Giáo án Văn 7 HK 2

86 402 0
Giáo án Văn 7 HK 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Thợng Hoà Ký duyệt: 20/ / 2009 Ngày soạn : 15/2/ 2009 Ngày dậy: / / 2009 Tiết 89 Bài 22 Nguyễn Hồng Sỹ Thêm trạng ngữ cho câu A- Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Nắm đợc cấu tạo công dụng loại trạng ngữ - Hiểu đợc giá trị tu từ việc tách trạng ngữ thành câu riêng. 2. Tích hợp với phần văn qua văn giàu đẹp tiếng Việt, với tập làm văn luyện tập văn nghị luận chứng minh. Kỹ năng: Sử dụng loại trạng ngữ kỹ tách trạng ngữ thành câu. B- Chuẩn bị Giáo viên: Soạn nghiên cứu SGK + SGV + H.Đ Học sinh: Làm học cũ + Đọc trớc mới. C- Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra cũ. Thế chứng minh, em hiểu phép lập luận chứng minh gì? 3. Bài Hoạt động thày trò Nội dung ghi bảng Hoạt động GV yêu cầu học sinh đọc kỹ mục a, b, I- Công dụng trạng ngữ (SGK P1) trả lời câu hỏi. 1. Ví dụ a. Nhng yêu mùa xuân vào khoảng sau ngày .nh cánh ve lột (Vũ Bằng) b. Về mùa đông, bàng đỏ nh màu đồng hun. (Đoàn Giỏi) 2. Nhận xét Xác định gọi tên trạng ngữ câu a, b. a. Thờng thờng, vào khoảng trạng ngữ thời gian. b. Sáng dậy trạng ngữ thời gian. c. Trên giàn hoa lý trạng ngữ địa điểm d. Chỉ độ tám, chín sáng thời gian e. Trên trời trong trạng ngữ địa điểm g. Về mùa đông trạng ngữ thời gian Vì câu văn ta không - Các trạng ngữ a, b, d, g bổ sung ý nêu lợc bỏ trạng ngữ. nghĩa thời gian giúp cho nội dung câu xác. Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà - Các trạng ngữ a, b, c, d, e có tác dụng tạo liên kết câu. Trạng ngữ có vai trò việc thể Giúp cho việc xếp luận trình tự lập luận ấy? văn nghị luận thoe trình tự định thời gian, không gian, không gian quan hệ nguyên nhân - kết suy lý . Giáo viên cho học sinh đọc to phần 3. Kết luận: ghi nhớ ghi nhớ. Hoạt động II- Tách trạng ngữ thành câu riêng. Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ trả 1. Ví dụ lời câu hỏi Hãy so sánh câu đoạn văn. - Câu có TN là: để tự hào với tiếng Ngời Việt Nam . vào tơng lai nó. nói mình. Đặng Thai Mai Trạng ngữ câu có quan hệ nh ý nghĩa nòng cốt câu: Ngời Việt Nam ngày có lý đầy đủ vững chắc. Có thể ghép câu vào câu để tạo thành câu có trạng ngữ. - ngời Việt Nam ngày có lý đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói để tin tởng vào t- 2. Nhận xét ơng lai nó. Câu in đậm dới có đặc biệt? Và - TN mục đích đứng cuối câu bị để tin tởng vào tơng lai nó. tách riêng thành câu độc lập. Việc tác câu nh có tác dụng gì? - Nhấn mạnh ý nghĩa trạng ngữ - Tạo nhịp điệu cho câu văn Giáo viên định học sinh đọc phần - Có giá trị tu từ ghi nhớ SGK. 3. Kết luận: SGK, ghi nhớ Hoạt động II- Luyện tập Bài 1. Xác định nêu công dụng trạng ngữ. loại thứ . loại tập Trạng ngữ trình tự lập luận. - Đã bao lần . Lần chập chững . Lần tập bơi .Lần chơi bóng bàn . Lúc học phổ thông - môn Hoá trạng ngữ trình tự lập luận. Bài 2. Câu a. Xác định nêu tác dụng trạng ngữ. Trạng ngữ đợc tách: Năm 72 Tác dụng: Nhấn mạnh thời điểm hy sinh nhân vật. Câu b: Trạng ngữ đợc tách: Trong lúc .bồn chồn. Tác dụng: Nhấn mạnh thông tin nòng cốt câu. Câu 3: Giáo viên hớng dẫn học sinh nhà làm Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà 4. Củng cố Giáo viên: khái quát giảng Học sinh: Đọc lại ghi nhớ 5. Hớng dẫn Học sinh ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra 6. Rút kinh nghiệm. Tiết 90 Kiểm tra: Tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt. Thông qua kiểm tra lần hệ thống củng cố lại kiến thức cho học sinh rèn luyện kỹ viết tập. B. Chuẩn bị. Giáo viên: Ra đề kiểm tra + biểu chấm Học sinh: Ôn tập kiến thức học, giấy bút C. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: chuẩn bị học sinh 3. Nội dung Đề bài: I: Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Cách ngày gần năm mơi năm, vào đợc gần gũi với ngời Sài Gòn,tôi thấy phẩm chất địa mang nhiều nét đặc trng.Họ ăn nói tự nhiên nhiều lúc hà đễ dãi. Phần đông dàn dựng tính toán, ngời xa nh ngời lục tỉnh chơn thành bộc trực" 1.Xác định thành phần trạng ngữ câu văn nêu tác dụng. . 2.Xác định câu rút gọn có đoạn văn trên. 3. Cho biết nghĩa yếu tố có từ địa? -Bản:. - Địa: Tìm từ hán Việt khác có hai yếu tố trên? . . II. Tìm năm thành ngữ biểu thị ý nghĩa chạy nhanh,rất gấp? Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà Đáp án,biểu điểm. I.Câu1: Trạng ngữ: Cách ngày gần năm mơi năm, vào đợc gần gũi với ngời Sài Gòn TN nơi chốn. (2 điểm) Câu 2: Câu rút gọn: Phần đông dàn dựng tính toán- Rút gọn chủ ngữ.(2 điểm) Câu 3:-Bản = Gốc Địa = Đất Bản địa = Bản thân địa phơng đợc nói đến. ( điểm) -Dị - Bản sắc văn hoá - Bản quán - Địa lí - Thiên địa - Mỗi ý cho 0,25 điểm II. (3,75 điểm) Mỗi ý cho (0,75 điểm) -Chạy nh ma đuổi -Chạy nh ngựa lồng - Chạy bán sống bán chết - Chạy ba chân bốn cẳng - Chạy vắt chân lên cổ - Chạy nhanh nh cắt 4. Củng cố Giáo viên thu nhận xét kiểm tra 5. Hớng dẫn Chuẩn bị cách làm văn chứng minh 6. Rút kinh nghiệm họ tên: lớp: kiểm tra: tiếng việt (thời gian 45 phút) điểm Lời phê thầy cô Đề bài: I: Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Cách ngày gần năm mơi năm, vào đợc gần gũi với ngời Sài Gòn,tôi thấy phẩm chất địa mang nhiều nét đặc trng.Họ ăn nói tự nhiên nhiều lúc hà đễ dãi. Phần đông dàn dựng tính toán, ngời xa nh ngời lục tỉnh chơn thành bộc trực" 1.Xác định thành phần trạng ngữ câu văn nêu tác dụng. . Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà 2.Xác định câu rút gọn có đoạn văn trên. 3. Cho biết nghĩa yếu tố có từ địa? -Bản:. - Địa: Tìm từ hán Việt khác có hai yếu tố trên? . . II. Tìm năm thành ngữ biểu thị ý nghĩa chạy nhanh,rất gấp? Tiết 91 Cách làm văn lập luận chứng minh A. Mục tiêu cần đạt 1. Ôn tập kiến thức tạo lập văn bản, đằc điểm kiểu văn nghị luận chứng minh: bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể trình làm văn chứng minh, điều cần lu ý lỗi cần tránh làm bài. 2. Tích hợp phần văn văn Tinh thần yêu nớc nhân dân ta. Sự giàu đẹp Tiếng Việt, với phần Tiếng Việt cần có thành phần trạng ngữ. 3. Kỹ năng: Tìm hiểu, phân tích để chứng minh, tìm ý, lập dàn ý viết phân đoạn văn chứng minh. B. Chuẩn bị. Giáo viên: soạn ng/c SGK + tài liệu tham khảo Học sinh: Học đọc trớc C. Tiến trình 1. ổn định tổ chức Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà 2. Kiểm tra: chuẩn bị học sinh 3. Bài Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động GV: Cho học sinh đọc kỹ phần tìm I- Các bớc làm văn lập luận chứng hiểu đề SGK. minh. 1. Tìm hiểu đề a. Xác định yêu cầu chung đề Xác định yêu cầu chung đề? - Chứng minh t tởng câu tục ngữ đắn. Câu tục ngữ khẳng định điều gì? b. Câu tục ngữ khẳng định: - Chí hoài bão, ý chí, nghị lực, kiên trì. - Ai có thành công c. Chứng minh: Muốn chứng minh ta có cách lập - Về lý lẽ: việc nh việc học luận nào? ngoại ngữ không kiên tâm có học đợc không? - Nếu gặp khó khăn mà ý chí vợt lên không làm đợc điều gì? 2. Lập dàn Mở bài? a. Mở bài: Câu tục ngữ đúc rút chân lý có ý chí, nghị luận sống thành công. Thân bài? b. Thân bài. - Về lý: + Chí cho ngời vợt trở ngại + Không có chí thất bại - Về thực tế + Những gơng thành công ngời có chí. + Chí giúp ngời vợt qua chớng ngại lớn. Kết bài? c. Kết Phải tu dỡng chí Bắt đầu chuyện nhỏ, sau chuyện lớn 3. Viết Viết đoạn từ mở kết a. Mở bài. Có thể chọn cách mở SGK. b. Thân bài. - Viết đoạn phân tích lý lẽ - Viết đoạn nêu dẫn chứng tiêu Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà biểu c. Kết bài: Sử dụng gợi ý SGK. 4. Đọc lại sửa chữa Giáo viên cho học sinh đọc to rõ ràng phần ghi nhớ. II- Luyện tập Giáo viên: cho học sinh đọc đề SGK - HS thấy câu tục ngữ thơ Học sinh nên tham khảo có chí đợc nêu để chứng minh nên tập mang ý nghĩa khuyên nhủ ngời phải bền lòng, không nản chí. Khác nh nào? Đề 1: Cần nhấn mạnh chiều thuận: có lòng bền bỉ tâm việc khó nh mài sắt (cứng, khó mài) thành kim (bé nhỏ) hoàn thành. Đề 2: Chú ý chiều thuận nghịch: Một mặt lòng không bền không làm đợc việc chí dù việc lớn lao, phi thờng nh đào núi, lấp biển làm nên. 4. Củng cố Giáo viên: khái quát giảng Học sinh: Đọc lại phần ghi nhớ 5. Hớng dẫn: Chuẩn bị bài: Luyện tập 6. Rút kinh nghiệm Tiết 92 Luyện tập lập luận chứng minh Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà A- Mục đích yêu cầu. Giúp học sinh: củng cố hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh vận dụng đợc hiểu biết vào việc làm văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. B- Chuẩn bị. Giáo viên: soạn SGK + tài liệu hớng dẫn HS: Đọc trớc C. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra cũ Muốn làm văn lập luận chứng minh phải thực bớc. 3. Bài Đề bài: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xa đến sống theo đạo lý Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nớc nhớ nguồn. Hoạt động thày trò Nội dung ghi bảng Hoạt động I. Chuẩn bị nhà Học sinh chuẩn bị theo bớc: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn viết số đoạn văn mở bài, kết bài? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? - Phải biết ơn hệ trớc hôm đợc thừa hởng thành họ. Em hiểu ăn nhớ (quả) kẻ trồng - Có câu dùng hai hình tợng gợi uống nớc nhớ nguồn gì? liên tởng và nguồn vốn có quan hệ nhân quả. Yêu cầu lập lập chứng minh đòi + Trớc hết giải thích ngắn gọn hai câu hỏi phải làm nh nào? tục ngữ để hiểu ý cần chứng minh. + Sau đa luận điểm phụ làm sáng tỏ chúng lí lẽ dẫn chứng. + Rút học, đánh giá tình cảm biết ơn hệ trớc. Em diễn giải em đạo lí Ăn nhớ + Biểu lòng biết ơn, biểu kẻ trồng cây, Uống nớc nhớ nguồn có ân nghĩa thuỷ chung ngời Việt nội dung nh nào? Nam giàu tình cảm. + Đợc thừa hởng giá trị vật chất tinh thần ngày nay, phải biết ơn, hớng nơi xuất phát để tỏ lòng kính trọng phải hành động để trả phần ơn đó. Tìm biểu đạo lí Ăn - Những lễ hội tởng nhớ tới tổ tiên nhớ kẻ trồng cây, uống nớc nhớ nguồn + Giỗ Tổ Hùng Vơng 10/3 âm lịch thực tế đời sống. Chọn số biểu + Giỗ Tổ Đức Thánh Trần Hng Đạo tiêu biểu Đại Vơng + Lễ Hội Đống Đa kỉ niệm Quang Trung đại phá quân Thanh ? Các lễ hội có phải hình thức tởng nhớ vị tổ tiên không? Hãy kể Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà số lễ hội nh mà em biết. ? Các ngày giỗ gia đình có ý Ngày cúng giỗ gia đình có ý nghĩa nh nào? nghĩa: + Nhớ tới ông bà cha mẹ, ngời khuất. + Nhớ tới công ơn sinh thành, xây đắp vun vén cho gia đình để cháu đợc thừa hởng hôm ? Ngày thơng binh liệt sỹ, Nhà giáo - Ngày thơng binh liệt sỹ để nhớ Việt Nam, Ngày quốc tế phụ nữ, Ngày ngời hi sinh đời mình, hi sinh thày thuốc Việt