Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
564,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 10/01/2009 Ngày dạy: 13/01/2009 Bài 19 tiết 38: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm (1424-1425); thấy đợc sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa từ chỗ bị động đến chủ động làm chủ một cùng miền trung và bao vây Đông Quan (Thăng Long). - T tởng: Giáo dục truyền thống yêu nớc, tinh thần kiên cờng, bất khuất, lòng tự hào dân tộc. - Kỹ năng: Sử dụng lợc đồ thuật sự kiện lịch sử, nhận xét sự kiện, nhân xét lịch sử tiêu biểu. B. Phơng tiện dạy học: - Lợc đồ khởi nghĩa Lam Sơn. - Lợc đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn. C. Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra - Trình bày diễn biến giai đoạn 1418-1423 của khởi nghĩa Lam Sơn ? - Tại sao quân Minh chấp nhận tạm hoà với Lê Lợi ? 3. Bài mới. Khởi động: Quân Minh hoà hoãn với nghĩa quân Lam Sơn nhằm thực hiện âm mu mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng nhng bị thất bại, chúng trở mặt tấn công nghĩa quân cuộc khởi nghĩa chuyển sang thời kỳ mới. Hớng dẫn học sinh phân tích nguyên nhân, kế hoạch, kết qủa. Sử dụng bản đồ lợc thuật diễn biến khởi nghĩa (1424-1425) * Học sinh đọc 1. Vì sao Nguyên Chích đa ra kế hoạch chuyển vào Nghệ An ? - Quân Minh tấn công mạnh - Nghệ An là vùng đất rộng ngời đông, địa hình hiểm trở, xa trung tâm địch. Hãy cho biết vài nét về Nguyên Chích ? (Đọc chữ nhỏ - 87) -Nông dân nghèo, yêu nớc, từng lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Minh ở Nghệ An, Thanh II. Giải phóng Nghệ An 1. Giải phóng Nghệ An.(1424) * Quân Minh Tấn công mạnh Nguyên Chích đa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An. - Nghĩa quân chuyển vào miền Hoá. Việc thực hiện kế hoạch đó đem lại kết qủa nh thế nào? Thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động từ Nghệ An Tân Bình Thuận Hoá. * Giáo viên dùng lợc đồ chỉ đờng tiến quân và trận đánh lớn của nghĩa quân Lam Sơn. Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyên Chích ? Thảo luận: hợp với tình hình thời đó nên thu đợc thắng lợi. Nguyên nhân: chủ động chuyển địa bàn nơi đánh: tập kích sáng tạo. Giáo viên trình bày nh SGK. * Học sinh đọc phần 3 Dùng lợc đồ trình bày diễn biến. Đạo quân 1: Giải phóng miền Tây Bắc Đạo quân 2: Giải phóng hạ lu sông Nhị Hà. Đạo quân 3: Tiến thẳng ra Đông Quan (Thăng Long) * Đọc chữ nhỏ SGK. Đợc sự ủng hộ của nhân dân nghĩa quân đánh thắng, nhiều trận phải cố thủ. * GV:sơ kết bài học: chú trọng 2 ý sau: - Kế hoạch Nguyên Chích - Kết quả, ý nghĩa Tây Nghệ An. - 12/10/1424 tập kích đồn Đa Bang (Thọ Xuân Thanh Hoá) - Hạ thành Trà lân ở hạ lu sông Lam. Kết qủa: địch đầu hàng - Ta tiến đánh Khả Lu. Bồ ải (tập kích) - Lê Lợi cho vây thành Nghệ An tiến đánh Diễn Châu thừa thắng tiến ra Thanh Hoá. Kết qủa: Trong vòng 1 tháng gp' cả vùng Diễn Châu Thanh Hoá 2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (1425) - 8.1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ An. - 10 tháng