1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an su 7

133 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

phần thứ vấn đề chung Giáo dục tiểu học đợc thực năm học, từ lớp đến lớp Tuổi học sinh vào học lớp tuổi Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định trờng hợp bắt đầu học trớc tuổi tuổi cao tuổi quy định I mục tiêu giáo dục tiểu học Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ ®Ĩ häc sinh tiÕp tơc häc Trung häc c¬ së II Phạm vi, cấu trúc yêu cầu ®èi víi néi dung gi¸o dơc tiĨu häc KÕ hoạch giáo dục tiểu học Môn học hoạt động giáo dục Tiếng Việt Toán Đạo đức Tự nhiên Xà hội Khoa học Lịch sử Địa lí Âm nhạc Mĩ thuật Thủ công Kĩ thuật Thể dục Giáo dục tập thể Giáo dục lên lớp Tự chọn (không bắt buộc) Tổng số tiết/tuần Giải thích, hớng dÉn Líp Líp Líp Líp Líp 10 1 1 8 2 1 2 1 2 2 1 1 * 22+ 1 2 1 2 tiÕt/th¸ng * * * 23+ 23+ 25+ * 25+ a) Các số cột tơng ứng với môn học, hoạt động giáo dục số tiết môn học, hoạt động giáo dục tuần Các số kèm theo dấu + dòng tổng số tiết/tuần tổng thời lợng môn học hoạt động giáo dục tuần Dấu * thời lợng nội dung tự chọn môn học tự chọn (Bộ Giáo dục Đào tạo cã híng dÉn thĨ) b) ë TiĨu häc, thêi lợng năm học 35 tuần Đối với trờng, lớp dạy học buổi/tuần, buổi học không (240 phút) ; trờng, lớp dạy học buổi/ngày nhiều buổi/tuần, ngày học không (420 phút) Mỗi tiết học trung bình 35 phút Giữa tiết học có thời gian nghỉ ngơi, tập thể dục Tất trờng, lớp thực kế hoạch giáo dục Mỗi tuần có tiết hoạt động tập thể để sinh hoạt lớp, Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên sinh hoạt toàn trờng c) Bắt đầu từ lớp 1, trờng, lớp dạy tiếng dân tộc dùng thời lợng tự chọn để dạy học tiếng dân tộc Bắt đầu từ lớp 3, thời lợng tự chọn dùng để dạy học nội dung tự chọn hai môn học tự chọn : Ngoại ngữ, Tin học Học sinh chọn không chọn học nội dung hai môn học nêu d) Các trờng, lớp dạy học buổi/ngày nhiều buổi/tuần đà có đầy đủ điều kiện giáo viên, sở vật chất, đợc thoả thuận gia đình học sinh, tổ chức dạy học Ngoại ngữ, Tin học, nội dung tự chọn môn học e) Việc áp dụng kế hoạch giáo dục cho vùng miền, trờng chuyên biệt, trờng, lớp học buổi/ngày, trờng, lớp học nhiều buổi/tuần thực theo hớng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo g) HiƯu trëng trêng tiĨu häc lËp kÕ ho¹ch d¹y häc tuần vào kế hoạch giáo dục chơng trình môn học, đặc điểm nhà trờng địa phơng Yêu cầu nội dung giáo dục tiểu học Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xà hội ngời ; có kĩ nghe, nói, đọc, viết tính toán ; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh ; có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật III Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chơng trình tiểu học Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức kĩ môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải đạt đợc Chuẩn kiến thức, kĩ đợc cụ thể hoá chủ đề môn học theo tõng líp, ë c¸c lÜnh vùc häc tËp cho lớp cho cấp học Yêu cầu thái độ đợc xác định cho lớp cho cấp học Chuẩn kiến thức, kĩ sở để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi Chơng trình Tiểu học ; bảo đảm chất lợng hiệu trình giáo dục Tiểu học IV Phơng pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tiểu học Phơng pháp giáo dục tiểu học phải phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh ; phù hợp với đặc trng môn học, hoạt động giáo dục, đặc điểm đối tợng học sinh điều kiện lớp học ; bồi dỡng cho học sinh phơng pháp tự học, khả hợp tác ; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Sách giáo khoa phơng tiện dạy học phải đáp ứng yêu cầu phơng pháp giáo dục tiểu học Hình thức tổ chức giáo dục tiểu học bao gồm hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục lớp, nhà trờng Các hình thức tổ chức giáo dục phải bảo đảm cân đối, hài hoà dạy học môn học hoạt động giáo dục ; dạy học theo lớp, nhóm cá nhân ; bảo đảm chất lợng giáo dục chung cho đối tợng tạo điều kiện phát triển lực cá nhân học sinh Để bảo đảm quyền học tập học tập có chất lợng cho trẻ em, tổ chức dạy học hoạt động giáo dục theo lớp ghép, lớp học hoà nhập, Đối với học sinh biểu có khiếu, vận dụng hình thức dạy học hoạt động giáo dục phù hợp nhằm phát triển khiếu Giáo viên chủ động lựa chọn, vận dụng phơng pháp hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với nội dung, đối tợng học sinh điều kiện cụ thể V Đánh giá kết giáo dục tiểu học Đánh giá kết giáo dục học sinh môn học hoạt động giáo dục lớp cuối cấp nhằm xác định mức độ đạt đợc mục tiêu giáo dục, làm để điều chỉnh trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, động viên, khuyến khích học sinh chăm học tự tin học tập Đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục lớp cuối cấp cần phải : a) Bảo đảm tính toàn diện, khoa học, khách quan trung thực ; b) Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ môn học hoạt động giáo dục lớp, toàn cấp học để xây dựng công cụ đánh giá thích hợp ; c) Phối hợp đánh giá thờng xuyên đánh giá định kì ; đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh ; đánh giá nhà trờng đánh giá gia đình, cộng đồng ; d) Kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận hình thức đánh giá khác Các môn học Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử Địa lí đợc đánh giá điểm kết hợp với nhận xét giáo viên ; môn học hoạt động giáo dục khác đợc đánh giá nhận xét giáo viên Phần thứ hai Chơng trình môn học hoạt động giáo dục Môn Tiếng Việt I Mục tiêu Môn Tiếng Việt cấp Tiểu học nhằm : Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) để học tập giao tiếp môi trờng hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác t Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt ; tự nhiên, xà hội ng ời ; văn hoá, văn học Việt Nam nớc Bồi dỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách ngời Việt Nam x· héi chñ nghÜa cho häc sinh 10 II  Néi dung KÕ ho¹ch d¹y häc Líp Sè tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm 10 35 350 35 315 35 280 35 280 35 280 175 1505 Céng (toµn cÊp) Néi dung d¹y häc tõng líp Líp 10 tiÕt/tuÇn  35 tuÇn = 350 tiÕt KiÕn thức (không có học riêng, trình bày kiến thức học sinh cần làm quen nhận biết thông qua thực hành) 1.1 Tiếng Việt 1.1.1 Ngữ âm chữ viết Âm chữ cái, điệu dấu ghi điệu 11 Một số quy tắc tả (c/k, g/gh, ng/ngh) 1.1.2 Từ vựng Từ ngữ nhà trờng, gia đình, thiên nhiên, đất nớc 1.1.3 Ngữ pháp Dấu chấm, dấu chấm hái  Nghi thøc lêi nãi : chµo hái, chia tay 1.2 Văn học Một số đoạn văn, văn, thơ nhà trờng, gia đình, thiên nhiên, đất nớc Kĩ 2.1 Đọc Thao tác đọc (t ; cách đặt sách, ; cách đa mắt đọc) Phát âm âm, đánh vần vần thông thờng vài vần khó Đọc trơn tiếng, từ, cụm từ, câu Nghỉ chỗ có dấu câu Tìm hiểu nghĩa từ, nội dung câu đoạn văn Đọc thuộc số đoạn văn vần ngắn 2.2 Viết Thao tác viết (t thế, cách cầm bút, đặt vở, ) Viết chữ thờng cỡ vừa nhỏ ; tô chữ hoa cỡ lớn vừa ; viết từ, câu, chữ số đà học (từ đến 9) Viết tả khổ thơ, đoạn văn ngắn theo h×nh thøc nh×n  viÕt, nghe  viÕt 2.3 Nghe 12 Nghe trả lời câu hỏi kể lại mẩu chuyện có nội dung đơn giản Nghe viết khổ thơ, đoạn văn ngắn 2.4 Nói Nói lời chào hỏi, chia tay gia đình, trờng học Trả lời câu hỏi ; đặt câu hỏi đơn giản (theo mẫu) Kể lại mẩu chuyện đợc nghe kể lớp (kết hợp nhìn tranh minh hoạ đọc lời gợi ý dới tranh) Nói ngời thân vài câu Líp tiÕt/tn  35 tn = 315 tiÕt Kiến thức (không có học riêng, trình bày kiến thức học sinh cần làm quen nhận biết thông qua thực hành) 1.1 Tiếng Việt 1.1.1 Ngữ âm chữ viết Bảng chữ Quy tắc tả (viết hoa chữ đầu câu, viết hoa tên riêng Việt Nam) 1.1.2 Từ vựng Từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu) vỊ cc sèng cđa thiÕu nhi tr êng häc, gia đình ; giới tự nhiên xà hội xung quanh 1.1.3 Ngữ pháp Các từ vật, hoạt động, đặc điểm, tính chất 13 Câu kĨ, c©u hái  DÊu chÊm, dÊu chÊm hái, dÊu chấm than, dấu phẩy 1.2 Tập làm văn Sơ giản đoạn văn nội dung đoạn văn  Mét sè nghi thøc lêi nãi : chµo hái, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị, tự giới thiệu ; đáp lời chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị, tự giới thiệu 1.3 Văn học Một số đoạn văn, văn, thơ ngắn sống thiếu nhi gia đình, trờng học, giới tự nhiên xà hội Kĩ 2.1 Đọc Đọc trơn từ, câu, đoạn văn, văn, thơ ngắn có nội dung đơn giản ; đọc lời hội thoại (chú trọng đọc từ có vần khó, từ dễ đọc sai ảnh hởng cách phát âm địa phơng) Đọc thầm Tìm hiểu nghĩa từ, câu ; nội dung, ý đoạn văn ; nội dung văn, thơ ngắn số văn thông thờng Đọc thuộc số đoạn thơ ngắn Đọc số văn thông thờng : mục lục sách, thời khoá biểu, thông báo đơn giản 2.2 Viết Viết chữ thờng cỡ nhỏ, chữ hoa cỡ vừa nhỏ Viết tả đoạn văn xuôi, đoạn thơ theo hình thức nhìn viết, nghe viết (chú trọng viết chữ có vần khó, từ dễ viết sai ảnh hởng cách phát âm địa phơng) 14

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w