Nam có ý nghĩa nh phần thân thể đất nớc, nào? hạnh phúc hôm nay. + Ngày nhà giáo Việt Nam, tôn vinh học trò đợc biết ơn công lao thày cô. + Quốc tế phụ nữ: Để xã hội biết ơn ngời phụ nữ có vai trò to lớn xã hội, với sống hôm nay. ? Ngời Việt Nam sống thiếu - Tất ngày nhắc lại, phong tục lễ hội đợc không? Vù nhấn mạnh lại ý nghĩa câu tục ngữ trên, hoạt động phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc ? Đạo lí ăn nhớ kẻ trồng cây, uống - Lòng biết ơn nét đẹp nhân nớc nhớ nguồn gợi cho em suy cách làm ngời. nghĩ gì? - Truyền thống đạo lý cao đẹp dân tộc Việt Nam. - Nó cho em tự soi chiếu vào hành vi hàng ngày phải biết xấu hổ mắc lỗi lầm, biết hạnh phúc, hân hoan làm điều tốt. - Đạo lý giúp em phải có nghĩa vụ tham gia vào phong trào Đền ơn đáp nghĩa Hoạt động II- Thực hành lớp GV: cho H.S tập viết. Hớng dẫn cho em tham khảo TLV trớc. Học sinh áp dụng điều học xây dựng hoạt động khác. Hớng dẫn học sinh trình bày luận điểm chứng minh lớp nhận xét đánh giá. Hoạt động học sinh luyện tập nhà Ngày soạn:./ /2008 Ngày dạy :./ /2008 Tiết 93 Bài 23 Kí duyệt: Đức tính giản dị Bác Hồ A- Mục tiêu dạy Giáo án Ngữ văn Phạm Văn Đồng Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà Giúp học sinh cảm nhận đợc qua văn, phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị, giản dị lối sống, quan hệ với ng ời, việc làm lời nói, viết. Nhận hiểu đợc nghệ thuật ghị luận tác giả bài, đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích bình luận mà sâu sắc. Nhớ thuộc đợc số câu văn hay tiêu biểu bài. B-chuẩn bị: 1. Giáo viên: soạn bài,kế hoạch lên lớp. 2. Học sinh: soạn bvài theo hớng dẫn. C: Tiến trình lớp. 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra.? Vì nói tiếng Việt giàu đẹp? 3.Bài mới. I.Vài nét tác giả: ? Nêu hiểu biết em tác 1.Tác giả: giả Phạm Văn Đồng? - Phạm Văn Đồng học trò xuất sắc Chủ Tịch Hồ Chí Minh. 2. Tác phẩm. ? Văn đợc trích từ tác phẩm nào? Trích từ diễn văn dài" Hồ Chủ Tịch - tinh hoa & khí phách lơng tâm thời đại - 1970" GV hớng dẫn học sinh cách đọc II.Đọc - Tìm hiểu văn bản: ? Đoạn trích chia thành - phần + Doạn1,2 giới thiệu tính giản phần?Nêu nội dung phần? dị. +Đoạn 3,4,5 giải thích,chứng minh tính giản dị. ? Văn thuộc thể loại nào? - Nghị luận,chứng minh. ? Bài văn nghị luận chứng minh có -3 phần. phần? GV văn có phần đoạn trích. ? Tác giả giới thiệu đức tính giản dị 1: Giới thiệu vấn đề: Đức tính giản dị Bác cách nào? Bác Hồ. ? Tác giả mở rộng vấn đề nh thé nào? - giới thiệu cách đối lập: đời hoạt động long trời lở đất Bác với đời sống giản dị. ? Cụm từ thành phần câu? - Trong 60 năm, nơi,mọi lúc ? Thành phần trạng ngữ có tác dụng - thành phần trạng ngữ câu gì? Nhấn mạnh suốt thời gian dài ? HS đọc đoạn 3. đời dù hoàn cảnh đức tính ? Tác giả chứng minh giản dị không thay đổi. Bác nh nào?ở khía cạnh nào? 2: Chứng minh: ? Chứng minh bữa ăn giản dị Bác tác giả lấy dẫn chứng nào? a. Giản dị bữa ăn nhà lốii sống. + Bữa ăn: vài ba đơn giản Lúc ăn không rơi vãi 10 Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 cạnh. Trờng THCS Thợng Hoà - ầm ầm, ào, ù ù, vi vu, róc rách, réo rắt, du dơng, sình dịch, chan chát, cành b. Gợi màu sắc. Xanh xanh, xanh ngắt, xanh ve, xanh hồng thuỷ, xanh nõn chuối, xanh lục, xanh biêng biếc, xanh nh nỗi niềm cổ tích ngày xa, xanh màu thiên thanh, xanh trứng xáo, xanh cổ vịt, xanh nhung, xanh tái . c. Gợi hình dáng: Phục phịch, phôm phốp, ục ịch, nặng nề, ì ạch, lạch bạch, lịch bịch, húp híp, phền phện, phèn phẹt, khẳng khiu, lẳng khẳng, tong teo, gầy gò, gầy giơ xơng, gió thổi bay, gầy xác ve, hoăm hoẵm, hun hút . 5. Từ vựng nhiều từ mới. Xe đạp, xe máy, ô tô, máy bay . Bắn nh đổ đạn lên trời, trai anh hùng gái thuyền quyên, chia lửa, hội thảo Câu 8: 1. Nguồn gốc cốt yếu văn chơng lòng thơng ngời thơng muôn vật muôn loài. Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Chính nguồn gốc cảm hứng Nguyễn Du ông viết Đoạn trờng tân thanh. Tố Nh lệ chảy quanh thân kiều (Tố Hữu) Chinh phụ ngâm khúc lòng thơng nhớ, mong mỏi chờ đợi ngời chồng chinh chiến xa ngời chinh phụ: thiên địa phong trần, hiồng nhan đa truân . - Ca dao, dân ca trữ tình, thơ Hồ Xuân Hơng tiếng nói cảm thông thân phận ngời phụ nữ. - Tình yêu thơng chim chóc cảm hứng lao xao, thơng quý tre - thơng quý ngời Việt Nam thuyết minh tre Việt Nam thơ tre Việt Nam . 2. Văn chơng sáng tạo sống, sáng tạo t/g khác, ngời, vật khác. - T/g làng quê ca dao, t/g truyện Kiều với cảnh ngộ khác nhau, mơ màng, dội, nhã, nhơ bẩn . Có cảnh mùa xuân cỏ non xanh rợn chân trời, cảnh đêm hè hoa lựu lập loè, đâm bông, trời thu long lanh đáy nớc, thề bồi dới trăng, xung sát tử nơi chiến trờng, sông Tiền Đờng, lầu Ngng Bích . - T/g loài vật Dế mèn phiêu lu ký vừa quen vừa lạ thật hấp dẫn, không trẻ nh truyện cổ tịch kỳ diệu An đéc xen . 