nghĩa quân giải phóng từ Thanh Hoá Hải Vân. 3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (1426) - 9.1426, Lê Lợi chia quân làm 3 đạo tiễn quân ra Bắc. * Nhiệm vụ: Đánh vào vùng địch chiếm đóng, cùng nhân dân vây đồn địch, giải phóng đất đai thành lập chính quyền mới. Chặn đờng tiếp quân của quân minh từ Trung Quốc sang * Kết qủa: Quân ta thắng lớn địch phải cố thủ trong thành Đông Quan. * Củng cố: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424-1425 ? * H ớng dẫn: - Nắm nội dung bài. - Xem tiết 3 Ngày soạn: 12/01/2009 Ngày dạy: 17/01/2009 IIi. Khởi nghĩa lam sơn toàn thắng (cuối 1426-1427) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm đợc những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: chiến thắng Tốt Động, Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng - Xơng Giang. ý nghĩa của sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - T tởng: Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỷ XV. - Kỹ năng: Sử dụng lợc đồ, diễn kiến trận đánh bằng lợc dồ, đánh giá sự kiện, ý nghĩa quyết định của cuộc chiến tranh. . B. Phơng tiện dạy học: - Lợc đồ trận Tốt Động - Chúc Động; Chi Lăng - Xơng Giang. C. Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra - Trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối 1424- 1425.? - Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi ? - Nêu dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân (1424-1425)? .3. Bài mới. Khởi động: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, sau nhiều năm chiến đấu gian lao, trải qua nhiều thử thách, đã bớc sang giai đoạn toàn thắng từ cuối 1426, cuối 1427. Giai đoạn này diễn ra nh thế nào, chúng ta tìm hiểu bài Giáo viên: trình bày theo SGK, sử dụng bản đồ thuật diễn kiến kết hợp đọc dẫn chứng thơ Nguyễn Trãi. * Học sinh đọc SGK phần III.1. Diễn giảng: Với mong muốn giành thế chủ động tiến quân vào Thanh Hoá đánh tan bộ chỉ III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng 1. Trận Tốt Động - Chúc Động. (cuối 1426) * Hoàn cảnh - 10.1426 Vơng Thông cùng năm vạn quân đến Đông Quan muốn Tuần:20-Tiết: 39 huy quân sự của ta, nhà Minh cử Vơng Thông tăng thêm 5 vạn quân kéo vào Đông Quan phối hợp với quân còn lại nhng chúng chỉ để 1 lợng nhỏ quân ở lại, còn tập hợp kéo vào Thanh Hoá. Trên đờng tiến quân chúng tập hợp ở cơ sở tiến đánh Cao Bộ. Ta: Phục binh ở Tốt Động - Chúc Động Quân minh lọt vào trận địa Trận thắng này đợc coi là trận thắng có ý nghĩa chiến lợc. Vì sao coi đây là chiến thắng có ý nghĩa chiến lợc ? HS thảo luận. GV khái quát: - Làm thay đổi tơng quan giữa ta và địch, làm thất bại ý đồ chủ động, phản công của địch. Diễn giảng: trong "Bình Ngô đại cáo" Nguyễn Trãi đã tổng kết trận chiến Tốt Động - Chúc Động bằng câu thơ: "Ninh Kiều máu chảy thành sông tanh hôi vạn dặm, Tốt Động thây chất đầy nơi, nhơ để ngàn năm" Trên đã thắng lợi, nghĩa quân Lam Sơn vây thành Đông Quan, giải phóng nhiều châu huyện lân cận. Giáo viên: trình bày theo SGK Sử dụng phơng pháp tờng thuật+ chỉ bản đồ, kết hợp dẫn chứng thơ Nguyễn Trãi. Kế hoạch của địch: mở cuộc phản công lớn tiêu diệt chủ lực của ta để dành thế chủ động. - Ta: Phục binh ở Tốt Động - Chúc Động * Diễn biến: - 11/1426 quân Minh tiến vào Cao Bộ. - Ta từ mọi phía xông vào địch.dồn chúng xuống đầm lầy tiêu diệt. * Kết quả: - 5 vạn quân địch tử thơng, 1 vạn tên bị bắt sống. - Vơng Thông chạy về Đông Quan. + ý nghĩa: Làm thay đổi tơng quan lực lợng, ý đồ địch bị thất bại 2. Trận Chi Lăng - Xơng Giang a. Kế hoạch của ta, địch - 10/1427, địch cho 15 vạn viện binh chia làm 2 đạo từ Trung Quốc kéo vào nớc ta. + Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây xiên vào theo h- ớng Lạng Sơn. + Một đạo do Mộc Thạch từ Vân Nam theo đờng Hà Giang ? Trớc tình hình đó bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì ? ? Tại sao ta lại tập hợp lực lợng diệt việnbinh của Liễu Thăng ? HS suy nghĩ trả lời: vì diệt quân Liễu Thăng là lực lợng lớn hơn 10 vạn sẽ buộc Vơng Thông đầu hàng. * Giáo viên: dùng lợc đồ thuật diễn biến Học sinh: đọc chữ nhỏ "Khi Liễu Thăng " Giáo viên: thuật theo nọi dung SGK trên bản đồ. Ta do tớng Trần Lu chỉ huy vừa đánh vừa rút lui nhử địch vào trận địa. Biết Liễu Thăng bị tử trận, Mộc Thạch vội rút quân về nớc. Sau khi đất nớc đợc giải phóng, Nguyễn Trãi viết "Bình Ngô đại cáo" tuyên bố với toàn dân về việc đánh đợc giặc Minh(Ngô) của nghĩa quân Lam Sơn và đó là bản tuyên ngôn độc lập của nớc Đại Việt ở thế kỷ XV. Học sinh: đọc "Ngày mời tám .hội thề Đông Quan n ớc "(-91) - Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi ? - Ngoài tinh thần yêu nớc, đoàn kết của nhân dân, còn nguyên nhân nào ? Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì ? * Giáo viên: sơ kết bài học chốt lại kiến thức đã học * Kế hoạch của ta: Ta tập trung lực lợng nhằm tiêu diệt viện binh của Liễu Thăng. Không cho chúng tiến sâu vào nội địa nớc ta. b. Diễn biến - 08/10/1427 Liễu Thăng ào ạt dẫn quân vào biên giới nớc ta đã bị phục kích và giết ở ải Chi Lăng. - Lơng Minh lều thay dẫn quân xuống Xơng Giang liên tiếp bị ta phục kích ở Cầu Tram, Phố Cát. c. Kết quả. - Diệt 3 vạn tên địch. - Liễu Thăng, Lơng Minh tử trận, hàng vạn tên địch bị giết. - Vơng Thông xin hoà, chấp nhận mở hội thề Đông Quan (10/12/1427). - 03/01/1428 địch rút quân khỏi n- ớc ta. 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử. * Nguyên nhân: - Lòng yêu nớc, ý chí quyết tâm đánh giặc, tinh thần đoàn kết của nhân dân ta. - Đờng lối chiến lợc đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy: Lê Lợi, Nguyễn Trãi. * ý nghĩa: - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến Minh. - Mở ra thời kỳ phát triển mới của xã hội, đất nớc dân tộc Việt Nam - thời Lê Sơ. * Củng cố: Câu 1 -2 SGK * H ớng dẫn: - Nắm nội dung bài 19. - Chuẩn bị bài 20 - BT 3, 4, 5, 7, 8 (54-55.SBT) Ngày soạn: 17/01/2009 Ngày dạy: 17/01/2009 Bài 20. Nớc đại việt thời lê sơ (1428-1527) I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật a. Mục tiêu: - Kiến thức:Học sinh nắm đợc bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội; điểm chính của bộ luật Hồng Đức. - T tởng: Giáo dục lòng tự hào về thời thịnh trị của đất nớc, có ý thức bảo vệ Tổ quốc. - Kỹ năng: Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển chính trị, quan sự, luật pháp ở thời lịch sử Lê Sơ B. Phơng tiện dạy học: - Bảng phụ sơ đồ bộ máy (nhà nớc) chính quyền thời Lê Sơ - Bảng phụ ý kiến đánh giá về luật Hồng Đức. C. Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra - Thuật lại chiến thắng Chi Lăng - Xơng Giang ? nêu ý nghĩa lịch sử ? - Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 3. Bài mới. Khởi động: Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới. Lê Lợi lên ngoi vua - Nhà Lê bắt tay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng quân đội, luật pháp, ổn định tình hình xã hội, phát triển kinh tế. * Bản đồ giới thiệu phạm vi lãnh thổ quốc gia Đại Việt thòi Lê Sơ * Lợc đồ bộ máy nhà mới * Phần in nhỏ - SGK * Học sinh đọc 1 (94) Sau khi đất nớc hoàn toàn giải phóng, Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế (xng là Lê Thái Tổ) khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt, xây dựng bộ máy chính quyền. I. Tình hình chính trị, quân sự pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền Tuần:20-Tiết: 40 * Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ đợc thể hiện nh thế nào ? - Đứng đầu là ai ? - Giúp việc cho vua có những bộ, cơ quan nào ? + học sinh đọc phần chữ nhỏ (94) giải thích. - 6 bộ thời Lê Thánh Tông: Bộ lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. - Đứng đầu mỗi bộ là thợng th. - Các cơ quan chuyên môn ? giải thích chức năng. + Hàn lâu viện: Soạn thảo công văn + Quốc sử viện: Viết sử + Ngự sử đài: Can giám vua và các triều thần Bộ máy chính quyền địa phơng đợc chia nh thế nào ? Dới đạo là gì ? * Giải thích 13 đạo thừa tuyên (SGK - 94 chữ nhỏ) có 3 ti: - Đô Ti: phụ trách an ninh, quân sự - Hiến Ti: phục trách thanh tra quan lại xử án, pháp luật. - Thừa Ti: phụ trách việc hành chính, thời Lê Sơ - 13 đạo thừa tuyên. * Quan sát lợc đồ nớc Đại Việt thời Lê Sơ và danh sách 13 đạo thừa tuyên, em thấy có gì khác nớc Đại Việt thời Trần ? Học sinh thảo luận. - Có ý kiến cho rằng nhà nớc thời Lê Sơ tập quyền hơn thời Trần ? Học sinh giải thích tập quyền ? Sự thống nhất tập trung quyền hành vào triều đình - Vậy điều này đợc thể hiện ntn ? trong chính sách thời Lê. - Đứng đầu là Vua nắm mọi quyền. Giúp vua có các quan lại đại thần - ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. + Hàn lâm viện + Quốc sử viện + Ngự sử đại * Địa phơng -Thời Lê Thái Tổ: 5 đạo - Thời Lê Thánh Tông: 13 đạo thừa tuyên. - Dới đạo là phủ, huyện (châu), xã - Đứng đầu mỗi đạo có 3 Ti phụ trách 3 mặt hoạt động: Đô Ti, Hiền Ti, Thừa Ti Nhà n{ớc Trung {ơng Địa ph{ơng Vua(trực tiếp chỉ đạo 6 bộ Lại Hộ Lễ Hình Lính Công Các cơ quan giúp việc các bộ Tự Viện hàn lâm Quốc tử viện Ngự sử đài 13 đạo Phủ Huyện (châu) Xã - Vua trực tiếp nắm mọi quyền (Vua Lê Thánh Tông bỏ một số chức vụ cao cấp: Tể tớng, đại tổng quản, hành khiển) - Vua trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội quyền lực nhà vua đợc củng cố. - Các cơ quan và chức vụ giúp việc cho vua ngày càng đợc sắp sếp quy củ và bổ sung đầy đủ. - Đất nớc đợc chia nhỏ thành các khu vực hành chính (13 đạo) - Vậy thời Lê Sơ khác thời Trần ở chỗ nào ? - Bộ máy quan lại - Sự phân chia khu vực hành chính Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ ? - Việc tổ chức bộ máy nhà nớc nh vậy có thuận lợi gì ? (Dễ dàng quản lí) + Về quân đội, nhà Lê tổ chức nh thế nào ? so với thời Lý có điều gì giống, khác ? Tại sao nói hoàn cảnh lúc đó chín độ: "Ngụ binh ủ nông" là tối u ? - Thờng xuyên có giặc ngoại xâm (sx+cđ) Nhà Lê quan tâm phát triển quân đội nh thế nào ? Học sinh đọc phần chữ nhỏ (96) phần 2 Em có nhận xét gì về chủ trơng của nhà nớc Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nớc qua đoạn trích trên? - Thực thi chính sách vừa cơng, vừa nhu với kẻ thù - Đề cao trách nhiệm bảo vệ thuốc đối với mỗi nhà nớc tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh. 2. Tổ chức quân đội - Tổ chức theo chế độ "Ngụ binh ủ nông" - Quân đội có 2 bộ phận chính: + Quân triều đình + Quân địa phơng bao gồm: bộ binh, thuỷbinh, t- ợng binh, kị binh - Luyện tập vĩ nghệ, chiến trận - Biên giới bố trí quân đội mạnh canh phòng ngời dân, trừng trị thích đáng kẻ bán nớc. giáo viên sơ kết phần 2 + HS đọc phần 3(96) Kết hợp làm nổi bật kiến thức phần 2. - Vì sao nhà Lê quan tâm đến luật pháp ? - Luật pháp thời Lê Sơ so với thời Lý, Trần nh thế nào ? - Giữ gìn kỉ cơng XH. - Ràng buộc ND với CĐPK triều đình quản lý chặt chẽ hơn. DG: Lê Thánh Tông ban hành bộ luật "Quốc triều hình luật" luật Hồng Đức. Đây là bộ luật lớn nhất, có giá trị nhất của thời PK nớc ta. Nội dung bộ luật nh thế nào ? - Khi đánh giá về bộ luật Hồng Đức có một số ý kiểu khác nhau. * Giáo viên treo bảng phụ ghi 1 số ý kiến (phụ lục II) Học sinh nhận xét nêu ý kiến. Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ ? (Quyền lợi, địa vị của phụ nữ đợc tôn trọng) * Giáo viên sơ kết toàn bài. Chốt lại ý chính theo mục tiêu bài học. 3. Luật pháp - Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức + Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. + Bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. Củng cố: - 2 học sinh vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền. - Nêu nhận xét về tổ chức bộ máy chính quyền Lê Sơ - Nhận xét về Vua Lê Thánh Tông. H ớng dẫn: - Nắm nội dung (mục tiêu) - Đọc trớc phần III. _________________________________________________ Ngày soạn: 17/01/2009 Ngày dạy: 17/01/2009 Bài 20. Nớc đại việt thời lê sơ (1428-1527) II. Tình hình kinh tế xã hội a. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh thấy đợc những nét cơ bản về tình hình kinh tế, xã hội; khuyến khích sản xuất phát triển đạt đợc những thành tựu - Đây là thời kỳ cờng thịnh của quốc gia Đạt Việt. - T tởng: Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức tự lựctự cờng. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, so sánh. B. Phơng tiện dạy học: - Lợc đồ hành chính Đại Việt thời Lê Sơ C. Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra - Công lao của vua Lê Thành Tông trong việc xây dựng chính quyền, bảo vệ tổ quốc nh thế nào ? - Vẽ sơ đồ bộ máy (nhà nớc) chính quyền thời Lê Sơ ? 3. Bài mới. Khởi động: Sau cuộc kháng chiến chống quân Minh lâu dài và gian khổ nhng thắng lợi vẻ vang, đầu năm 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng đế, mở ra triều đại mới trong lịch sử Việt Nam thời Lê Sơ khôi phục lại quốc hiệu là Đại Việt. Sử sách thờng gọi là nớc Đại Việt thời Lê Sơ. Bài học * Giáo viên: trình bày theo SGK, dựa vào câu hỏi SGV hớng dẫn học sinh rút ra những nhận xét làm rõ ý cơ bản. * Giải thích khái niệm "Lê Sơ" trớc khi vào bài: - Lê Sơ khác "tiền Lê", "hậu lê', "Lê trung hng", "mạt lê" nh thế nào ? - "Tiền Lê": thời kỳ Lê Hoàn và Lê Long Đĩnh lên làm vua (980-1009) gọi là tiền Lê để phân biệt với thời kỳ từ khi Lê Lợi lên ngôi vua. (hậu Lê) - "Hậu Lê": (1428-1788) sử chia 2 giai đoạn: + Thời Lê Sơ: (1428-1527) 1428 Lê Lợi làm vua; 1527 Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê lập ra nhà Mạc. - Thời Lê Chung Hng gọi là "Lê mạt" là thời kỳ 1. Kinh tế [...]... dân Thị dân Quan địa chủ So với thời Trần có điều gì khác ? * Trần: 2 tầng lớp - thống trị: vua, vơng hầu, quan lại - bị trị: nông dân, thợ thủ công, nô tì Thư ơng nhân Thợ thủ công Nô tì * Nhà Lê: 2 giai cấp nô tì giảm dần xoá bỏ * Hớng dẫn: - Nắm nội dung(mục tiêu) - Chuẩn bị phần II của bài Ngày soạn: 02/ 2 /20 09 Ngày dạy: 07/ 2/ 2009 Bài 20 tiết 42: Nớc đại việt thời lê sơ (1 428 -15 27 ) IIi Tình hình... thức, nhana tài: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông tóm lại sự quan tâm của nhà nớc * Giáo viên đọc tài liệu tham khảo SGV ( 129 ) Sơ kết toàn bài (mục tiêu bài dạy) * Hớng dẫn: - Nắm nội dung bài học - Đọc phần IV - Tìm đọc "Bình Ngô đại cáo", t liệu về danh nhân văn hoá xuật sắc của dân tộc Ngày soạn: 02/ 2 /20 09 Ngày dạy: 10 /2/ 2009 tiết 43 - Bài 20 : Nớc đại việt thời lê sơ (1 428 -15 27 ) IV Một số danh nhân... - Xembài: 22 Ngày soạn: 17/ 2/ 2009 Ngày dạy: 21 /2/ 2009 Chơng V: đại việt ở các thế kỷ XVI - XVII tiết 46 - Bài 22 : Sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) I tình hình chính trị - xã hội a Mục tiêu: - Kiến thức: - Nắm đợc sự sa đoạ của triều đình phong kiến nhà Lê Sơ, những phe phấi dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm - Phong trào đấu tranh của nông... tranh diễn ra hơn 50 năm 7 lần không phân thắng bại * Hậu quả: - Đất nớc chia cắt - Gây đau thơng cho dân tộc, tổn hại cho sự phát triển của đất nớc tính chất phi nghĩa * Củng cố: - Giáo viên sơ kết toàn bài (mục tiêu - câu hỏi 1 -2 SGK -109) * Hớng dẫn: Nắm nội dung bài (mục tiêu) Làm bài tập 3/64 (SBT) Đọc phần I bài 23 (SGK-109) Đọc t liệu (136-1 37) SGV Ngày soạn: 17/ 2/ 2009 Ngày dạy: 24 /2/ 2009... tranh chấp quyết - DG theo SGK (1 07) liệt Mạc Đăng Dung là một võ quan dới triều Lê Lợi - Năm 15 27 , Mạc Đăng Dung dụng sự xung đột giữa các phe