nước mùa hè khiến cho cuốc cạnh tranh tài nguyrn nước phân bổ không diễn khốc liệt Ôxtraylia New Zealand : Đến năm 2030, vấn đề an ninh nguồn nước trầm trọng miền nam đông Ôxtraylia, phía Bắc số vùng Đông New Zeland Vào năm 2050, phát triển ven biển tăng dân số số khu vực thuộc Ôxtraylia New Zeland làm tăng nguy mực nước biển dâng, tăng tần suất cường độ bão lũ ven biển Các vùng cực : Các ảnh hưởng chủ yếu làm giảm độ dày diện tích sông băng, mũ băng băng biển Đối với cộng đồng bắc cực, tác động đặc bieeyj tác động thay đổi trạng thái băng, tuyết phức tạp Các đảo nhỏ : Mực nước dâng làm gia tăng lũ lụt , dông bão, xói lở thảm họa ven biển khác Biến đổi khí hậu làm suy giảm tài nguyên nước nhiều đảo nhỏ vùng Caribe Thái Bình Dương đủ nước để đáp ứng nhu cầu Nóng lên toàn cầu nước biển dâng tiếp diễn nhiều kỷ tính phức tạp phản hồi trình khí hậu, chí nồng độ khí nhà kính ởn định.Sau năm 2100, thu hẹp dải băng Greenland tiếp diễn, góp phần cho mực nước biển tăng cao Các mô hình cho thấy dải băng tan chảy hoàn toàn làm cho mực nước biển dâng cao khoảng 7m Các nghiên cứu mô hình toàn cầu dự báo, dải băng nam cực lạnh để tan chảy bề mặt rộng lớn tiếp tục tích tụ mưa tuyết nhiều Tuy nhiên khối lượng băng giảm thực giảm xu tan chảy trội cân khối dải băng 1.2 : TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM Việt Nam có 3.260 km bờ biển với 28/64 tỉnh, thành phố có biển Kinh tế biển trở thành yếu tố quan trọng thiếu chiến lược kinh tế đất nước Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến đời sống người, song nước có đường bờ biển dài hai đồng châu thổ lớn mối đe doạ biến đổi khí hậu nước biển dâng cao thực nghiêm trọng Các vùng ven biển Việt Nam phải chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu gây bão, lũ lụt, xói lở bờ biển xâm nhập mặn…Ở Việt Nam, xu biến đổi nhiệt độ lượng mưa khác vùng 50 năm qua Giai đoạn sau năm 2020, mực nước ngầm giảm xuống đáng kể cgiụ ảnh hưởng hoạt động khai thác suy giảm lượng nước cung cấp cho dòng chảy mùa khô Tại vùng đồng Nam Bộ, ượng nước dòng chảy mùa khô giảm khoảng 15% đến 20% mực nước ngầm hạ thấp 11m so với Mực nước vùng không ảnh hưởng thủy triều có xu hướng thấp 1.2.1 Tác động biến đổi khí hậu dòng chảy sông ngòi Biến đổi khí hậu làm dòng chảy sông ngòi thay đổi lượng phân bố theo thời gian, vùng lãnh thổ Tác động biến đổi khí hậu lên dòng chảy năm, dòng chảy mùa lũ, dòng chảy mùa cạn thời kì tương lai đánh sau a/ Dòng chảy năm Tác động biến đổi khí hậu đến dòng chảng năm khác vùng /hệ thống sông lãnh thổ Việt Nam Theo kịch biến đổi khí hậu hậu B2 dòng chảy sông Bắc Bộ, phần phái bắc Bức Trung Bộ có xun hướng tăng 2%, vào thời kì 2040 - 2059 lên tới 2% đến 4% vào thời kì 2080 - 2099 Trái lại , từ phần phía Bắc Trung Bộ đến phần phái bắc Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ ( hệ thống sông Đồng Nai), dòng chảy năm lại có xu giảm , thường 2% ỏ sông Thu Bồn, Ngàn Sâu giảm mạnh hệ thống sông Đồng Nai, sông Bé từ 4% đến 7% vào thời kì 240 - 2059 7% đến 9% vào thời kì 2080 – 2099( bảng ) Theo kết nghiên cứu Ủy hội sông Mê Công, dòng chảy năm sông Mê Công, Kratie, nguần cấp