3. Văn chơng gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có. - Ta cha già để hiểu hết đợc cảm xúc bẽ bàng buồn tê tái ông lũ trẻ làng quê coi oong nh khách lạ, cha có dịp xa nhà, xa quê lâu để Lý Bạch cúi đầu, ngẩng đầu mà t cố hơng, ta sống cảnh nghèo túng, quẫn bách nh Đỗ Phủ để mơ nhà rộng muôn ngàn gian . Đọc văn chơng, ta thấm thái câu: Ngoài trời có trời (Thiên thiên hữu thiên) đẹp ngời . Câu 9: Phân tích tác dụng việc học Ngữ văn theo hớng tích hợp 71 Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà - Hiểu kỹ phân môn mối liên quan chặt chẽ đồng văn học, tiếng việt tập làm văn. - Nói viết đỡ lúng túng hơn: ứng dụng kiến thức, kỹ phân môn để học tập phân môn kia. VD: nghệ thuật tơng phản tăng cấp kể chuyện Phạm Duy Tốn (Sống chết mặc bay) Nguyễn Quốc (Những trò lố .) - Ng.t tả tâm trạng cảm xúc kết hợp với tả thiên nhiên van Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng . 4. Củng cố: giáo viên hớng dẫn học sinh tra từ điển câu 10 5. Hớng dẫn: Chuẩn bị dấu gạch ngang D. Rút kinh nghiệm: . . . . Ngày soạn: / ./2008 Ngày dạy: / ./2008 Tiết 122 Kí duyệt : Dấu gạch ngang A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: nắm đợc công dụng dấu gạch ngang Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối B- Chuẩn bị: Giáo viên: soạn tham khảo tài liệu Đinh Trọng Lạc - Nguyễn T. Hà Học sinh: Đọc trớc C- Tiến trình: 1. ổn định tổ chức: 2. kiểm tra cũ: 3. mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động I- Công dụng dấu gạch ngang 1. Ví dụ: Đẹp mùa xuân - mùa xuân Hà Nội thân yêu [ ] (Vũ Bằng) b. Có ngời khẽ nói: - Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) c. Tỏ ý . d. Va ren - Phan Bội Châu Nguyễn Quốc Dấu gạch ngang dùng để làm gì? 2. Nhận xét a. Đánh dấu phận giải thích b. Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân Giáo án Ngữ văn 72 Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà vật c. Dùng liệt kê công dụng dấu d. Nối phận liên danh (tên ghép hội kiến Va ren - PBC) Học sinh đọc ghi nhớ 3. Kết luận ghi nhớ SGK Hoạt động II- Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối Trong VD (d) mục I dấu gạch nối - Nối tiếng tên riêng nớc tiếng từ Va ren đợc dùng ngoài: Va - ren để làm gì? Phân biệt dấu gạch nối với gạch - Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang? ngang. Giáo viên: khái quát cho học sinh đọc phần ghi nhớ III- Luyện tập Công dụng dấu gạch ngang a. Dùng để đánh dấu phận thích, giải thích b. Dùng để đánh dấu phận thích, giải thích c. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật phận thích giải thích d. Dùng để nối phận liên danh (Tàu Hà Nội - Vinh) đ. Dùng để nối phận liên danh (Thừa Thiên - Huế) D :Rút kinh nghiệm: . . Ngày soạn: / ./2008 Ngày dạy: / ./2008 Tiết 123 Kí duyệt : ôn tập tiếng việt A- Kết cần đạt: Hệ thống lúa kiến thức câu, dấu câu. Củng cố kiến thức tu từ ngữ pháp. Tích hợp với phần văn văn học học kỳ II với phần tập làm văn lập luận chứng minh giải thích. Mở rộng, rút gọn chuyển đổi câu Sử dụng dấu câu tu từ câu B- Chuẩn bị: Giáo viên: soạn Học sinh: đọc làm SGK C- Tiến trình: 1. ổn định: 2. kiểm tra cũ: 3. ôn tập: Hoạt động thầy trò Nội dung học I- Rút gọn câu Khi nói, viết số tình ta lợc bỏ số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn. 73 Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà Cho ví dụ VD: Thơng ngời nh thể thơng thân Hai ba ngời đuổi theo nó. Rồi ba bốn ngời, năm sáu ngời. Thành phần đợc lợc bỏ? Tại sao? - CN GV: Khi rút gọn phải đảm bảo câu - Câu nói chung ngời, để rõ ý không bị cộc lốc, khiếm nhã tránh lặp Trong đối thoại, hội thoại, thờng hay rút gọn câu, nhng cần ý quan hệ vai ngời nói ngời nghe, ngời hỏi ngời trả lời. II- Câu đặc biệt Thế câu đặc biệt? cho ví dụ? - Không cấu tạo theo mô hình CN-V.N VD: Một đêm trăng. Tiếng reo . Câu đặc biệt thờng đợc dùng + Nêu thời gian nơi chốn: tình nào? cho ví dụ? VD: buổi sáng, đêm hè, chiều đông . VD: Cháy, tiếng hát, chạy rầm rập, ma, gió . + Bộc lộ cảm xúc: trời ôi! chà chà! + Gọi đáp: Sơn ơn! đợi đã! Giáo viên: câu đặc biệt dạng rút gọn câu nhng thờng khó khôi phục thành phần bị lợc bỏ. + Đây điểm khác biệt câu đặc biệt câu rút gọn. III- Thêm trạng ngữ cho câu Trạng ngữ gì? cho ví dụ? - Là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu (CN - VN ). VD: Trên giàn hoa lý, ong siêng kiếm mật hoa Có loại trạng ngữ, cho ví dụ: - T.ngữ nơi chốn, địa điểm VD: Trên giàn hoa lý . dới bầu trời xanh - TN thời gian: VD: Đêm qua, trời ma to. Sáng nay, trời đẹp. + Trạng ngữ nguyên nhân VD: Vì trời ma to sông suối đầy nớc + Trạng ngữ mục đích VD: Để mẹ vui lòng, Lan cố gắng học giỏi + Trạng ngữ phơng tiện VD: Bằng thuyền gỗ, họ khơi Trạng ngữ cách thức VD: Với tâm cao, họ lên đờng * Trạng ngữ thực từ (danh 74 Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà động, tính) nhng thờng cụm từ (cụm danh từ, cụm động, cúm tính từ) - Trớc từ cụm từ làm trạng ngữ thờng có quan hệ từ. VD: Trên giàn hoa lý . Hồi đêm Vì trời ma . GV: số trờng hợp, ngời ta tách trạng ngữ thành câu riêng để nhấn mạnh ý, chuyển ý tạo cảm xúc định. IV- Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Dạng mở rộng câu thứ dùng cụm - Là dùng kết cấu có hình thức chủ vị làm thành phần câu. Vậy giống câu, gọi cụm CN làm thành dùng cụm chủ vị làm thành phần phần câu. câu? cho VD? VD: Chiếc cặp sách mua đẹp Các thành phần câu đợc mở rộng cụm CV? Cho ví dụ Chủ ngữ: Mẹ khiến nhà vui. VN: Chiếc xe máy phanh hỏng BN: Tôi tởng ghê gớm ĐN: Ví dụ ngời gặp nhà thơ GV: việc mở rộng câu cách dùng cụm CV làm thành phần câu ta có thể. Nhờ việc mở rộng câu cách dùng cụm CV làm thành phần câu, ta gộp câu độc lập thành câu có cụm CV làm thành phần. V- Câu chủ động thành câu bị động Thế câu chủ động, câu bị động? + Câu chủ động câu có chủ ngữ Cho loại ví dụ? chủ thể hành động VD: Hùng Vơng định truyền cho Lang Liêu. + Câu bị động: câu có chủ ngữ đối tợng (khách thể) hành động. VD: Lang Liêu đợc Hùng Vơng truyền ngôi. Mục đích chuyển đổi loại câu để làm gì? - Tránh lặp kiểu câu để đảm bảo mạch lạc văn quán. Có kiểu câu bị động? Cho a. Có từ bị, đợc loại ví dụ VD: Chú bé đợc . Ngôi nhà bị ngời ta phá 75 Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà b. Không có từ bị, đợc VD: Mâm cỗ hạ xuống Con bò mổ thịt GV: Câu chủ động câu bị động thờng thành cặp tơng ứng với nên biến đổi câu chủ động thành câu bị động làm ngợc lại. Dấu chấm lửng VD: Tất công nhân, nông dân, đội . hăng hái thi đua. Bẩm . quan lớn đê vỡ rồi! Cái đức không them biết chữ! VD: Cốm thức quà ngời ăn vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ. (Thạch Lam) . Lão già, vắng, dại lắm, ngời trông nom khó mà giữ đợc vờn đất để làm ăn làng . (Nam Cao) VD: Sài Gòn - ngọc Viễn Đông đổi - Quan thét: - Lính đâu? - Dạ . - Bố cục văn gồm: + Mở đầu + Triển khai + Kết luận - Tàu Hà Nội - Hải Phòng khởi hành Giáo án Ngữ văn VI- Dấu câu a. Dấu chấm lửng - Biểu thị phận cha liệt kê hết - Lời nói ngập ngừng, ngắt quãng, làm giãn nhịp điệu câu văn, hài hớc dí dỏm. b. Dấu chấm phảy - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp. c. Dấu gạch ngang - Đánh dấu phận giải thích, thích câu Lời nói trực tiếp nhân vật + Biểu thị liệt kê Nối từ nằm liên danh d. Dấu gạch nối 76 Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà - Nối tiếng phiên âm VD: Ra - - ô, in - tơ - nét Giáo viên: dấu gạch ngang dấu câu quy định tả, vê hình thức, dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang. 4. Củng cố: 5. Hớng dẫn: D. Rút kinh nghiệm : . . Ngày soạn: / ./2008 Ngày dạy: / ./2008 Tiết 124 Kí duyệt : Văn báo cáo A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: nắm đợc đặc điểm văn báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn này. Biết cách viết văn báo cáo quy cách. Nhận đợc sai sót thờng gặp viết văn báo cáo. B- Chuẩn bị: 1. giáo viên : soạn 2. học sinh : đọc chuẩn bị C- Tiến trình: 1. ổn định tổ chức: 2. kiểm tra cũ : 3. Bài mới: Hoạt động Viết báo cáo để làm gì? I- Đặc điểm văn báo cáo : 1. Đọc văn sau: văn + - Là trình bày nội dung tình hình việ kết đạt đợc cá nhân hay tập thể. Báo cáo cần phải ý yêu cầu nội dung hình thức trình bày. - Hình thức nội dung xem mục ghi nhớ SGK. Em viết báo cáo lần cha? Hãy dẫn số trờng hợp cần viết báo cáo sinh hoạt học tập trờng lớp em - Học sinh tự liên hệ thân trình bày cụ thể lần viết báo cáo mình. Những tình viết báo cáo. Hoạt động II- Cách làm văn báo cáo : 1. Tìm hiểu cách làm văn báo cáo Hãy đọc hai văn báo cáo 77 Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà xem mục văn đợc trình bày theo thứ tự nào? - Thứ tự trình bày, cách thức trình bày giống (SGK 135) - Nội dung cụ thể văn khác kết + hoạt động chào mừng ngày 20/11 + Quyên góp ủng hộ bạn học sinh vùng lũ lụt. - Cách làm văn báo cáo ghi nhớ SGK (trang 136) 2. Dàn mục văn báo cáo a. Quốc hiệu tiêu ngữ b. Địa điểm ngày tháng c. Tên văn Lu ý: Mẫu văn cố định. Tuy nhiên cần thấy không thiết phải trình bày đầy đủ nh trên. Văn phải ý: báo cáo ai? Với ai? Về việc gì? kết nh nào? III- Luyện tập Giáo viên: hớng dẫn Tìm nêu tình cụ thể phải làm văn báo cáo Chọn tình cụ thể luyện viết văn báo cáo Đa văn báo cáo có điểm cha đúng, yêu cầu tìm, chỗ sai hớng dẫn sửa chữa. Giáo viên đa tình huống, văn báo cáo tự su tầm tình nh văn báo cáo học sinh đề xuất. 4. Củng cố: Nhắc lại phần I II 5. hớng dẫn: Học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra D. Rút kinh nghiệm: . . . Tuần 34 Ngày soạn:18/4/2009 Ngày dạy: /4/2009 Tiết 125+126 Kí duyệt: 24/4/2009 Nguyễn Hồng Sỹ Luyện tập: làm văn đề nghị, báo cáo A/ Mục tiêu học: Giúp h/sinh: - Thông qua tập thực hành, biết cách xác định loại tình viết VBBC VBĐN, biết cách viết loại văn theo mẫu quy định. - Viết văn báo cáo, đề nghị theo mẫu. b/ tiến trình dạy: Giáo án Ngữ văn 78 Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà * ổn định lớp: * Kiểm tra cũ: (Xen kẽ luyện tập). * Bài mới: I. lý thuyết - Giáo viên cho học sinh theo dõi văn bản: VB1: Báo cáo kết hoạt động chào mừng ngày 20/11. VB2: Giấy đề nghị GVCN lớp trờng THCS Trần Phú. ? Dựa vào văn bản, em cho biết giống khác VBĐN VBBC. (Học sinh thảo luận theo bàn). ? Vậy viết loại văn cần tránh sai sót ? Những mục cần ý loại văn ? *. so sánh loại văn báo cáo đề nghị: - Xét văn bản: + Báo cáo kết hoạt động chào mừng ngày 20/11. + Giấy đề nghị GVCN lớp trờng THCS Trần Phú. - Giống nhau: + Đều văn hành chính; + Đều viết theo mẫu chung (tính quy ớc). - Khác nhau: + Về mục đích: . VBĐN: đề đạt nguyện vọng. . VBBC: trình bày kết làm đợc. + Về nội dung: . VBĐN: Ai đề nghị ? Đề nghị ? Đề nghị điều ? . VBBC: Báo cáo ? Với ? Việc ? Kết nh ? => Khi viết thứ tự mục. - VBĐN, BC: mục 4+5+6 mục quan trọng thiếu Ii. luyện tập: * lớp Bài tập (SGK - tr 138). G/v yêu cầu học sinh đọc xác định yêu cầu tập 1: nêu tình phải làm VBĐN VBBC. (H/s tự bộc lộ). Bài tập (SGK - tr 138). G/v cho học sinh thảo luận nhóm (thời gian 15 