phái tiêu diệt các thế cớp ngôi nhà Lê lập ra triều lực và trở thành Tể tớng 15 27 cớp ngôi lập ra nhà Mạc Bắc Triều Mạc * Vì sao hình thành Nam triều ? Do Nguyễn Kim (võ quan triều Lê) chạy vào Thanh Hoá lập một ngời thuộc dòng dõi nhà Lê lê làm vua lấy danh... dung khá cổ - Bức tranh thể hiện khá đạt tấm lòng yêu nớc thơng dân của Nguyễn Trãi (Những nét hiền hoà đợm vẻ u t sâu lắng mái tóc bạc phơ và đôi mắt tinh anh của Nguyễn Trãi) 2. Lê Thánh Tông(1 424 -14 97) * Học sinh đọc thầm phần (2) chữ nhỏ -103 Trình bày hiểu biết của em về Lê Thánh Tông ? - Vị vua anh minh - Học sinh dựa vào SGK trả lời - Giáo viên khái quát nét chính + Sinh 20 /7/ 14 42- húy là T Thành... Giáo viên sơ kết toàn bài theo mục tiêu Bài tập về nhà: 1 Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng (thiết kế 185) 2 Lập bảng thống kê các bậc danh nhân ở thế kỉ XV * Ôn tập chơng IV - làm bài tập trên Ngày soạn: 10 /2/ 2009 Ngày dạy: 17/ 2/ 2009 tiết 45 - Bài 22 : Làm bài tập lịch sử (phần chơng IV) a Mục tiêu: - Kiến thức: - Thông qua các bài tập giúp học sinh: - Ôn lại các kiến thức cơ... ngời và của - 1 570 nhiều ngời bị bắt lính, đi phu - 1 5 72 ở Nghệ An mùa màng bị tàn phá, hoang hoá, bệnh dịch Học sinh thảo luận - trình bày ý kiến Giáo viên khái quát: các tập đoàn phong kiến tranh chấp nông dân cực khổ Kết quả cuộc chiến tranh nh thế nào ? * Nguyên nhân: Nhà Lê >< nhà Mạc - Diễn biến (SGK - 1 07) - Kéo dài hơn 50 năm - Gây tổn thất lớn về ngời và của * Kết quả: - 15 92 Nam triều chiếm... lên đợc vua ban mũ áo, phẩm tớc, đợc vinh qui bái tổ, khắc tên vào bia đá đặt ở Văn miếu Quốc Tử Giám gọi là bia tiến sĩ - Hiện nay có 81 bia Chế độ khoa cử thòi Lê Sơ đợc tiến hành nh thế - 26 khoa thi cử tiến sĩ nào ? kết qủa ra sao ? Học sinh trả lời SGK - 100 - Thời Lê Sơ (1 428 -15 27 ) tổ chức 26 khoa thi, đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên - Thời vua Lê Thánh Tông: (1460-14 97) tổ chức 12 khoa thi,... năng: Nhận biết đợc các địa danh trên bản đồ Việt Nam B Phơng tiện dạy học: - Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh liên quan đến bài C Tiến trình dạy - học 1 Tổ chức: 2 Kiểm tra - Thuật lại chiến tranh Trịnh - Nguyễn (cuộc hỗn chiến) - Phân tích hậu quả của 2 cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn 3 Bài mới Khởi động: Giáo viên nhận xét - vào bài: Chiến tranh liên miên giữa 2 thế lực phong kiến Trịnh . cáo", t liệu về danh nhân văn hoá xuật sắc của dân tộc Ngày soạn: 02/ 2 /20 09 Ngày dạy: 10 /2/ 2009 tiết 43 - Bài 20 : Nớc đại việt thời lê sơ (1 428 -15 27 ) IV. Một số danh nhân văn hoá xuất sắc. tì Vua Quan địa chủ * Nhà Lê: 2 giai cấp nô tì giảm dần xoá bỏ * H ớng dẫn: - Nắm nội dung(mục tiêu). - Chuẩn bị phần II của bài Ngày soạn: 02/ 2 /20 09 Ngày dạy: 07/ 2/ 2009 Bài 20 tiết 42: N ớc. Nắm nội dung bài 19. - Chuẩn bị bài 20 - BT 3, 4, 5, 7, 8 (54-55.SBT) Ngày soạn: 17/ 01 /20 09 Ngày dạy: 17/ 01 /20 09 Bài 20 . Nớc đại việt thời lê sơ (1 428 -15 27 ) I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp