1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực trong các hoạt động của trẻ 3, 4 tuổi

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 39 KB

Nội dung

UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON GIA THƯỢNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm Trong công tác về Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực trong các hoạt động của trẻ 3 4 tuổi Lĩnh vực Giáo[.]

UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON GIA THƯỢNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm Trong công tác Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động trẻ 3-4 tuổi Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Họ tên tác giả: Nguyễn Tuấn Huệ Chức vụ: giáo viên ĐT:0984729291 Đơn vị công tác: Trường Mầm non Gia Thượng Quận Long Biên- Hà Nội MỤC LỤC  I ĐẶT VẤN ĐỀ 2  Lý chọn đề tài …2  1.1 Cơ sở lý luận 2  1.2 Cơ sở thực tiễn .3  Thực trạng vân đề: .3  1.1 Trẻ sinh non tháng sức khỏe yếu .3  1.2 Cảm giác sợ hãi 3  1.3 Kỹ nói 3  II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  Thuận lợi – khó khăn 4  2.1 Thuận lợi : 4  2.2 Khó khăn : 4  2.2.1 Về phía trẻ 4  2.2.2 Về phía giáo viên: 4  2.2.3 Về phía phụ huynh 5  Biện pháp 5  3.1 Biện pháp Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, phù hợp để kích thích trẻ hoạt  động tích cực 5  3.2 Biện pháp 2: Ln thay đổi, làm hình thức tổ chức hoạt động học 6  3.3 Biện pháp Thay đổi hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa …6 3.4 Biện pháp 4: Thiết kế nhiều hoạt động nhằm phát huy mạnh ở  cá nhân trẻ …7 3.5 Biện pháp 5: Trẻ em thường bắt chước, noi gương nhanh, tơi  chọn hình thức nêu gương thưởng ngoan, bình chọn “ngơi tuần”  vào thứ sáu cuối tuần 8  Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………………………………………… III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 10  TÀI LIỆU THAM KHẢO    I ĐẶT VẤN ĐỀ  Lý chọn đề tài  1.1 Cơ sở lý luận  Lúc sinh thời Bác Hồ kính u dạy:  “Vì lợi ích mười năm trồng cây  Vì lợi ích trăm năm trồng người”  Sự nghiệp trồng người trách nhiệm chung tồn xã hội, ngành  Giáo dục - Đào tạo giữ vai trị then chốt, Đảng nhà nước ta có  đường lối sách ưu tiên cho giáo dục phát triển Và năm  gần đây, giáo dục mầm non ngày nhận quan tâm cách đặc biệt  toàn xã hội xã hội nhận thức vai trò tầm quan trọng bậc học  với phát triển em nói riêng với tồn xã hội nói chung “Trẻ  em hơm nay, giới ngày mai” để có ngày mai tươi sáng, từ hơm  nay, trẻ em cần phải chăm sóc giáo dục để phát triển cách toàn diện.  