nước chủ yếu cho đồng sông Cửu Long, trung bình thời kì 2010 – 2050 so với thời kì trước năm 1895 – 2000 tăng khoảng 10 Kiểu đất vụn thô: Ứng với kiểu đất “Ustisols” theo phân loại FAO, 1975 Kiểu đất phát triển vùng đá gốc lộ tảng thành tạo trầm tích biển-gió Đất vụn thô màu xám vàng, xàm nâu phát triển vỏ phong hoá saprolit, đặc trưng cho vùng núi Kiểu đất thường mỏng, lớp phủ thực bì kém, đất chứa nhiều sản phẩm vật liệu vụn thô, sét vật chất hữu Kiểu đất chủ yếu phát triển bề mặt san theo khe nứt đá Đất có chứa khoáng vật hyđromica, kaolinit, monmorilonit keo sắt có khả hấp thụ trao đổi cation cao, có khả giữ ẩm nên thực vật phát triển Đối với loại đất khó có khả canh tác Cho nên, vùng đất nên quy hoạch phát triển lâm nghiệp, trì bảo tồn rừng tự nhiên Kiểu đất sialferit: Phát triển vùng đồi núi thấp (ứng với kiểu đất Xerosols theo phân loại FAO, 1975) Đất sialferit thường có pH từ đến 7, môi trường oxy hoá yếu (Eh: 30-70 mV) phát triển địa hình đồi núi thấp, ven chân núi Đất bị rửa lũa yếu, nguyên tố kiềm thường xuyên có mặt đất Đất chủ yếu chứa khoáng vật có khả hấp thụ trao đổi cation cao có khả giữ ẩm hyđromica, kaolinit, monmorilonit, keo sắt Các nguyên tố vi lượng thường nằm giới hạn thích hợp cho môi trường Tuy nhiên, số khu vực số nguyên tố Pb, Zn, As, F Cu có xu hướng tăng cao cần phải quan tâm nghiên cứu Nói chung, kiểu đất phân bố vùng thuận lợi cho việc cải tạo, tưới tiêu thích hợp cho việc quy hoạch phát triển nông nghiệp, công nghiệp nho, bông, thuốc lá, long, hành tỏi, lúa nước… Kiểu đất sialit kiềm: Phát triển thung lũng (ứng với kiểu đất Yermosols theo phân loại FAO, 1975) Đất sialit kiềm chủ yếu phát triển thung lũng thuộc địa hình thấp Đặc trưng kiểu đất thường có tượng muối hoá bề mặt, Đất giàu Ca dạng kết vón, Na K dạng muối dễ hoà tan nên môi trường đất có kiềm tính cao, không thuận lợi cho trồng.Tuy nhiên, kiểu đất dễ cải tạo [2, 4, 9] Nếu tưới tiêu thường xuyên cải tạo loại kiểu đất thích hợp cho trồng lúa nước số loại ngắn ngày, vụ chịu mặn 19 20 2.3: THẢM PHỦ THỰC VẬT Càng ngày độ che phủ bề mặt đất giảm, rừng bị chặt phá nhiều, cỏ tên bề mặt không phát triênt thiếu nước, khả trữ ẩm trữ nước đất Khi có mưa không thấm hết vào lòng đất mà lại tạo thành dòng chảy tràn mặt đất, hết mưa nước lại thoát nhanh chóng Thảm phủ thực vật rừng tự nhiên bao gồm kiểu: Kiểu rừng rộng thường xanh nhiệt đới ẩm gió mùa phân bố chủ yếu vùng núi phía Bắc Kiểu rừng nửa rụng nhiệt đới Kiểu rừng nửa rụng nhiệt đới Thảm thực vật rừng trồng Thảm phủ trồng nông nghiệp: bao gồm lúa tập trung chủ yếu thung lũng sông lớn, ăn phân bố khu vực thềm sông… 2.4 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Đặc điểm khí hậu tỉnh Bình Thuận: phân chia mùa rõ rệt Mùa mưa: từ tháng đến tháng 10 Mùa khô” từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình: 27°C Lượng mưa trung bình: 1.024mm Độ ẩm tương đối: 79% Tổng số nắng: 2.459 Bình Thuận nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, mùa đông khô hạn nước với hai mùa rõ rệt Nhiệt độ cao, trung bình năm 26 - 27°C, độ ẩm trung bình 75 – 85%, lượng mưa trung bình 800 – 2000 mm/năm, phân hóa theo mùa khu vực theo hướng tăng dân phía nam Có thể phân chia thành khu vực địa lý sau: Vùng ven biển Đông phạm vi bao gồm huyện Tuy Phong, Đông Nam huyện Bắc Bình, huyện Hàm Thuận Bắc Đông Bắc thành phố Phan Thiết Đây vùng chịu ảnh hường chủ yếu khí hậu ven biển Nam Trung Bộ, lượng mưa ít, thiếu ẩm khô hạn tỉnh, đất đai dinh dưỡng, thực vật nghèo nàn, có khoảng 70.000ha đất cát ven biển khô hạn thiếu nước…nhưng vùng dồi lượng 21 xạ, chứa đựng tiềm lớn chuyên canh trồng vật nuôi có suất cao giải nguồn nước tưới Vùng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam thuộc phạm vi phía Tây huyện Bắc Bình, Phan Thiết, Hàm Thuận Nam Hàm Tân Đây vùng mưa vừa, có lượng mưa không ổn định, đất đai tương đối khá, có nước tưới thích hợp để phát triển nhiều loại công nghiệp ngắn ngày hàng năm lúa Vùng lưu vực sông La Ngà gồm toàn phân lưu vực sông nằm ranh giới tỉnh gần trọn vẹn huyện Đức Linh Tánh Linh Đây vungc ảnh hưởng chủ yếu khí hậu Đông Nam Bộ Nam Tây Nguyên, nên có nhiệt độ thấp hơn, lượng mưa cao, đất đai tốt, thực vật tự nhiên với thảm rừng xanh nhiệt đới lạnh ẩm hệ thống trồng nông nghieeph phát triển phong phú Vùng khí hậu hải dương gồm khu vực biển đảo Phú Qúy, khí hậu ôn hòa mát mẻ, thích hợp cho loại trồng vật nuôi phát triển, đặc biệt nuôi trồng thủy sản diện tích không nhiều 2.5 MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI Sông ngòi Bình Thuận ngắn, lượng nước không điều hòa, mùa mưa nước sông chảy mạnh, mùa nắng làm sông bị khô hạn Tỉnh có sông lớn sông Lũy, sông Lòng Sông, sông Cái sông Mường Mán Sông Lòng Sông phát nguyên từ dãy núi ranh giới hai tỉnh Ninh Thuận – Bình Thuận, chảy theo chiều Bắc – Nam dọc theo ranh giới hai quận Tuy Phong Chàm Sông dài khoảng 40km, sông Lũy phát nguyên từ cao nguyên Tuyên Đức Từ nguồn đến ranh giới quận Hòa Đa, sông chảy theo hướng Bắc – Nam, rẽ đến biển, chảy theo hướng Tây – Đông dài 20km, lòng sông hẹp, quanh co, vào mùa mưa thường gây lụt lội Sông Cái phát nguồn từ Lâm Đồng chảy qua địa phận Thiện Giao, chảy theo hướng Bắc – Nam dài khoảng 40km Sông Mường Mán phát nguyên từ cao nguyên phía tây chảy theo hướng Đông – Nam dài 27km Bờ biển Bình Thuận dài 170km, phía nam có nhiều đồi cát Còn đảo Phú Qúy cách bờ 120km, nằm phía đông tỉnh lỵ Phan Thiết, có nhiều đá ngầm 22 Bảng 2.1 Khả nguồn nước sông tỉnh Bình Thuận Đặc trưng Khả khai thác nguồn nước Tổng TT Tên sông Flv lượng (km²) nước (m³) 1 Sông Lòng Sông 511 108 Sông Lũy 1.91 591 Sông Cái 1.05 289 Sông Cà Ty 753 332 Sông Phan 582 321 Sông Dinh 904 753 Tổng cộng Sử dụng Tuyến côngtrình khai thác Hồ Đá Bạc Hồ Cà Tót Hồ Sông Quang Đập Ba Màu Hồ Sông Phan Hồ Sông Dinh 2.394 Flv (km²) tháng mùa kiệt vùng đất cát (m³) 67,1 Lượng mưa Tiềm khai khai thác cho vùng thác đất cát (m³) (m³) 3,5 4,5 6,0 140 1,5 26,6 296 3,0 13 124,5 342 2,5 16,1 136 6,0 12 19,8 551 9,0 74 117,2 1465 112 [1] Kết luận chương Ở chương em đề cập tới vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu đặc điểm sông ngòi Và chương em nói rõ tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên nước tỉnh Bình Thuận CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA BÌNH THUẬN 3.1 HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC CỦA BÌNH THUẬN 23 Bình thuận có lưu vực sông là: sông Lòng Sông, sông Lũy, sông Cái Phan Thiết, sông Cà Ty, sông Phan, sông Dinh sông La Ngà Tổng diện tích lưu vực 9.880 km² với chiều dài sông suối 663km Nguồn nước mặt hàng năm tỉnh khoảng 5,4 tỉ m³ nước lượng dòng chảy bên đưa đến 1,25 tỉ m³, riêng sông La Ngà chiếm 2,1 tỉ m³ Nguồn nước phân bổ cân dối theo không gian thời gian Lưu vực sông La Ngà thừ nước thường bị ngập úng vùng Tuy Phong, Bắc Bình, ven biển (lưu vực sông Phan, sông Dinh), thiếu nước trầm trọng, có nơi vùng Tuy Phong, Bắc Bình có dấu hiệu báo động tình trạng hoang mặc hóa xuất Tuy có nhiều tầng chứa nước song nói Bình Thuận có nguồn tài nguyên nước đất phong phú nước ngầm phân bố không theo không gian Mặt khác, tỉnh ven biển nên nước ngầm Bình Thuận thường bị nhiễm mặn, vùng thành phần hóa học nước ngầm biến đổi phức tạp Ngoài hoạt động kinh tế ngày tăng dẫn đến việc gây ô nhiễm nguồn nước nói chung nước ngầm nói riêng, vùng có nước ngầm chứa tầng cát nằm gần mặt đất vốn phổ biến Bình Thuận Qua khảo sát thực tế kết hợp với kết nghiên cứu nhà Địa chất - Thủy văn trình thành tạo, vị trí phân bố thành phần thạch học, mức độ chứa nước đất đá tỉnh Bình Thuận khu vực đất cát ven biển cho thấy nguồn nước ngầm vùng đất cát ven biển Bình Thuận tồn dạng : mạch rỉ, lỗ hổng, khe nứt kiến tạo tầng chứa nước Các tích tụ biển, gió phân bố thành dải cát ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Tân Thành phần đất đá chủ yếu hạt nhỏ, nước không áp tầng nông, bề dày chứa nước từ - 6m, 10 - 15 m Mực nước độ sâu - m Lưu lượng Q= 0,4 - 0,5l/s, tỷ lưu lượng q = 0,4 - 0,5 l/s.m, có khả cấp nước cho sinh hoạt dịch vụ Tại khu vực có tầng cát đỏ phần từ tầng Neogen khai thác công trình giếng đào đạt 10 - 50 m3/h Module lưu lượng (module dòng ngầm) từ - l/s.km2, trữ lượng động tự nhiên ước khoảng 290 - 300 m/ngày/km² 24 Nguồn nước ngầm ít, bị nhiễm mặn, phèn có khả phục vụ nhu cầu sản xuất, đáp ững phần nhỏ cho sinh hoạt sản xuất số vùng nhỏ Phan Thiết đồng sông La Ngà Diễn biến biến đổi khí hậu ngày phức tạp khó lường trước Trong tình trạng thiếu hụt nước Bình Thuận hay nguồn nước bị xâm nhập mặn hoang mạc hóa diễn mạnh xảy tượng: Hạn khí tượng (Meteorological Drought): “Thiếu hụt lượng mưa cán cân lượng mưa - bốc hơi” Trong lượng mưa đặc trưng cho phần thu, lượng bốc đặc trưng cho phần chi Lượng bốc cao góp phần làm hạn gia tăng Hạn nông nghiệp (Agricultural Drought): Thiếu hụt nước mưa dẫn tới cân lượng nước thực tế nhu cầu nước trồng Hạn nông nghiệp thường xảy nơi độ ẩm đất không đáp ứng đủ nhu cầu trồng cụ thể thời gian định ảnh hưởng đến vật nuôi hoạt động nông nghiệp khác Mối quan hệ lượng mưa lượng mưa thấm vào đất thường không rõ Sự thẩm thấu lượng mưa vào đất phụ thuộc vào điều kiện ẩm trước đó, độ dốc đất, loại đất, cường độ kiện mưa Các đặc tính đất biến đổi Ví dụ, số loại đất có khả giữ nước tốt hơn, nên giữ cho loại đất bị hạn Hạn thuỷ văn (Hydrological Drought): Hạn thủy văn liên quan đến thiếu hụt nguồn nước mặt nguồn nước mặt phụ Nó lượng hóa dòng chảy, tuyết, mực nước hồ, hồ chứa nước ngầm Thường có trễ thời giangiữa thiếu hụt mưa, tuyết, nước dòng chảy, hồ, hồ chứa, làm cho giá trị đo đạc thủy văn số hạn sớm Hạn kinh tế - xã hội khác hoàn toàn với loại hạn khác Bởi phản ánh mối quan hệ cung cấp nhu cầu hàng hóa kinh tế (ví dụ cung cấp nước, thủy điện), phụ thuộc vào lượng mưa Sự cung cấp biến đổi hàng năm hàm lượng mưa nước Nhu cầu nước dao động thường có xu dương tăng dân số, phát triển đất nước nhân tố khác 25 Hạn khí tượng , hạn nông nghiệp hạn thủy văn có mối quan hệ chặt chẽ với Hình 3.1 trình bày sơ đồ mô tả trình ảnh hưởng tài nguyên nước biến đổi khí hậu Theo hạn khí tượng xảy trước tiên không mưa mưa không đáng kể thời gian đủ dài, đồng thời yếu tố khí tượng (nhiệt độ cao, gió lớn, độ ẩm…) kèm với tăng bốc thoát nước Hạn khí tượng dẫn đến suy giảm/suy kiệt độ ẩm đất – hạn đất hạn nông nghiệp vùng không tưới xảy Sự suy kiệt độ ẩm đất đồng thời dẫn đến suy giảm lượng bổ sung cho nước ngầm làm giảm lưu lượng hạ thấp mực nước ngầm Sự suy giảm đồng thời dòng mặt dòng ngầm dẫn đến hạn thủy văn Những yếu tố hạn hán biến đổi khí hậu dẫn đến nguồn nước giảm thiểu theo Tất có mối quan hệ mặt xích chặt chẽ với 26 Hình 3.1 : Sơ đồ trình ảnh hưởng tài nguyên nước biến đổi khí hậu[2] 3.2 : TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH BÌNH THUẬN Trong 50 năm qua nhiệt độ nước ta tăng lên 0,5°C làm mực nước biển dâng trung bình 3,2mm/năm, gây tượng biển xâm thực, nhiễm mặn địa phương ven biển ngày nghiêm trọng Đồng thời tượng lũ lụt mưa bão thất thường không Là tỉnh duyên hải Nam Ttrung Bộ với bờ biển dài 192km, diện tích lãnh hải rộng 52.000km² Nhờ Bình Thuận ngư trường lớn nước, diện tích ven sông, biển giúp cho ngành nuôi trồng thủy hải sản phát triển nhanh Bên cạnh nhờ có bãi biển đẹp, Bình Thuận mệnh danh thủ đô resort nước, ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Tuy nhiên, thời gian gần tượng biến đổi khí hậu mà nguyên nhân chủ yếu tác động xấu người đến môi trường, đặc biệt phát thải khí nhà kính nạn chặt phá rừng bừa bãi, gây thiệt hại không nhỏ cho cư dân sống ven biển Hiện tượng xâm thực đến mức báo động, làm sạt lở mạnh bờ biển nhiều nơi, tàn phá nhà cửa đe dọa tính mạng nhiều hộ dân ven biển Tình trạng xâm ngập mặn diễn phức tạp số địa phương Sông Lòng Sông Tuy Phong theo tính toán có lúc nước mặn xâm nhập phía thượng lưu đến 2km, độ khoáng hóa nước đạt 10 – 19g/l Hay tình trạng tương tự xảy sông Lũy ( Bắc Bình ), sông Phan (Hàm Tân – Hàm Thuận Nam) Đồng thời bão, áp thấp nhiệt đới mạnh có tác động đến tỉnh nhiều hơn, gây nhiều vụ chìm tàu thiệt hại người Mùa mưa, lũ lụt xuất thường xuyên với cường độ lớn gây lũ quét cục làm chết nhiều người, trôi làm sập đổ nhiều nhà cửa, gây thiệt hại lớn sản xuất nông nghiệp công trình giao thông đặc biệt địa phương: Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc, Bắc Ninh, Tuy Phong Còn vào mùa nóng sớm dị thường xuất La Gi (10 năm trở lại xuất hiện tượng này) Nắng nóng kéo dài với cượng độ cao làm số hồ 27 chứa cạn trơ đáy số huyện phía nam, gây khủng hoảng thiếu nước trầm trọng cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Hình 3.2 Hiện trạng thiếu nguồn nước trầm trọng tỉnh Bình Thuận mùa khô hạn Trong năm gần đây, trước tác động biến đổi khí hậu toàn cầu, đa dạng sinh học bị ảnh hưởng ngày nghiêm trọng Nhiệt độ tăng cao dễ gây tượng thủy triều đỏ, ô nhiễm vùng nước ven biển làm cho việc khan nước lại nghiêm trọng Lượng mưa Lượng mưa tháng mùa khô trung bình nhều năm (1976 – 2006) đánh giá sở phân tích diễn biến lượng mưa qua tháng trạm dựa vào số liệu mưa thu nhập 20 trạm phân bố xung quanh tỉnh Bình Thuận Nhìn chung lượng mưa trạm tương đối thấp, có xu giảm từ tháng 11 tới tháng (năm sau) bắt đầu có tăng dần vài tháng 3, tháng Tuy nhiên, đồng lượng mưa tăng giảm Mùa khô lượng mưa trạm giảm mạnh từ 81,9 – 99,8% so với đầu mùa Trong đó, cuối mùa lại tăng không đáng kể có trạm 50% lượng mưa đầu mùa khô Trong mùa khô: Tháng 11: tháng mùa khô tháng có lượng mưa cao mùa, dao động từ 35,3mm (trạm Phan Lý Chàm) đến 162,2mm (trạm Phan Rang) Có chênh lệch trạm với biên độ cao (gần 127mm) 28 Tháng 12: lượng mưa giảm nhanh, 35 – 40% lượng mưa tháng 11 Lượng mưa tháng dao động từ 12,2mm (trạm Vũng Tàu) 65,2mm (trạm Tân Mỹ) Tháng 1, 2: lượng mưa thấp nhất, hầu hết trạm 10mm, lượng mưa cao đạt 29,7mm (trạm Đại Nga) Lượng mưa giảm mạnh so với tháng đầu mùa khô Chỉ đạt 1,6 – 45% lượng mưa tháng 12 0,6 – 18% lượng mưa tháng 11 Tháng 3, tháng 4: nhìn chung bắt đầu có mưa số trạm, lượng mưa tăng dần không đáng kể không trạm Thanh Bình trạm có lượng mưa tăng cao từ 20,5mm(tháng 2) lên 65,9mm (tháng 3) 176,1mm (tháng 4) Trong Phan Lý Tràm đạt mức 0,8mm, 1,6mm 17,3mm Lượng mưa không phân bố không theo thời gian mà không đếu mặt không gian: Trạm Đại Nga: lượng mưa cao so với trạm khác thời điểm Lượng mưa thấp 29,2mm (tháng 1), cao 169mm Các trạm Phan Lý Chàm, Sông Lũy, Phan Thiết, Hàm Tân: lượng mưa thấp suốt mùa khô Có trạm 0,2mm cao đạt 63,5mm 29 Hình 3.3 Biểu đồ lượng mưa tháng mùa khô số trạm xung quanh tỉnh Bình Thuận Bốc Lượng bốc trạm qua tháng tương đối lớn Đặc biệt, tháng có lượng bốc lớn từ 86mm ( trạm Bảo Lộc) đến 179,7mm (trạm Nha Hố) Thấp tháng 11, từ 50mm (trạm Bảo Lộc) đến 129,8mm (trạm Phan Rang) Mức độ bốc mạnh diễn trạm Phan Rang (129,8 – 194,9 mm) Trong đó, trạm Bảo Lộc lại có lượng bốc thấp (50 – 86 mm)/ Nhìn chung tháng mùa khô lượng bốc dao động với biên độ lớn, từ khoảng 50mm đến gần 200mm Bốc lớn xảy vào tháng (trạm Phan Rang) thấp vào tháng 11 (trạm Bảo Lộc) 30 Hình 3.4 Biểu đồ lượng bốc tháng mùa khô số trạm xung quanh tỉnh Bình Thuận Dựa vào biểu đồ lượng mưa lượng bốc ta thấy lượng nước xung quanh tỉnh Bình Thuận bị thiếu hụt lớn Mùa khô thiếu nước trầm trọng, nguồn nước sông bị khô hạn, không đủ cung cấp cho tưới tiêu hay sinh hoạt Lượng bốc lớn nhiệt độ tăng cao làm lượng nước tiêu hụt dẫn đến tài nguyên nước toàn địa bàn Bình Thuận giảm mạnh ảnh hưởng đến kinh tế xã hội hệ sinh thái môi trường tỉnh 31 KẾT LUẬN Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Bình Thuận cho ta thấy tình trạng nguồn nước bị cạn kiệt hoi dần vùng đất đầy nắng gió Biến đổi khí hậu ngày diễn khốc liệt, hệ mang lại diễn trước mắt nhiều chuyển biến xấu Bình Thuận tỉnh nước ta phải hứng chịu biến đổi khí hậu Nguồn tài nguyên nước không đủ cấp cho đời sống sinh hoạt hàng ngày, ngành nông nghiệp công nghiệp không đủ nước phục vụ cho trình hoạt động Các sông địa bàn bị hao hụt lượng nước lớn trình bốc diễn mạnh mẽ, nắng nóng gay gắt triền miên dẫn đến không xuất mưa để bù cho lượng nước hao hụt, tất tường biến đổi khí hậu gây Dựa vào nghiên cứu ta thấy tình trạng ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước cách tổng quan Bình Thuận tỉnh có lượng mưa tương đối thấp, lượng bốc lại cao, nguồn nước ngầm phong phú, mật độ sông phân bố không đồng theo không gian, đất vùng có khả giữ nước Từ điều kiện tự nhiên khu vực, nghiên cứu xác định yếu tố biến đổi khí hậu ảnh hưởng tài nguyên nước khu vực Từ vấn đề nghiên cứu tìm hiểu cần đề xuất biện pháp cụ thể công tác phòng chống biến đổi khí hậu tránh ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên nước Bình Thuận nói riêng Việt Nam ta nói chung 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Nguần : Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi Khí hậu 2015 (sưu tầm từ Thông báo quốc gia lần thứ Việt Nam cho công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu) [2] : Khóa luận tốt nghiệp “ Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá nguy hạn hán ảnh hưởng đến nông nghiệp tỉnh Bình Thuận” ( Phạm Thị Linh) 33 [...]... Kết luận chương 2 Ở chương 2 này em đã đề cập tới vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu và đặc điểm sông ngòi Và ở chương 3 em sẽ nói rõ hơn tác động của biến đổi khí hậu tới tài nguyên nước tỉnh Bình Thuận CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA BÌNH THUẬN 3.1 HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC CỦA BÌNH THUẬN 23 Bình thuận có 7 lưu vực sông chính là: sông Lòng Sông, sông Lũy, sông Cái Phan... vận động người dân sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước Kết Luận chương 1 Sau khi kết thúc chương 1, thì thấy nội dung chương 1 đã đề cập tới một số vấn đề sau Tìm hiểu những đặc điểm, ảnh hưởng và hậu quả của tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Thế Giới, Việt Nam, cũng như tỉnh Bình Thuận Để đánh giá rõ sự tác động của Biến đổi Khí hậu có tác động như thế nào đến tài nguyên nước tỉnh Bình. .. cho nước ngầm làm giảm lưu lượng và hạ thấp mực nước ngầm Sự suy giảm đồng thời cả dòng mặt và dòng ngầm dẫn đến hạn thủy văn Những yếu tố hạn hán đó do sự biến đổi của khí hậu dẫn đến nguồn nước cũng giảm thiểu theo Tất cả đều có mối quan hệ mặt xích chặt chẽ với nhau 26 Hình 3.1 : Sơ đồ quá trình ảnh hưởng tài nguyên nước do biến đổi khí hậu[ 2] 3.2 : TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC... trầm trọng, nguồn nước trên các con sông bị khô hạn, không đủ cung cấp cho tưới tiêu hay sinh hoạt Lượng bốc hơi lớn do nhiệt độ tăng cao làm lượng nước tiêu hụt đi dẫn đến tài nguyên nước trên toàn bộ địa bàn Bình Thuận giảm mạnh ảnh hưởng đến kinh tế xã hội và hệ sinh thái môi trường của tỉnh 31 KẾT LUẬN Nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước của Bình Thuận đã cho ta thấy... hiện tại Mực nước tại các vùng không bị ảnh hưởng của thủy triều có xu hướng hạ thấp hơn 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH BÌNH THUẬN Từ cuối năm 2014 đến nay, tại các tỉnh Nam Trung Bộ đã xảy ra hạn hán nghiêm trọng, trong đó Bình Thuận là địa phương chịu ảnh hưởng nặng nhất vì nằm trong vùng có lượng mưa thấp nhất Hạn hán đã tác động lớn đến đời sống, sinh hoạt của người dân... nguồn nước đang bị cạn kiệt và hiếm hoi dần của vùng đất đầy nắng gió này Biến đổi khí hậu ngày càng diễn ra khốc liệt, hệ quả của nó mang lại đang diễn ra ngay trước mắt và nhiều chuyển biến xấu Bình Thuận là một trong những tỉnh của nước ta đang phải hứng chịu của biến đổi khí hậu Nguồn tài nguyên nước không đủ cũng cấp cho đời sống sinh hoạt hàng ngày, các ngành nông nghiệp và công nghiệp không đủ nước. .. trình hoạt động Các con sông trên địa bàn bị hao hụt lượng nước rất lớn do quá trình bốc hơi diễn ra mạnh mẽ, nắng nóng gay gắt và triền miên dẫn đến không xuất hiện mưa để bù cho lượng nước hao hụt, tất cả những hiện tường trên đều do biến đổi khí hậu gây ra Dựa vào bài nghiên cứu ta có thể thấy tình trạng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước một cách tổng quan nhất Bình Thuận là tỉnh có... cao, nguồn nước ngầm thì kém phong phú, mật độ sông phân bố không đồng đều theo không gian, đất ở vùng này có khả năng giữ nước kém Từ các điều kiện tự nhiên của khu vực, bài nghiên cứu đã xác định được các yếu tố của biến đổi khí hậu ảnh hưởng tài nguyên nước của khu vực Từ những vấn đề nghiên cứu và tìm hiểu được cần đề xuất ra những biện pháp cụ thể trong công tác phòng chống biến đổi khí hậu tránh... hưởng đến nguồn tài nguyên nước của Bình Thuận nói riêng và của Việt Nam ta nói chung 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Nguần : Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu 2015 (sưu tầm từ Thông báo quốc gia lần thứ 2 của Việt Nam cho công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu) [2] : Khóa luận tốt nghiệp “ Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá nguy cơ hạn hán ảnh hưởng đến nông... lớn của cả nước, diện tích ven sông, biển giúp cho ngành nuôi trồng thủy hải sản phát triển nhanh Bên cạnh đó nhờ có bãi biển đẹp, Bình Thuận được mệnh danh là thủ đô resort của cả nước, ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Tuy nhiên, thời gian gần đây hiện tượng biến đổi khí hậu mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tác động xấu của con người đến môi trường, đặc biệt là sự phát thải khí ... lý, đặc điểm khí hậu đặc điểm sông ngòi Và chương em nói rõ tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên nước tỉnh Bình Thuận CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA BÌNH THUẬN... Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh BìnhThuận để làm đề tài niên luận II ĐỐI TƯỢNG - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên nước tỉnh Bình Thuận Mục tiêu: Nghiên. .. trình ảnh hưởng tài nguyên nước biến đổi khí hậu[ 2] 3.2 : TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH BÌNH THUẬN Trong 50 năm qua nhiệt độ nước ta tăng lên 0,5°C làm mực nước biển dâng