phút). Nhóm 1: Viết văn báo cáo (chủ đề tự chọn). Nhóm 2: Viết văn đề nghị (chủ đề tự chọn). - Gọi học sinh nhóm lên bảng trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa sai. Giáo án Ngữ văn 79 Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà (Hớng dẫn: Phải viết thứ tự mục. Trình bày sáng sủa, nội dung rõ ràng.) Bài tập G/v yêu cầu học sinh đọc tập bảng phụ. - Gọi học sinh lên bảng khoanh tròn vào đáp án chữa lỗi sai. (Hớng dẫn: a) Phải viết VBĐN văn có nội dung đề xuất nguyện vọng. b) Phải viết VBBC văn có nội dung báo cáo kết làm đợc với GVCN lớp. c) Thiếu: Viết đơn đề nghị BGH biểu dơng, khen thởng bạn H. Bài tập (Bài tập bổ trợ). Bổ sung mục thiếu văn sau: a) Văn 1: Kính gửi: BGĐ Sở LĐ-TBXH Đồng kính gửi: Phòng Tài vụ, phòng Kế hoạch Thể đạo BGĐ Sở, TT xúc tiến việc làm trình đề án . T/M trung tâm Giám đốc b) Văn 2: Báo cáo Về tình hình rầy nâu phá hại lúa hè thu Kính gửi: UBND huyện X Ngày 25/3/2006, qua kiểm tra diện tích trồng lúa hè thu, UBND xã Hng Đạo phát khoảng 10 lúa hè thu bị rầy nâu phá hoại . T/M UBND xã Chủ tịch (Hớng dẫn: - VB cần bổ sung: Quốc hiệu; 2. Địa danh, ngày, tháng, năm; 3. Tên văn bản; 4. Kí tên ghi rõ họ tên (6). - VB cần bổ sung: 1. Quốc hiệu; 2. Địa danh, ngày, tháng, năm; 3. Kí tên ghi rõ họ tên . V. hớng dẫn nhà : - ôn tập kiến thức học để chuẩn bị thi KSCL học kỳ II cuối năm. - Chuẩn bị tất câu hỏi tiết 127, 128: Ôn tập phần TLV. D. Rút kinh nghiệm: . . . Giáo án Ngữ văn 80 Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà Ngày soạn:18/4/2009 Ngày dạy: /4/2009 Tiết 127+128 Kí duyệt: 24/4/2009 Nguyễn Hồng Sỹ Ôn tập: phần tập làm văn A/ Mục tiêu học: Giúp h/sinh: - Hệ thống hoá củng cố lại khái niệm văn biểu cảm đánh giá văn nghị luận; - Nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý; - Phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, cảm xúc, t/cảm, . - So sánh, hệ thống hoá kiểu loại văn bản. b/ tiến trình dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ: (Kiểm tra chuẩn bị học sinh). 3. Bài mới: I. văn biểu cảm: 1. Lý thuyết: - G/v hớng dẫn học sinh hình dung lại toàn đặc điểm, tính chất văn biểu cảm qua việc tìm hiểu câu hỏi SGK - tr 139. * Câu 1: G/v gọi học sinh lên bảng thống kê tất văn xuôi văn biểu cảm. 1. Cổng trờng mở ra; 2. Mẹ tôi; 3. Một thứ quà lúa non - Cốm; 4. Mùa xuân tôi; 5. Sài Gòn yêu. * Câu 2: a. Trên sở học sinh chuẩn bị nhà, giáo viên cho học sinh tự bộc lộ cảm nghĩ VBBC mà thích nhất. b. Những đặc điểm VBBC: - Về mục đích: Biểu tình cảm, t tởng, thái độ đánh giá ngời viết ngời việc đời, TPVH. - Về cách thức: 81 Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà + Biến đối tợng biểu cảm thành hình ảnh bộc lộ tình cảm mình. + Khai thác đặc điểm, tính chất đối tợng biểu cảm -> bộc lộ t/cảm đánh giá. * Câu 3+4: Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu. Xác định vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm. Hớng dẫn: Yếu tố miêu tả tự sự: Vai trò thiếu (.) văn biểu cảm nhằm khêu gợi cảm xúc, tình cảm, thể cảm xúc, tâm trạng. VD: - Mùa xuân - yếu tố miêu tả. - Cổng trờng mở ra, Ca Huế sông Hơng - yếu tố tự sự. * Câu 5: Khi muốn bày tỏ tình cảm đối tợng đó, phải nêu lên đợc điều đối tợng ấy. - HD: + Với ngời: Nêu đợc vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách. + Với cảnh vật: Vẻ đẹp riêng, ấn tợng cảnh quan ngời . - Học sinh tự nêu số dẫn chứng. * Câu 6: Tìm phơng tiện tu từ văn bản: "Sài Gòn yêu" "Mùa xuân tôi". - HD + VB "Sài Gòn .": so sánh, đối lập, tơng phản, câu cảm, . + VB "Mùa xuân .": hỏi tu từ, điệp, câu văn nhịp nhàng, . - H/s thảo luận để tìm chi tiết có chứa phơng tiện tu từ ấy. 2. Bài tập * Câu + câu 8: G/v kẻ sơ đồ đặc điểm VBBC lên bảng; H/s lên bảng điền. Nội dung Cảm xúc, tâm trạng, tình cảm đánh giá, nhận xét ngời viết Mục đích Cho ngời đọc thấy rõ nội dung biểu cảm đánh giá ngời viết Phơng tiện Mở Thân Kết Câu cảm, so - Giới thiệu - Triển khai Nêu ấn tsánh, tơng t/g, t/p. cụ thể ợng sâu phản, trùng - Nêu cảm cảm xúc, t t- đậm điệp, câu tình ởng, tình cảm. hỏi, tu từ , xúc, tâm - Nhận xét, t/t biểu cảm, trạng đánh giá cụ cảm xúc, giá khái quát đánh thể. tâm trạng, . 4. Củng cố : GV khái quát nội dung học. 5. Hớng dẫn: Về nhà làm tiếp phần II. D. Rút kinh nghiệm: . . Ngày soạn:18/4/2009 Ngày dạy: /4/2009 Tiết 128 Kí duyệt: 24/4/2009 Nguyễn Hồng Sỹ Ôn tập: phần tập làm văn (Tiếp ) A/ Mục tiêu học: Giúp h/sinh: - Hệ thống hoá củng cố lại khái niệm văn biểu cảm đánh giá văn nghị luận; 82 Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà - Nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý; - Phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, cảm xúc, t/cảm, . - So sánh, hệ thống hoá kiểu loại văn bản. b/ tiến trình dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ: (Kiểm tra chuẩn bị học sinh). 3. Bài mới: Ii. văn nghị luận: 1. Lý thuyết: * Câu 1: - Ghi nhan đề văn nghị luận chơng trình Ngữ văn - tập 2: + Tinh thần yêu nớc nhân dân ta; + Sự giàu đẹp tiếng Việt; + Đức tính giản dị Bác Hồ; + ý nghĩa văn chơng. - G/v mở rộng giúp học sinh hiểu: nhiều câu tục ngữ văn nghị luận ngắn gọn, cô đúc nhất. * Câu 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc xác định yêu cầu tập 2. - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm dạng khác VNL N1: Nghị luận nói; Học sinh tự bộc lộ. N2: Nghị luận viết. * Câu 3: Học sinh lên bảng làm - Những yếu tố văn nghị luận: luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận, . - Trong lập luận yếu tố chủ yếu. Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ Nt l/l ngời viết. * Câu 2: - Giáo viên chép tập lên bảng phụ. Học sinh lên bảng khoanh tròn vào đáp án đúng. - Luận điểm: Là ý kiến thể quan điểm, t tởng đợc nêu dới hình thức câu PĐ/KĐ. => Câu a-d: luận điểm; Câu b; câu cảm; Câu c: cha đầy đủ, cha rõ ý. * Câu 5: Học sinh đọc xác định yêu cầu tập. 2. Bài tập (Học sinh thảo luận -> đa ý kiến đúng). * Câu 6: Tìm điểm giống khác đề văn ? Giáo án Ngữ văn 83 Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà - Giống: + Chung luận đề; + Cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng lập luận. - Khác nhau: Đề Đề2 - Kiểu bài: chứng minh; - Kiểu bài: chứng minh; - V/đề NL: cha rõ; - V/đề NL: rõ; - Lí lẽ chủ yếu; - Dẫn chứng chủ yếu; - Làm rõ b/chất vấn đề n/t/n. - Chứng tỏ đắn vấn đề n/t/n. 4Củng cố: GV khái quát nội dung học 5. hớng dẫn nhà : - Ôn tập tất kiến thức học Văn, tiếng Việt, Tập làm văn để chuẩn bị tốt cho kỳ thi KSCL. - Làm tập: Giải thích câu ca dao: "Chẳng thơm kể hoa nhài Dẫu không lịch ngời Tràng An". D. Rút kinh nghiệm: . . . Tuần 35 Ngày dạy: /4/2009 Ngày soạn:18/4/2009 Tiết 129 Kí duyệt: 24/4/2009 Nguyễn Hồng Sỹ ôn tập tiếng việt (Tiếp) A/ Mục tiêu học: Giúp h/sinh: - Hệ thống hóa kiến thức câu, dấu câu; - Củng cố kiến thức tu từ cú pháp; - Biết mở rộng, rút gọn chuyển đổi câu; - Sử dụng dấu câu tu từ câu. b/ tiến trình dạy: * ổn định lớp: * Kiểm tra cũ: (Xen kẽ ôn tập.) * Bài mới: 2. (tiếp) d- Ôn tập dùng cụm C-V để mở rộng câu: ? Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu ? Cho VD minh hoạ ? 84 Giáo án Ngữ văn Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà => Dùng cụm C-V để mở rộng câu dùng kết cấu có hình thức giống câu, gọi cụm C-V làm thành phần câu. VD: Chiếc cặp sách mua đẹp. C V ĐN CN hoạ ? VN ? Thành phần câu đợc mở rộng cụm C-V ? Cho VD minh => Thành phần CN, VN, ĐN, BN đợc mở rộng câu cụm C-V. VD: + CN: Mẹ khiến nhà vui. + VN: Chiếc xe máy phanh hỏng rồi. + BN: Tôi tởng hiền lắm. + ĐN: Ngời gặp hôm qua nhà thơ. - G/v chốt ý: Nhờ việc mở rộng câu cách dùng cụm C-V làm thành phần câu -> gộp câu ĐL thành câu có cụm C-V làm thành phần. e- Ôn tập chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: ? Thế câu chủ động ? Câu bị động ? Mỗi loại lấy VD ? => Câu chủ động câu có CN chủ thể hành động. VD: Tôi đánh nó. => Câu bị động câu có CN đối tợng hành động. VD: Nó bị đánh. ? Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động ngợc lại để làm ? => Tránh lặp kiểu câu để đảm bảo mạch quán. ? Có kiểu câu bị động ? Cho loại ví dụ ? => Có loại câu bị động. + Câu bị động có từ "bị", "đợc". VD: Chú bé đợc mẹ khen. Lan bị mắng. + Câu bị động từ "bị", "đợc". VD: Mâm cỗ hạ xuống Bài thơ hoàn thành xong. - G/v chốt ý: Lu ý có câu có từ "bị", "đợc" câu bị động. VD: Ông bị đau chân. Câu bị động có từ "bị" -> hàm ý tiêu cực. Câu bị động có từ "đợc" -> hàm ý tích cực. g- Phép liệt kê: ? Liệt kê ? Cho ví dụ ? => Là cách xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay t tởng, tình cảm. VD: Đờng ta rộng thênh thang tám thớc Đờng Bắc Sơn, Đình Cả, Thái nguyên Đờng qua Tây Bắc, đờng lên Điện Biên Giáo án Ngữ văn 85 Năm học 2008-2009 Trờng THCS Thợng Hoà Đờng cách mạng dài theo kháng chiến. ? Có kiểu liệt kê ? Cho ví dụ ? => kiểu: LK theo cặp LK không theo cặp LK tăng tiến LK không tăng tiến. VD: Học sinh tự lấy ví dụ. - G/v chốt: Liệt kê phép tu từ cú pháp -> Khi sử dụng cần phải ý tới giá trị biểu cảm nó. 3. Ôn tập dấu câu ? Nêu tác dụng loại dấu câu ? - Dấu chấm lửng: + Biểu thị phận cha liên kết; + Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng; + Làm giãn nhịp điệu câu văn. - Dấu chấm phẩy: + Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp; + Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp. - Dấu gạch ngang: + Đánh dấu phận giải thích, thích câu; + Đánh dấu lời nói TT nhân vật; + Biểu thị liệt kê; + Nối từ liên danh. - Dấu gạch nối: Nối tiếng từ phiên âm. G/v chốt: Dấu gạch nối dấu câu đợc viết ngắn dấu gạch ngang. 4. Củng cố: G/v hớng dẫn học sinh cách làm kiểm tra tổng hợp. . hớng dẫn nhà : Tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi KSCL. D. Rút kinh nghiệm: . . . hớng dẫn làm kiểm tra tổng hợp Giáo án Ngữ văn 86 Năm học 2008-2009 [...]