Đồng thời mục đích giáo dục nhằm phát triển trẻ trí thơng minh, ham hiểu biết, phát huy tính chủ động tích cực cho trẻ. Tuy nhiên từ lúc lọt lịng mẹ đến lúc trưởng thành trẻ em phát triển qua nhiều thời kỳ khác Mỗi thời kỳ thời kỳ trước và chuẩn bị cho thời kỳ sau Trẻ Mầm Non (0- tuổi) thời kỳ con người, phát triển đặc biệt với tốc độ phát triển nhanh mặt thời kỳ có vị trí quan trọng đặt tiền đề cho hình thành phát triển nhân cách mai sau Chính mà người lớn đặc biệt người giáo viên mầm non cũng chính người dẫn dắt trẻ bước chập chững đầu đời, phải nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi để từ đưa biện pháp giáo dục phù hợp cho tất môn học để phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ một trong mục tiêu quan trọng mà giáo dục hướng tới.  1.2 Cơ sở thực tiễn  Trong thực tế đưa tới trường, cha mẹ mong muốn mình  phát triển cách tồn diện, mạnh dạn, tự tin trước đám đơng Đó là  mong muốn đáng mục tiêu phương pháp dạy học của  ngành mầm non Không dạy trẻ kiến thức mà dạy trẻ kỹ sống, dạy trẻ biết  cách xử lý chủ động tình huống.  Xuất phát từ đặc điểm nhận thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên  cần phải giải tổ chức hoạt động đơn giản cung cấp  kiến thức phải để trẻ nói nên ý kiến trẻ phải tạo cho trẻ  thói quen suy nghĩ nhanh biết bảo vệ ý kiến, tìm cách giải khác nhau  cho vấn đề Có thực giúp trẻ chủ động tư duy,  mạnh dạn, tự tin điều thúc đẩy chọn đề tài :“ Một số biện pháp nhằm  phát huy tính tích cực hoạt động trẻ 3- tuổi”  II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :  Thực trạng vân đề:  Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ nhút nhát, tự tin, chưa phát huy được  tính tích cực, có số nguyên nhân sau:  1.1 Trẻ sinh non tháng sức khỏe yếu  Qua nhiều tài liệu mà đuợc đọc qua thực tế chăm sóc –  giáo dục trẻ, nhận thấy trẻ sinh non sức khoẻ yếu, hay đau ốm  thường mạnh dạn hứng thú với hoạt động mới, khả năng  hòa đồng chậm trẻ khác.  1.2 Cảm giác sợ hãi  Lo lắng sợ hãi trạng thái giúp đối phó với kinh  nghiệm tránh khỏi nguy hiểm Trẻ có nhiều nỗi sợ hãi trí  tưởng tượng trẻ phong phú.  1.3 Kỹ nói kém  Các nhà nghiên cứu kết luận, kỹ nói có liên hệ mật thiết đến sự  nhút nhát thiếu tự tin người Đứa trẻ tự tin thể nhu  cầu mong muốn với người lớn.  Thuận lợi – khó khăn  2.1 Thuận lợi :  Trường có 16 lớp đầu tư sở vật chất,, lớp trang bị thiết bị điện tử đại phục vụ nhu cầu học tập trẻ Đa số phụ huynh có trình độ học vấn, hiểu biết quan tâm đến con, luôn  mong muốn cho bé sống mơi trường an tồn, chan chứa tình u thương.  Lớp có giáo viên, có trình độ chuyên môn nắm vững phương pháp bộ  môn, có kinh nghiệm nhiều năm dạy trẻ Cả ham học hỏi tìm tịi sáng  tạo để thu hút trẻ học hoạt động ngày.  Ban giám hiệu vững chuyên môn, sát đạo giáo viên thực  tốt chun mơn.  2.2 Khó khăn :  2.2.1 Về phía trẻ  Đa số trẻ lớp lần đến trường nên chưa có nếp học tập.  Tuy độ tuổi khả hồ nhập khơng đồng Một số bé còn  nhút nhát, số bé học chưa đều, sức khoẻ hạn chế thể chất bé Một số bé lại hiếu động hay đánh bạn nên ảnh hưởng tới việc cung cấp  kiến thức trình học.  Hơn tâm lý trẻ mẫu giáo bé chưa ổn định, lứa tuổi bé trải  qua “Thời kì khủng hoảng tuổi lên ba” tính độc lập bắt đầu xuất trẻ, nhu cầu muốn khẳng định lớn, trẻ muốn dành mình, tính ích kỉ có dịp phát triển.  2.2.2 Về phía giáo viên:  Trong thực tế giáo viên đơi lúc thiếu chủ động việc giảng dạy, còn  phụ thuộc nhiều vào tài liệu, nặng việc cung cấp kiến thức chưa chú  trọng đến việc phát huy tính chủ động tích cực, nên có phần hạn chế tính  mạnh dạn, tích cực chủ động trẻ học.  2.2.3 Về phía phụ huynh  Một số phụ huynh cho lo cho đầy đủ, chiều chuộng theo ý  thích con, cịn việc dạy dỗ phó mặc cho giáo viên.  Mặc dù quan tâm đến đa số phụ huynh cơng chức nhà  nước nên có thời gian dành cho con, phần lớn nhờ cậy ông bà người  giúp việc, việc thống quan điểm, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ  giáo viên phụ huynh cịn gặp nhiều khó khăn.  Từ nguyên nhân từ thực tế áp dụng nhóm lớp của  mình, tơi mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực  hoạt động trẻ mẫu giáo bé.  Biện pháp  3.1 Biện pháp Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, phù hợp để kích thích trẻ hoạt động tích cực.  Mơi trường thân thiện thẩm mĩ gây hứng thú cho trẻ góp phần hình  thành mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với trẻ Nhận  thức điều tơi trao đổi thống với giáo viên lớp kế  hoạch, biện pháp trang trí xắp xếp tạo mơi trường, góc hoạt động lớp phù hợp với diện tích lớp đồ dùng đồ chơi lớp phù hợp với tâm sinh lý trẻ, có tính thẩm mỹ cao kích thích tính tích cực trẻ Cụ thể mạng hoạt động: Bản chủ đề, góc mở, góc hoạt động, tất giá đồ chơi vừa tầm trẻ, nguyên vật liệu để trạng thái mở, dễ lấy, dễ cất Trong góc chơi tơi thiết kể mảng mở, mảng mở tơi thường làm nhựa hoặc  thảm gai có sản phẩm tay trẻ làm để gài vào làm tranh  trang trí cho góc đó, để kích thích tính chủ động sáng tạo trẻ.  Sắp xếp đồ dùng chơi góc  Mảng tưởng mở cho trẻ hoạt động  Bên cạnh chúng tơi xây dựng qui ước với trẻ qui định lớp  học giao tiếp trẻ với trẻ lớp Việc rèn nếp thực ngay  đón trẻ vào năm học Chúng tơi qui ước với trẻ cách lấy đồ dùng đồ chơi  nơi qui định, hay qui định với trẻ cách giao tiếp chơi, không la  hét to, không chạy nhảy xơ đẩy nhau, có giao tiếp thân mật vai  chơi, bạn trai nhường nhịn bạn gái, tham gia vào vai chơi vui vẻ,  không tranh giành đồ chơi biết giúp đỡ bạn trình chơi  Nội quy góc chơi  Với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, tận dụng tối đa sản phẩm  trẻ để trang trí lớp, trẻ vẽ, xé nặn sản phẩm để trang trí góc, các  buổi chơi trẻ hoạt động với sản phẩm làm nên trẻ thích  thú Những hoạt động giao tiếp qua vai chơi người mua người bán dạy trẻ biết thể  thái độ ân cần niềm nở với khách hàng thơng qua tạo mối quan hệ  thân thiện trẻ với trẻ chơi.  Đồ chơi trẻ làm cô sử dụng góc bán hàng  Cơ trẻ làm đồ chơi trang trí lớp  Khơng tạo mơi trường thân thiện cho trẻ hoạt động, giao tiếp, chúng tơi cịn  thống mang đến cho trẻ khơng khí lớp học thật ấm áp tràn ngập yêu  thương, cô giáo giống người bạn lớn để trẻ an tâm chia sẻ  thắc mắc, băn khoăn “bức xúc” trẻ mình.  Trẻ biểu diễn góc âm nhạc  Như tạo mơi trường lớp đẹp, thân thiện góc chơi, nhóm  chơi tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻ cá biệt yếu hoặc  củng cố kỹ cho trẻ.Từ giúp trẻ phát triển khả tưởng tượng  sáng tạo từ trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động.  3.2 Biện pháp 2: Luôn thay đổi, làm hình thức tổ chức hoạt động học  Thu hút ý trẻ vừa dễ lại vừa khó trẻ hào hứng trước  điều lạ dễ chán với quen thuộc Vì tiết học  phải xác định rõ mục đích yêu cầu thể loại dạy Mà đặc biệt đặc  điểm tâm lý lứa tuổi trẻ rẻ lứa tuổi mẫu giáo bé ( 3-4 tuổi) khả ý,  ghi nhớ chưa cao Trẻ tập trung tối đa 15 đến 20 phút, trẻ thường dễ chịu ảnh hưởng tác động từ bên ngoài, (ngồi không ngắn học, trật  tự, không kiềm chế hoạt động cá nhân) Trong việc trẻ tập trung, ghi  nhớ có chủ đích hứng thú hoạt động chung quan trọng, là  hoạt động giúp trẻ lĩnh hội cách bản, đầy đủ khoa học kiến  thức đơn giản vừa sức lĩnh vực phát triển khác Tôi nhận thấy rằng  không thay đổi, làm biện pháp hình thức dạy học khác nhau, trẻ sẽ  khơng hứng thú học không đạt hiệu cao dạy Cùng  với khả tiếp thu trẻ hạn chế trẻ có phản ứng: Chán học,  gây trật tự lớp học Từ nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ thay đổi các  hình thức vào cho sinh động, hấp dẫn câu nói nhẹ nhàng, nét  mặt vui tươi, sử dụng trò chơi tạo tình bất ngờ để thu hút ý của  trẻ vào học, tiết học xuyên suốt theo chủ đề Qua đó, học trẻ nào  hào hứng, khơng gị bó mà đạt kết cao mà lại phát huy tính  tích cực trẻ.  Trẻ hăng hái giơ tay phát biểu học  VD1: Tiết toán: Day trẻ ghép tương ứng 1-1 ơn hình vng, hình tam giác  (Chủ đề thân) Với mục đích yêu cầu trẻ biết ghép tương ứng 1-1 nhận  biết nhanh hình vng.  Phần ôn luyện nhận biết hình vuông, hình tam giác: Tôi cho trẻ nhận biết tên  hình thơng qua trị chơi ảo thuật: Mỗi trẻ khăn tay hình vng, cho  trẻ gấp chéo hình vng hình gì? - > (Trẻ nhận hình tam giác), hay từ  hình vng gấp đơi khăn hình chữ nhật, gấp đơi hình chữ nhật được  hình vng Thơng qua hình thức gấp khăn trẻ hứng thú nhớ tên hình rất  nhanh Phần trị chơi luyện tập cô chia trẻ làm đội đội bạn nam, đội  bạn nữ thi xếp quần áo vào cho bộ.  Trẻ thưởng huy chương sau học  Với dạy, thể loại đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị có tính lơgic, để  đàm thoại với trẻ cách sôi theo phương châm: “Lấy trẻ làm trung tâm” để  phát huy trí tưởng tượng, cảm xúc trẻ, tình liên hệ thực tiễn, sáng tạo  phù hợp với nội dung mà trẻ không bị áp đặt cách gị bó Qua  phát huy tính tích cực chủ động trẻ.  Trong tiết học ngồi kể kết hợp cho trẻ tri giác Powerpoint đàm thoại với  trẻ nội dung chuyện qua tơi thấy học trẻ sơi nổi.  Tổ chức tiết học hình thức học theo nhóm hình thức học tích  cực, tạo cho trẻ nhiều hội hoạt động, giúp trẻ phát huy tinh thần hợp tác,  tương trợ lẫn nhau, rèn cho trẻ ý thức tập thể, biết chia sẻ ý kiến, kinh  nghiệm với bạn, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến bạn khác,  quan trọng học theo nhóm đem lại nhiều niềm vui, hứng thú cho trẻ Hình  thức học theo nhóm áp dụng tất tiết học.  VD: Trong tiết học tạo hình : Nặn vịng (theo đề tài)  Cho trẻ tạo nhóm, phát cho nhóm hộp q có vịng, yêu  cầu trẻ quan sát trao đổi thảo luận nhóm sau nhóm lên giới thiệu  vịng đội mình, bạn nhóm khác nhận xét đặc điểm nổi  bật vòng (trên sở định hướng giáo) Cho nhóm nêu lên ý  tưởng nhóm thực tranh chung (trẻ hoạt động nền  nhạc) Khi hồn thành, nhóm tự lên treo sản phẩm giới thiệu sản phẩm của  Các bạn nhóm khác đặt câu hỏi cho ý kiến nhận xét, đánh giá  tranh nhóm bạn.  Trẻ nhóm nặn vịng  Bé Bảo An giới thiệu sản phẩm mình.  Đây số hình thức học mà tơi áp dụng lớp nhằm phát huy  tối đa tính tích cực hoạt động trẻ Sau áp dụng biện pháp này, nhận thấy  trẻ lớp ý, hứng thú học, đặc biệt có số cháu trước  cịn khóc vào lớp thích học hào hứng học.  3.3 Biện pháp Thay đổi hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa  Có thể nói hoạt động ngoại khóa đặc biệt việc tổ chức hiệu các  ngày hội ngày lễ cho trẻ hình thức giáo dục hiệu sinh động nhất, giúp  trẻ trải nghiệm cảm xúc tích cực Thơng qua trẻ học chia sẻ  mong muốn trẻ với cô giáo, bạn bè cha mẹ Với quan điểm vậy  nên thống với cô giáo ban phụ huynh lớp từ đầu năm học lên kế  hoạch hoạt động ngoại khóa cho Tơi đặc biệt ý đến ngày lễ hội:  Ngày 20/10, ngày Tết Trung Thu, Noel, Tết Nguyên Đán, ngày 8/3, sinh nhật  tháng trẻ, với ngày hội cố gắng sử dụng hình thức tổ chức  riêng tổ chức lớp, sân trường hay ngồi cơng viên nhằm lơi cuốn  hấp dẫn trẻ tích cực tham gia hoạt động.  Trong buổi trẻ nói lên cảm xúc mình, nói lên lời  chúc bà, mẹ, cô giáo chúc bạn sinh nhật tháng.  Cơ trị chuyện với trẻ để trẻ nói ý nghĩa ngày hội  Các bé chia sẻ cảm xúc ngày 20-10  Cùng trẻ trang trí giấy mời bà mẹ với lời đề từ ấn tượng: ‘‘Để quan  tâm chia sẻ, để yêu thương hiểu nhiều kính mời bà mẹ bé  tới dự ngày hội 20/10 sinh nhật bạn tháng lớp C4 tổ chức”.  Trẻ trang trí bưu thiếp để tặng bà, tặng mẹ Và nhiều hoạt động ngoại khóa chúng tơi tổ chức cho con  như: Ngày Tết Trung thu, ngày Noel, buổi dã ngoại hoạt động hình  thức phong phú khác hướng tới mục đích chung giáo  dục trẻ cách thể tình cảm, có nhiều bạn thân hơn, biết nhường nhịn và  quan tâm đến bạn bè Qua lần tổ chức tơi thấy bé em lớp dường  lớn hơn, chững chạc phát huy tính tích cực chủ động trẻ.  Các bé thăm quan khu sinh thái Hải Đăng, bé học tập, trải nghiệm với trò chơi, nghề truyền thống Các bé giao lưu với ông già Noel  Với trẻ mầm non khả giao tiếp tốt tập thể giúp trẻ thích nghi dễ  dàng, nhanh chóng với môi trường mới, thầy cô, bạn bè mới, đòi hỏi mới của hoạt động học tập Ý thức tinh thần tập thể giúp trẻ tránh những xung đột khơng đáng có trẻ với nhau, trẻ với thầy cơ, sở phát triển mối quan hệ thân thiện, gần gũi, cảm thông trẻ với người xung quanh Tất điều tác động cách tích cực lên trẻ, làm cho trẻ cảm thấy hứng thú muốn đến trường, muốn giao tiếp với cơ, bạn bè Để phát huy được khả trẻ ngồi hình thức tổ chức lớp chúng tơi cịn cho trẻ giao lưu lớp khối mẫu giáo bé với nhau  Thi cắm hoa ngày 8/3 lớp khố.  Trẻ vui mừng hoàn thành sản phẩm.  3.4 Biện pháp 4: Thiết kế nhiều hoạt động nhằm phát huy mạnh ở  cá nhân trẻ.  Mỗi trẻ có mặt mạnh mặt khiến trẻ tự tin Từ bước  đầu khảo sát trẻ thông qua q trình chăm sóc trẻ, giáo viên nắm  mặt mạnh trẻ Hãy cố gắng thiết kế hoạt động để trẻ có thể  phát huy tối đa mạnh Khi trẻ tự tin khen ngợi, trẻ dám  thử bước vào lĩnh vực tự tin thể tính tích cực trong  nhiều hoạt động khác nhau. ”.  Những trẻ có khả ngơn ngữ, cảm thụ âm nhạc tốt, lựa chọn trẻ  thể cách đọc thơ biểu diễn văn nghệ cho lớp.  Bé say sưa thể khả ca hát  Qua việc thực biện pháp nhân thấy, tham gia những  hoạt động phù hợp mà trẻ mạnh kích thích trẻ hứng thú hoạt động, tăng  cườg tính mạnh dạn cho trẻ khiến trẻ tự tin vào thân.  3.5 Biện pháp 5: Trẻ em thường bắt chước, noi gương nhanh, tơi đã chọn hình thức nêu gương thưởng ngoan, bình chọn “ngơi tuần” vào thứ sáu cuối tuần.  Động viên khích lệ biện pháp hoạt động mầm  non Sự tán thưởng khiến trẻ hiểu việc trẻ làm Đặc biệt tán  thưởng lại có chứng kiến bạn bè cha mẹ khắc sâu trẻ niềm  phấn khởi, tạo động lực cho trẻ phát huy khả thân. Trẻ thường bắt chước, noi gương nhanh, tơi chọn hình thức nêu gương thưởng ngoan, bình chọn “ngơi tuần” vào thứ sáu cuối tuần ghi tên bảng kèm nội dung khen thưởng (VD: Bé Bảo An được khen tiến bộ, biết giúp đỡ bạn, bé Diệp Anh tuần  qua khen ăn nhanh, chăm giơ tay phát biểu…) thơng qua khơng những  trẻ khen cố gắng phấn đấu tiếp, bạn lớp lấy làm gương để  học tập mà bậc phụ huynh nắm bắt tình hình trong  tuần Đây hình thức mà tâm lí giáo dục trẻ mầm non thường xuyên sử dụnghình thức nêu gương- trẻ học tập bạn ngoan, đồng thời thân trẻ cũng sẽ có nhiều cố gắng tích cực tuần tới.  Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau trình nghiên cứu thực số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động trẻ, thu kết sau:-Giáo viên tích cực bồi dưỡng vững vàng chun mơn, nắm quy trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy.Trẻ học tập tích cực, hứng thú chủ động việc lĩnh hội tri thức, khơng khí lớp học sôi hào hứng, học sinh hứng thú hoạt động III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Dạy học phát huy tính tích cực hoạt động trẻ đóng vai trị quan trọng trong q trình dạy học Do đó, dạy học, GV cần:  - Coi trọng việc tổ chức hoạt động trẻ  - Tạo điều kiện để trẻ phát tiếp nhận tri thức.  - Tạo điều kiện để trẻ chủ động  - Phát huy quan hệ hợp tác trẻ học.  Trên số suy nghĩ thân tơi phát huy tính tích cực cho học sinh hoạt động trẻ 3-4 tuổi Mặc dù tơi nổ lực cố gắng xong khó tránh khỏi những thiếu sót Tơi mong cấp lãnh đạo đồng nghiệp góp ý chân thành để tơi  rút kinh nghiệm trình giảng dạy mình.  Tôi xin chân thành cảm ơn. 

Ngày đăng: 14/04/2023, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w