1 Văn bản CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ( Khánh Hoài) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Cảm nhận tình cảm của anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào[.]
Văn CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ( Khánh Hoài) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Cảm nhận tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ ly hôn - Nắm đặc sắc nghệ thuật văn Năng lực - Năng lực chung: trình bày suy nghĩ, nêu giải vấn đề; hợp tác, trao đổi, thảo luận SẢN PHẨM DỰ KIẾN; phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề phát sinh trình học - Năng lực chuyên biệt: biết làm làm thành thạo công việc, lực sáng tạo khẳng định thân; phân tích ngơn ngữ, giao tiếp, làm tâp, lắng nghe, ghi tích cực; làm việc độc lập , trình bày ý kiến cá nhân; giải tình huống, lực phát hiện, thể kiến, giao tiếp, lực biết làm thành thạo công việc giao, lực thích ứng với hồn cảnh Phẩm chất: - HS biết yêu sống tốt đẹp có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Tư liệu tác giả, tác phẩm, tham khảo tài liệu Quyền trẻ em Chuẩn bị học sinh: - Đọc, tóm tắt truyện, xác định nội dung, tìm bố cục văn - Trả lời câu hỏi Đọc - hiểu văn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu b) Nội dung: Thực yêu cầu GV đưa c) Sản phẩm: HS trình bày yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: - GV đẫn dắt vào bài: Cho HS xem đoạn video tình cảm gia đình (VD; “nhà nơi để về”; “tình cha”, “ngày mai bố mẹ ly hôn” ….) + Yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ đoạn video liên hệ đến tình cảm gia đình + GV chốt: Tổ ấm gia đình vô quý giá quan trọng Song lớn lên mái ấm tình thương Có đứa trẻ từ bé phải chịu đựng nỗi mát đau đớn mặt tinh thần khơng hưởng tình thương trọn vẹn cha, mẹ “Cuộc chia tay búp bê” văn đề cập đến chủ đề tế nhị B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thơng tin tác giả tác phẩm b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin tác giả tác phẩm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Giới thiệu chung - GV yêu cầu HS: Dựa vào thích SGK Tác giả : Khánh Hồi nêu nét tác giả, tác phẩm? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời + Giáo viên: hướng dẫn đọc, đọc mẫu - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh Tác phẩm: đạt giải nhì giá thi thơ văn viết quyền trẻ + Tác giả: Khánh Hoài (Bút danh khác: Bảo em – 1992 Châu) Tên Khai sinh: Đỗ Văn Xuyền, sinh ngày 10 tháng năm 1937 Quê gốc: xã Đông Kinh, Đơng Hưng, Thái Bình Nơi nay: thành phố Việt Trì Tốt nghiệp Đại học sư phạm (khoa sinh ngữ) Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1981) + Tác phẩm: đạt giải nhì thi thơ văn viết quyền trẻ em – 1992 - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: NV1 II Đọc – hiểu VB Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc – thích GV hướng dẫn đọc: giọng trầm buồn, xúc Thể loại - bố cục động thể rõ tâm trạng nhân vật (Lưu - Văn nhật dụng (Thể loại: ý phân biệt giọng kể chuyện giọng đối thoại.) truyện ngắn) - GV đặt câu hỏi: Văn có việc nào? Hãy tóm tắt ngắn gọn việc - GV đặt câu hỏi: Truyện kể theo thứ mấy? Việc lựa chọn kể có tác dụng gì? - GV hỏi: Truyện viết ai? Về việc gì? Ai nhân vật truyện? Vì sao? - PTBĐ: tự + miêu tả, biểu cảm - GV đặt câu hỏi: Truyện kể theo thứ mấy? Việc lựa chọn kể có tác dụng - Nhân vật chính: Thành - Thuỷ gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Đọc văn trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá -> Tâm trạng anh em Thành Thuỷ đêm hôm trước sáng hôm sau mẹ giục - Ngôi kể: thứ chia đồ chơi - Bố cục: phần + Hai anh em chia đồ chơi + Thành đưa Thuỷ đến trường chia tay cô giáo bạn + Hai anh em cảnh chia tay -> Đúng văn đề cập đến vấn đề quyền trẻ em: trẻ em phải hưởng hạnh phúc, chăm sóc, sống mái ấm gia đình, vấn đề gần gũi, thiết sống ngày xã hội có nhiều gia đình li để trẻ em bơ vơ -> PTBĐ: tự + MT, BC Tự truyện ngắn kể lại chia tay -> PTBĐ: tự + MT, BC Tự truyện ngắn kể lại chia tay - >Truyện kể theo 1- xưng bé Thành (người cuộc, trực tiếp chứng kiến, tham gia) -> Giúp tác giả thể cách sâu sắc suy nghĩ tình cảm tâm trạng nhân vật, làm tăng tính chân thực, xúc động, tạo sức thuyết phục, hấp dẫn người đọc - Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá NV2 : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm cho thảo luận - GV đặt câu hỏi: Tại truyện lại có tên Cuộc chia tay búp bê? Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện không? (Gợi ý: - Những búp bê có chia tay khơng? Chúng gợi cho em suy nghĩ gì? Chúng mắc lỗi gì? Vì phải chia tay? - Tên truyện gợi tình ntn? Khiến người đọc có ấn tượng sao?) - GV yêu cầu: Em xác định bố cục văn bản? - GV đặt câu hỏi: Hoàn cảnh dẫn đến việc xảy truyện? - GV đặt câu hỏi: Tên truyện Cuộc chia tay thực chất truyện có nhiều chia tay chia tay nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời ghi giấy nháp + Giáo viên: hướng dẫn đọc, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá -> Những búp bê gợi liên tưởng đến giới trẻ thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, sáng, ngây thơ, vô tội + Những búp bê anh em Thành - Thuỷ sáng, vơ tư, khơng tội lỗi mà phải chia tay + Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện: Mượn câu truyện chia tay búp bê để nói lên cách thấm thía đau đớn xót xa đứa trẻ chia tay vô lý, không nên có Tên truyện gợi tình huống, gợi người đọc phải suy nghĩ, theo dõi góp phần thể ý đồ tư tưởng người viết muốn thể -> GV chuẩn KT chia phần nêu ND phần: phần: + Từ đầu -> hiếu thảo vậy: tâm trạng Thành Thủy lúc chia đồ chơi; + Tiếp -> tùm lên cảnh vật: chia tay trường + Còn lại: anh em chia tay -> Bố mẹ Thành Thủy ly hôn -> Cuộc chia tay bố mẹ -> chia tay không miêu tả trực tiếp lại đóng vai trị đầu mối dẫn đến chia tay khác Đó là: + Cuộc chia tay đồ chơi mà anh em có + Cuộc chia tay Thuỷ với cô giáo bạn + Cuộc chia tay anh em Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng NV3 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu: Hãy tìm chi tiết miêu tả tâm trạng anh em Thành - Thủy mẹ bảo đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra? Thủy Thành + Run bần bật, + Cắn chặt mơi khỏi kinh hồng, tuyệt khóc vọng + Nước mắt tuôn + Mắt buồn thăm + Sao tai hoạ lại thẳm giáng xuống đầu + Bờ mi rưng + Lạy trời mọng giấc mơ + Nức nở, tức tưởi - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả? Qua cho thấy tâm trạng anh em lúc ntn? - GV hỏi: Vì Thành Thuỷ có thái độ tâm trạng vậy? - GV đặt câu hỏi: (1)Bức tranh SGK miêu tả điều gì? Hãy tóm tắt lại nội dung đoạn truyện đó? (2) Trong chia đồ chơi, hai anh em chia đồ gì? Phân tích - GV u cầu: Hãy tìm chi tiết thể 3.1 Hồn cảnh xảy việc thái độ, tâm trạng hai anh em? truyện Thái độ Tâm trạng - Bố mẹ Thành Thủy ly hôn - anh em muốn - Buồn bã người nhường nhịn hết đồ hồn, đau khổ, 3.2 Những chia tay tâm trạng anh em chơi cho nhau: cay đắng, xót xa - Anh cho em tất Thuỷ - Em để lại hết cho + Như người anh hồn, loạng choạng - Thuỷ không quan + Mắt hoảnh, tâm đến việc chia đồ nấc khe khẽ chơi, mắt + Chẳng quan tâm hoảnh Thành + Dìu em vào nhà + Dành hết cho em + Cười cay đắng *Cuộc chia đồ chơi - Hình ảnh: + Thuỷ run lên bần bật, kinh hoàng, mắt tuyệt vọng, buồn thăm thẳm, mi sưng mọng, khóc nức nở, tức tưởi + Thành: cắn chặt môi, nước mắt tuôn ướt gối + Nước mắt ứa ra, xót xa - GV hỏi: Khi thấy anh chia búp bê Em Nhỏ Vệ Sĩ, lời nói hành động Thuỷ -> Động từ, từ láy ->t âm trạng buồn có mâu thuẫn? khổ, đau xót, tuyệt vọng (bất lực) - GV mở rộng: Theo em có cách giải trước bi kịch gia đình mâu thuẫn khơng? - GV hỏi: Kết thúc truyện, Thuỷ lựa chọn cách giải quuyết ntn? Chi tiết gợi cho em suy nghĩ tình cảm gì? anh em muốn nhường nhịn hết Bước 2: Thực nhiệm vụ: cho + Đọc văn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nhận xét GV sửa chữa - Thuỷ không muốn búp bê xa lại thương anh khơng có gác đêm cho ngủ -> Động từ, từ láy -> tâm trạng buồn khổ, đau xót, tuyệt vọng (bất lực) trước bi kịch gia đình Cặp đơi chia sẻ -> Bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, ốc biển, màu búp bê -> Lúc đầu tru tréo, giận khơng muốn búp bê chia tay từ nhà, búp bê thân thiết, chưa phải chia tay ngày + Sau đó: Thuỷ lại dịu lại khơng đồng ý việc anh nhường hết búp bê cho Lấy gác đêm cho anh Thương anh Thuỷ bối rối sau tru tréo lên giận Mâu thuẫn lời nói hành ->Sự mâu thuẫn tinh tế, trẻ thơ động Thuỷ -> Gia đình Thuỷ phải đồn tụ, anh em chia tay, búp bê khơng phải xa -> Gia đình Thuỷ phải đồn tụ, anh em khơng phải chia tay, búp bê xa -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá -> GV bình: em có tâm trạng chia đồ chơi chia tay anh em đến Chúng yêu thương nhau, không muốn xa sống bố mẹ li hơn, phải chia lìa Đối với chúng, đứa em gái, điều thật khủng khiếp -> GV bình: chi tiết cịn gợi lịng người đọc tình thương cảm em gái giàu lòng vị tha, nhân hậu: vừa thương anh, vừa thương búp bê Thà chịu chia lìa khơng để búp bê phải chia tay Mình chịu thiệt thịi để anh ln có vệ sĩ gác cho ngủ yên giấc đêm Chúng ta không khỏi cảm thấy đau - Đặt Em Nhỏ cạnh Vệ Sĩ để chúng xót, em lại phải xa cách không xa em khơng muốn Sự chia tay vơ lý, khơng nên có => GV chuyển: cảm động Thành dẫn em đến chia tay lớp học, sau chia tay thực hai anh em -> nội dung tiết -> Sự gắn bó bền chặt, khơng thể rời xa anh em 10 Tiết Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích a) Mục tiêu: HS phân tích văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: NV1 : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu: *Thuỷ chia tay với giáo bạn (1)Tìm chi tiết thể tâm trạng Thuỷ đến trường học? (2) Đó tâm trạng ntn? (3) Vì sau nhìn ngắm khắp sân - Thuỷ: buồn, lưu luyến đau trường, Thuỷ lại bật khóc thút thít? khổ - GV u cầu HS tìm hiểu: Trước tâm trạng lưu luyến, đau khổ Thuỷ, tình cảm cô bạn dành cho Thuỷ diễn tả nào? - GV hỏi: Chi tiết giáo ơm chặt lấy Thuỷ nói: “Cơ biết chuyện rồi, thương em lắm; bạn lớp sững sờ… khóc thút thít” thể tình cảm gì? - GV đặt câu hỏi: Chi tiết chia tay với Thuỷ làm giáo bàng hồng chi tiết khiến em cảm động sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: 11 + Đọc văn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS suy nhĩ trả lời - Không muốn rời xa -HS nhận xét GV sửa chữa 1) Cắn chặt mơi, im lặng, mắt đăm đăm nhìn + Nức nở, thút thít (2) Rất buồn, lưu luyến đau khổ (3) Có lẽ trường học, lớp học, thầy cô, bạn bè nơi ghi khắc kỉ niệm buồn vui tuổi thơ; nơi gắn bó, thân thiết với Thuỷ Thuỷ phải xa, khơng cịn học -> cảm xúc trào dâng, không muốn rời xa trường -> Cô : + Sửng sốt tái mặt giàn dụa ->Niềm thương xót, chia sẻ, cảm nước mắt thơng chân thành, sâu sắc, tình thầy + Ơm chặt Thuỷ trị, bạn bè ấm áp + Tặng bút - sổ Bạn : kinh ngạc - sững sờ - khóc thút thít -> Niềm thương xót, chia sẻ, cảm thơng chân thành, sâu sắc tình thầy trị, bạn bè ấm áp - > Thuỷ nói khơng học phải bán hoa -> Nỗi đau lớn đứa trẻ khơng học, khơng có tuổi thơ Cịn nhỏ bị ném đời đầy rẫy cạm bẫy, lừa lọc, dối trá để kiếm sống Số phận, tương lai rao? ( HS lựa chọn chi tiết khác nhau, giải thích hợp lý ) -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá 12 NV2 : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu: Em giải thích dắt em khỏi trường, tâm trạng Thành lại kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật Xây dựng tình tâm lí tinh tế, cảm động Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Đọc văn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày , nhận xét -GV sửa chữa GV định hướng: Thành thấy kinh ngạc việc diễn bình thường, cảnh vật đẹp, đời bình yên, mà hai anh em Thành lại phải chịu đựng mát, đổ vỡ lớn Nói cách khác, em ngạc nhiên tâm hồn dông bão phải chia tay với đứa em gái bé nhỏ, thân thiết, trời đất sụp đổ tâm hồn em, mà bên người trời đất trạng thái bình thường Đây diễn biến tâm lí tác giả miêu tả xác Nó làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng, bơ vơ nhân vật truyện * Cuộc chia tay anh em - Thuỷ: người hồn, mắt tái xanh tàu lá, khóc nức nở, dặn dị anh - Thành: khóc nấc, chơn chân nhìn GV mở rộng : hậu li dị cha mẹ theo em lớn: gđ tan vỡ; phải chịu mát, đau đớn vật chất tinh thần bù đắp được: thất học, sớm lăn lộn với đời để kiếm sống, tuổi thơ; quyền ->Đau đớn tuyệt vọng , xót xa hạnh phúc, chơi, đầy cảm động chăm sóc, bảo vệ Và cuối cùng, điều đau đớn , dù không muốn 13 phải đến , anh em Thành - Thuỷ phải chia tay -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá NV3 =>Tình cảm anh em sâu nặng, gắn bó, quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, nhường nhịn, yêu thương * Cuộc chia tay anh em Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Thuỷ: người hồn, mắt tái - GV đặt câu hỏi: Cuộc chia tay dù biết xanh tàu lá, khóc nức nở, dặn trước đột ngột, khiến hai anh dị anh em có tâm trạng ntn? Tìm chi tiết? - Thành: khóc nấc, chơn chân nhìn ?Em khái quát lại tâm trạng anh theo em em qua chia tay? - GV hỏi: Qua chia tay, ta không cảm nhận tâm trạng sợ hãi, kinh hoàng, đau khổ, tuyệt vọng anh em ->Đau đớn tuyệt vọng , xót xa Thành Thuỷ mà cịn cảm nhận đầy cảm động tình cảm anh em? - GV hỏi: Qua chia tay, ta không cảm nhận tâm trạng sợ hãi, kinh hoàng, đau khổ, tuyệt vọng anh em =>Tình cảm anh em sâu nặng, gắn Thành Thuỷ mà cảm nhận bó, quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, tình cảm anh em? nhường nhịn, yêu thương - GV liên hệ: Để miêu tả tâm trạng anh em qua chia tay, tg thành cơng ntn việc khắc họa hình tượng nhân vật? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Đọc văn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày , học sinh khác nhận xét , -GV sửa chữa + Thuỷ: người hồn, mắt tái xanh tàu lá, khóc nức nở, dặn dị anh 14 + Thành: khóc nấc, chơn chân nhìn theo em ->Đau đớn, tuyệt vọng đến -> Đau đớn tuyệt vọng, xót xa đầy cảm động -> Tình cảm anh em sâu nặng , gắn bó, quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, nhường nhịn, yêu thương -> chia tay anh em để lại ấn tượng sâu sắc, làm nhói đau bao trái tim người đọc - > Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ, qua gợi suy nghĩ lựa chọn, ứng xử người làm cha mẹ -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Tổng kết a) Mục tiêu: Học sinh biết cách tổng kết văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tổng kết - GV yêu cầu: nêu nét đặc sắc nghệ 4.1 Nghệ thuật thuật văn bản? - M.tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh - GV hỏi: Tác giả kể chuyện cách nào? tế (NT gì, từ ngữ ntn; lời kể ) - Từ ngữ giàu sắc thái, biểu cảm - GV hỏi: Tác giả kể chuyện cách nào? - Lời kể tự nhiên theo trình tự (NT gì, từ ngữ ntn; lời kể ) việc - GV đặt câu hỏi: Qua câu chuyện, tác giả muốn nhắn gửi đến người điều gì? 15 Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả 4.2 Nội dung- Ý nghĩa lời ghi giấy nháp Là câu chuyện đứa lại gợi cho người làm cha làm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác sống mái ấm gia đình Mỗi nhận xét đánh giá người cần phải biết giữ gìn gia đình - > M.tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế hạnh phúc - Từ ngữ giàu sắc thái, biểu cảm 4.3 Ghi nhớ: SGK/27 - Lời kể tự nhiên theo trình tự việc -> Lời kể tự nhiên theo trình tự việc -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HS đọc ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III Luyện tập GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời Câu 1: HS tóm tắt tồn văn Câu 2: Nhân vật trọng truyện ngăn “ Cuộc chia tay búp bê” ? A- Người mẹ B- Cô giáo C- Hai anh em 16 D- Những búp bê Câu 3: Truyện kể theo kể ? A- Người anh B- Người em C-Người mẹ D- Người kể chuyện vắng mặt Câu 4: Tại lại có chia tay hai anh em ? A- Vì cha mẹ chúng cơng tác xa B- Vì chúng khơng thương u C- Vì chúng nghỉ học D- Vì cha mẹ chúng chia tay - Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS trao đổi cặp đôi, thống lựa chọn - GV lắng nghe Bước Báo cáo thảo luận - GV gọi cặp đơi trình bày - Các cặp khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định -Giáo viên nhận xét, cho điểm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm tập c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 17 GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời - HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu - Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ đặt câu - GV lắng nghe - Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV gọi HS trình bày - Các cặp khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định -Giáo viên nhận xét, cho điểm * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ *Đối với cũ - Đọc, nắm nội dung, chủ đề văn - Đặt nhân vật Thủy vào thứ để kể tóm tắt tồn văn - Tìm chi tiết truyện thể tình cảm gắn bó em Thành Thủy *Đối với mới: Chuẩn bị: Bố cục văn + Đọc lại: Ếch ngồi đáy giếng, Lợn cưới áo + Trả lời câu hỏi SGK 18