... tra các văn bản đã học từ học kỳ II: Bao gồm các bài tục ngữ, và 2 văn bản nghị luận chứng minh 2 Tích hợp với Tiếng Việt ở các loại câu đặc biệt , câu rút gọn, câu đơn 2 thành phần trạng ngữ với tập làm văn ở bài nghị luận chứng minh 3 Kĩ năng Kết hợp bài trắc nghiệm và tự luận, trả lời câu hỏi và viết đoạn văn ngắn B- Chuẩn bị Giáo viên ra đề, biểu điểm Giáo án Ngữ văn 7 17 Năm học 20 08 -20 09 Trờng... và chuẩn bị bài mới Giáo án Ngữ văn 7 20 Năm học 20 08 -20 09 Trờng THCS Thợng Hoà C Tiến trình 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra kết hợp trong giờ luyện tập Hoạt động của thày và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 I- Chuẩn bị ở nhà Học sinh đọc kỹ bài văn bản, bài ghi nhớ ở tiết văn bài ý nghĩa văn chơng Giáo viên hớng dẫn các em một số đề văn trớc để học sinh chuẩn bị ở nhà Hoạt động 2 :Giáo viên hớng dẫn... bài Giáo viên gọi từ 3-6 học sinh đọc trình bày bài viết của mình, các bạn khác nhận xét bổ sung Luyện tập viết phần kết luận Giáo viên gọi từ 2- 3 học sinh đọc toàn văn bài viết đã hoàn chỉnh của mình, học sinh cùng giáo viên bình giá 4 Củng cố: giáo viên khái quát bài 22 Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 20 08 -20 09 Trờng THCS Thợng Hoà 5 Hớng dẫn: chuẩn bị bài ôn tập D: Rút kinh nghiệm Ngày soạn:./ /20 08... Tác phẩm ý nghĩa văn chơng và công dụng của văn chơng Hoạt động 2 II- Đọc - Hiểu cấu trúc văn bản Văn bản đợc chia làm mấy phần: 1 Đọc 2 phần: - Từ đầu đến gợi lòng vị tha 2 Cấu trúc văn bản - Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng - Phần còn lại của văn bản (công dụng của văn chơng) Hoạt động 3 III- Đọc - Tìm hiểu nội dung văn bản ? Hoài Thanh đi tìm ý nghĩa văn chơng 1 Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng bắt đầu... chuẩn bị bài ý nghĩa văn chơng D: Rút kinh nghiệm : Giáo án Ngữ văn 7 14 Năm học 20 08 -20 09 Trờng THCS Thợng Hoà Ngày soạn:./ /20 08 Ngày dạy :./ /20 08 Tiết 97 Bài 24 Kí duyệt: ý nghĩa văn chơng A- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chơng trong cuộc sống loài ngời Hiểu đợc phần nào phong cách nghị luận văn chơng của Hoài... phân tích nội dung của vấn đề ấy đánh giá Học sinh đọc bài: Lòng khiêm tốn Bài văn giải thích vấn đề gì và giải - Khái niệm Lòng khiêm tốn thích nh thế nào? Giáo án Ngữ văn 7 29 Năm học 20 08 -20 09 Trờng THCS Thợng Hoà - Lòng khiêm tốn đã đợc giải thích thông qua những đoạn văn định nghĩa (có từ là) những đoạn văn chứng minh làm sáng tỏ khái niệm khiêm tốn Bài văn đã làm sáng tỏ những khía cạnh cụ thể của... chính tả, viết tắt nhiều 27 Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 20 08 -20 09 Trờng THCS Thợng Hoà Đọc bình giá: Giáo viên chọn mỗi phân môn 1 bài, 1 đoạn khá nhất Giao cho chính các học sinh đọc bài của mình Lời bình ngắn gọn của giáo viên và các bạn Chữa lỗi sai: Chọn bài nào nhiều lỗi sai điển hình phổ biến Giáo viên chữa mẫu 2 lỗi Học sinh tiếp tục sửa chữa cho nhau Bài viết tập làm văn số 5 Đề bài: Rừng mang... làm văn số 5 Văn lập luận chứng minh (Làm tại lớp) A- Mục tiêu cần đạt Giáo án Ngữ văn 7 13 Năm học 20 08 -20 09 Trờng THCS Thợng Hoà Giúp học sinh ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng nh về các kiến thức văn Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn. .. Tổng hợp nhận xét của học sinh, giáo viên nhận xét chung - Giáo viên kết hợp với học sinh chọn đọc - bình 1 bài viết thành công nhất, lấy ý kiến nhận xét của học sinh, giáo viên bình ngắn gọn 4 Củng cố 5 Hớng dẫn Chuẩn bị bài giải thích D: Rút kinh nghiệm Giáo án Ngữ văn 7 28 Năm học 20 08 -20 09 Trờng THCS Thợng Hoà Ngày soạn:./ /20 08 Kí duyệt: Ngày dạy :./ /20 08 Tiết 104 Tìm hiểu chung về... căm ghét kẻ có quyền lực) - Là ngời dùng văn để bênh vực ngời nghèo, lột mặt bọn quan lại vô lơng tâm 4 Củng cố Học sinh: đọc lại phần nghi nhớ 5 Hớng dẫn: Chuẩn bị bài: cách lập luận văn giải thích D: Rút kinh nghiệm Giáo án Ngữ văn 7 35 Năm học 20 08 -20 09 Trờng THCS Thợng Hoà Ngày soạn:./ /20 08 Kí duyệt: Ngày dạy :./ /20 08 Tiết 1 07 Cách làm bài văn lập luận giải thích A- Mục tiêu cần đạt . bài ý nghĩa văn chơng D: Rút kinh nghiệm : Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 20 08 -20 09 14 Trờng THCS Thợng Hoà Ngày soạn:./ /20 08 Kí duyệt: Ngày dạy :./ /20 08 Tiết 97 Bài 24 ý nghĩa văn chơng A-. (SGK) 2, Nhận xét : - Chọn b Tạo sự liên kết câu thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình câu. 3, Kết luận : (SGK/ ) Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 20 08 -20 09 12 Trờng THCS Thợng Hoà 2 HS độc. nghiệm Tiết 92 Luyện tập lập luận chứng minh Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 20 08 -20 09 7 Trờng THCS Thợng Hoà A- Mục đích yêu cầu. Giúp học sinh: củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận

Ngày đăng: 17/09/2015, 01:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn : 15/2/ 2009 Ký duyệt: 20/ 2 / 2009

    • Thêm trạng ngữ cho câu

    • Tiết 90

      • Kiểm tra: Tiếng Việt

      • họ và tên:

        • Luyện tập lập luận chứng minh

        • Ngày soạn:./../2008 Kí duyệt:

        • Ngày dạy :./../2008

        • Bài 23 Đức tính giản dị của Bác Hồ

          • Phạm Văn Đồng

          • Ngày soạn:./../2008 Kí duyệt:

          • Ngày dạy :./../2008

            • Viết bài tập làm văn số 5

            • Ngày soạn:./../2008 Kí duyệt:

            • Ngày dạy :./../2008

            • Ngày soạn:./../2008 Kí duyệt:

            • Ngày dạy :./../2008

            • Tiết 98 Kiểm tra văn

            • Ngày soạn:./../2008 Kí duyệt:

            • Ngày dạy :./../2008

            • Ngày dạy :./../2008

            • Tiết 100

              • Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

              • Ngày dạy :./../2008

              • Tiết 101

              • Ngày dạy :./../2008

                • Dùng cụm từ chủ vị để mở rộng câu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan