Giao an Van 7 HK II pps

36 234 0
Giao an Van 7 HK II pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học kỳ II Tuần 19 Ngày soạn: 28/12/2008 Ngày dạy: 30/12/2008 Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất A-Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu thế nào là tục ngữ. -Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của những câu tục ngữ trong bài. B-Chuẩn bị: tuyển tập ca dao tục ngữ Việt Nam C-Tiến trình tổ chức dạy - học: I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra: III-Bài mới: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một vị trí quan trọng và có số lợng khá lớn. Nó đợc ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Tục ngữ Việt Nam có rất nhiều chủ đề. Trong đó nổi bật là những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Bài hôm nay chúng ta sẽ học về chủ đề này. Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Tục ngữ là gì ?-Hs đọc chú thích* sgk. -Hớng dẫn đọc: giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu hoặc phép đối giữa 2 câu. -Giải thích từ khó. -Ta có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành I-Giới thiệu chung: -Tục ngữ: sgk (3.4 ). II-Đọc và tìm hiểu văn bản: mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? Gọi tên từng nhóm đó ? (2 nhóm: Nói về thiên nhiên (câi1->4), nói về LĐSX (câu 5->8). -Học sinh đọc 4 câu tục ngữ đầu. Bốn câu này có điểm chung gì ? -Câu tục ngữ có mấy vế câu, mỗi vế nói gì, và cả câu nói gì ? (Đêm tháng năm ngắn và ngày tháng mời cũng ngắn). -Câu tục ngữ có sử dụng các biện pháp NT nào, tác dụng của các b.p NT đó là gì ? -ở nớc ta, tháng năm thuộc mùa nào, tháng mời thuộc mùa nào và từ đó suy ra câu tục ngữ này có ý nghĩa gì ? -Bài học đợc rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ? (Sử dụng th.gian trong cuộc sống sao cho hợp lí). -Bài học đó đợc áp dụng nh thế nào trong thực tế ? (lịch làm việc mùa hè khác mùa đông). -Hs đọc câu 2. -Câu tục ngữ có mấy vế, nghĩa của mỗi vế là gì và nghĩa của cả câu là gì ? (Đêm có n sao thì ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không có sao thì ngày hôm sau sẽ ma). -Em có nhận xét gì về c.tạo của 2 vế câu ? Tác dụng của cách cấu tạo đó là gì ? -Kinh nghiệm đợc đúc kết từ hiện tợng này 1-Tục ngữ về thiên nhiên: câu 1->4 a-Câu 1: Đêm tháng năm cha nằm đã sáng, Ngày tháng mời cha cời đã tối. ->Cách nói thậm xng - Nhấn mạnh đ 2 của đêm tháng năm và ngày tháng mời; gây ấn t- ợng độc đáo khó quên. Sd phép đối xứng giữa 2 vế câu Làm nổi bật t.chất trái ngợc của mùa đông và mùa hè; làm cho câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ. =>Mùa hè đêm ngắn, ngày dài; mùa đông đêm dài, ngày ngắn. b-Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma. là gì ? -Trong thực tế đời sống kinh nghiệm này đợc áp dụng nh thế nào ? (Biết thời tiết để chủ động bố trí công việc ngày hôm sau). -Hs đọc câu 3. -Câu 3 có mấy vế, em hãy giải nghĩa từng vế và nghĩa cả câu ? (Khi chân trời x.hiện sắc vàng màu mỡ gà thì phải chống đỡ nhà cửa cẩn thận). -Kinh nghiệm đợc đúc kết từ h.tợng ráng mỡ gà là gì ? -Dân gian không chỉ trông ráng đoán bão, mà còn xem chuồn chuồn để báo bão. Câu tục ngữ nào đúc kết kinh nghiệm này ? (Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì bão). -Hiện nay kh.học đã cho phép con ng dự báo bão khá c.xác. Vậy KN trông ráng đoán bão của dân gian còn có tác dụng không ? (ở vùng sâu, vùng xa, ph.tiện thông tin hạn chế thì KN đoán bão của dân gian vẫn còn có tác dụng). -Hs đọc câu 4. -Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? (Kiến bò ra n vào tháng 7, thì tháng 8 sẽ còn lụt) -KN nào đợc rút ra từ h.tợng này ? -Dân gian đã trông kiến đoán lụt, điều này cho thấy đ.điểm nào của KN dân gian ? (QS ->Hai vế đối xứng Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về ma, nắng và làm cho câu tục ngữ cân đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ. =>Trông sao đoán thời tiết ma, nắng. c-Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. =>Trông ráng đoán bão. d-Câu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. =>Trông kiến đoán lụt. 2-Tục ngữ về lao đọng sản xuất: a-Câu 5: Tấc đất, tấc vàng. ->Sd câu rút gọn, 2 vế đối tỉ mỉ n biểu hiện nhỏ nhất trong tự nhiên, từ đó rút ra đợc những nhận xét to lớn, c.xác). -Bài học thực tiễn từ KN dân gian này là gì ? (Phải đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch). -Hs đọc câu 5->câu 8. Bốn câu tục ngữ này có điểm chung là gì ? -Câu 5 có mấy vế, giải nghĩa từng vế và giải nghĩa cả câu ? (Một mảnh đất nhỏ bằng một lợng vàng lớn). -Em có nhận xét gì về hình thức c.tạo của câu tục ngữ này ? Tác dụng của cách c.tạo đó là gì ? -Kinh nghiệm nào đợc đúc kết từ câu tục ngữ này ? -Hs đọc câu 6. -ở đâu thứ tự nhất, nhị, tam, xác định tầm q.trọng hay lợi ích của việc nuôi cá, làm vờn, trồng lúa ? (chỉ thứ tự lợi ích của các nghề đó). -KN s.xuất đợc rút ra từ đây là kinh nghiệm gì ? (Nuôi cá có lãi nhất, rồi mới đến làm v- ờn và trồng lúa). -Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ? -Trong thực tế, bài học này đợc áp dụng nh thế nào ? (Nghề nuôi tôm, cá ở nc ta ngày càng đợc đầu t p.triển, thu lợi nhuộn lớn). -Hs đọc câu 7. -Nghĩa của câu tục ngữ là gì ? (Thứ nhất là xứng Thông tin nhanh, gọn; nêu bật đợc g.trị của đất, làm cho câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ. =>Đất quý nh vàng. b-Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. =>Muốn làm giàu thì phải phát triển thuỷ sản. c-Câu 7: Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống. ->Sử dụng phép liệt kê - Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố trong nghề trồng lúa. =>Nghề trồng lúa cần phải đủ nc, thứ 2 là phân, thứ 3 là chuyên cần, thứ t là giống). -Câu tục ngữ nói đến n v.đề gì ? (Nói đến các yếu tố của nghề trồng lúa). -Câu tục ngữ có sd b.p NT gì, tác dụng của b.p NT đó ? -KN trồng trọt đợc đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? -Bài học từ kinh nghiệm này là gì ? (Nghề làm ruộng phải đảm bảo đủ 4 yếu tố trên có nh vậy thì lúa mới tốt). -Học sinh đọc câu 8. -ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì ? (Thứ nhất là thời vụ, thứ 2 là đất canh tác). -Hình thức diễn đạt của câu tục ngữ này có gì đặc biệt, tác dụng của hình thức đó ? -Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì ? -KN này đi vào thực tế nông nghiệp ở nc ta nh thế nào ? (Lịch gieo cấy đúng thời vụ, cải tạo đất sau mỗi thời vụ). -Hs đọc ghi nhớ. -Su tầm những câu tục ngữ nói về thiên nhiên và LĐSX. 4 yếu tố: Nớc, phân, cần, giống trong đó quan trọng hàng đầu là nớc. d-Câu 8: Nhất thì, nhì thục. ->Sử dụng câu rút gọn và phép đối xứng Nhấn mạnh 2 yếu tố thì, thục, vừa thông tin nhanh, gọn lại vừa dễ thuộc, dễ nhớ. =>Trong trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố thời vụ và đất đai, trong đó yếu tố thời vụ là quan trọng hàng đầu. *Ghi nhớ: sgk (5 ). *Luyện tập: * Củng cố: Sau khi học xong văn bản này em rút ra đợc điều gì? IV-Hớng dẫn học bài: -Học thuộc lòng văn bản, nắm đợc ND, NT của từng câu, học thuộc ghi nhớ. -Soạn bài: Chơng trình địa phơng phần văn và tập làm văn. D-Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01/01/2008 Ngày dạy: 03/01/2009 Tiết: 74 Chơng trình địa phơng ( Phần văn và tập làm văn ) A-Mục tiêu bài học: -Hs nắm đợc yêu cầu và cách thức su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phơng theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. -Tăng hiểu biết và tình cảm gắn bó với đ.phg q.hg mình. -Rèn kỹ năng trau dồi vốn văn hoá dân gian địa phơng. B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: C-Tiến trình tổ chức dạy - học: I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra: -Em hãy đọc 1 bài ca dao mà em thích và cho biết thế nào là ca dao, dân ca ? (Dân ca, dân ca là loại thể trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con ngời). -Thế nào là tục ngữ ? Em hãy đọc 1 câu tục ngữ và giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ đó ? (Tục ngữ là n câu nói dân gian ngắn ngọn, ổn định, có vần điệu, hình ảnh, thể hiện n kinh nghiệm của n.dân về các mặt TN, SX, XH, đợc n.dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày). III-Bài mới: Su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phơng có ý nghĩa gì ? (Rèn luyện đức tính kiên trì, rèn thói quen học hỏi, đọc sách, ghi chép, thu lợm, có tri thức hiểu biết về địa phơng và có ý thức rèn luyện tính khoa học. Bài hôm nay chúng ta sẽ su tầm ca dao. dân ca, tục ngữ của địa phơng mình. Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Gv hớng dẫn học sinh cách su tầm: +Tìm hỏi ngời địa phơng. +Chép lại từ sách báo. +Tìm ca dao, tục ngữ viết về đ.phg. -Mỗi em tự sắp xếp ca dao riêng, tục ngữ riêng theo trật tự A, B, C của chữ cái đầu câu ? -Học sinh thành lập nhóm biên tập. -Tục ngữ, ca dao đ.phg em có những đặc sắc gì ? 1-Cách su tầm: 2-Chép những câu ca dao, tục ngữ đã su tầm đợc: a-Ca dao: b-Tục ngữ: 3-Thành lập nhóm biên tập: 4-Thảo luận về những đặc sắc của tục ngữ, ca dao địa phơng mình: IV-Củng cố: -Gv nhận xét, tổng kết và rút kinh nghiệm. V-Hớng dẫn học bài: -Học thuộc lòng những câu tục ngữ, ca dao vừa su tầm đợc. -Tiếp tục su tầm thêm tục ngữ, ca dao địa phơng. D-Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01/01/2009 Ngày dạy: 03/01/2009 Tiết: 75-76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận A-Mục tiêu bài học: -Bớc đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận. -Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết. -Nắm đợc đặc điểm chung của văn nghị luận. -Rèn kĩ năng nhận biết văn nghị luận. B-Chuẩn bị: Một vài đoạn văn nghị luận mẫu C-Tiến trình tổ chức dạy - học: I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra: III-Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Trong đời sống em có thờng gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu nh dới đây không: Vì sao em đi học ? Vì sao con ng cần phải có bạn ? Theo em nh thế nào là sống đẹp ? Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại ? (Trong đ.s ta vẫn thờng gặp n v.đề nh đã nêu ra). -Hãy nêu thêm các câu hỏi về những v.đề tơng tự ? -Gặp các v.đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học nh kể chuyện, miêu tả, biểu cảmảm hay không ? Hãy giải thích vì sao ? (Không- Vì bản thân câu hỏi I-Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận: 1-Nhu cầu nghị luận: Tại sao học phải đi đôi với hành ? Tại sao nói Lao Động là quí nhất trong cuộc sống ? T.sao nói TN là bạn tốt của con ngời ? -Kiểu văn bản nghị luận nh: Nêu gơng sáng trong h.tập và LĐ. N sự kiện xảy ra có liên quan đến đ.s. Tình trạng vi phạm luật trong xây dựng, sd đất, nhà. =>Trong đời sống, ta thg gặp văn nghị luận dới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình phải trả lời bằng lí lẽ,phải sd khái niệm mới phù hợp). -Để trả lời những câu hỏi nh thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thờng gặp những kiểu văn bản nào ? Hãy kể tên 1 vài kiểu văn bản mà em biết ? luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí, 2-Thế nào là văn nghị luận: IV-Hớng dẫn học bài: -Học thuộc ghi nhớ, làm bài 3 (10 ). -Đọc bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận. D-Rút kinh nghiệm: Tuần 20 Ngày soạn: 05/01/2009 Ngày dạy: 07/01/2009 Tiết: 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận(TT) A-Mục tiêu bài học: -Bớc đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận. -Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết. -Nắm đợc đặc điểm chung của văn nghị luận. -Rèn kĩ năng nhận biết văn nghị luận. B-Chuẩn bị: Một vài đoạn văn nghị luận mẫu C-Tiến trình tổ chức dạy - học: I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra: III-Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Trong đời sống ta thờng gặp văn nghị luận dới những dạng nào ? -Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học. -Bác Hồ viét bài này để nhằm mục đích gì ? -Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra n ý kiến nào ? Những ý kiến ấy đợc diễn đạt thành n luận điểm nào ? -Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên n lí lẽ nào ? Hãy liệt kê n lí lẽ ấy ? -Tác giả có thể thực hiện mục đích của m bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảmảm không ? Vì sao ? (V.đề này không thể thực hiện bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảmảm. Vì n kiểu văn bản này không thể diễn đạt đợc mục đích của ng viết). -Vậy v.đề này cần phải thực hiện I-Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận: 1-Nhu cầu nghị luận: 2-Thế nào là văn nghị luận: *Văn bản: Chống nạn thất học. a-MễC đíCH: Bác nói với dân về 1 trong n công việc cần phải làm ngay trong lúc này là nâng cao dân trí -Luận điểm: +Mọi ngời VN phải hiểu biết q.lợi và bổn phận của mình. +Có k.thức mới có thể tham gia vào công việc XD nớc nhà. b-Lí lẽ: -Tình trạng thất học, lạc hậu trớc CM/8 do ĐQ gây nên. -Đ.kiện trớc hết cần phải có là n.dân phải biết đọc, biết viết mới thanh toán đợc nạn dốt nát, lạc hậu. -Việc chống nạn thất học có thể thực hiện đợc vì n.dân ta rất yêu nớc và hiếu học. [...]... tục ngữ phụ ngữ trên ? (Câu b: chúng ta, câu c: ngời) b-Thiếu CN (trừ câu 7 là đủ CV , -Hs thảo luận theo 2 dãy, mỗi dãy 1 VN ) phần -Ngời ta đồn rằng Quan tớng cỡi -Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ ngựa Ngời ta ban khen Ngời ta dới đây ? ban cho Quan tớng đánh giặc -Khôi phục n thành phần câu rút Quan tớng xông vào Quan tớng trở gọn ? về gọi mẹ -Cho biết vì sao trong thơ, ca dao th- ->Làm... Q.Trung, -Các d.c đợc đa ra ở đây có ý nghĩa gì ? -Lịch sử dân tộc anh hùng mang truyền -Chúng ta có q tự hào vì những thống yêu nớc từ ngàn xa đợc nối tiếp trang LS vẻ vang theo dòng chảy của thời gian, của mạch nguồn sức sống DT đợc biểu hiện bằng ->D.chứng tiêu biểu, đợc liệt kê 1 câu chuyển ý, chuyển đoạn Đó là câu theo trình tự th.gian LS nào ? =>Ca ngợi những chiến công hiển -Em có nhận xét gì về... soạn: 08/01/2009 Ngày dạy: 10/01/2009 Tiết 78 : Câu rút gọn A-Mục tiêu bài học: -Hs nắm đợc cách rút gọn câu, hiểu đợc tác dụng của câu rút gọn -Có kĩ năng dùng câu rút gọn cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: Bảng phụ C-Tiến trình tổ chức dạy - học: I-ổn định tổ chức: II- Kiểm tra: Đặt một câu đơn bình thờng và phân tích cấu trúc câu ? III-Bài mới: Câu thờng có những thành phần chính... nghiệm vận dụng vào đời sống B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: C-Tiến trình tổ chức dạy - học: I-ổn định tổ chức: II- Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất và cho biết bài tục ngữ đã cho ta những kinh nghiệm gì ? III-Bài mới: Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, kết tinh trí tuệ dân gian qua bao đời nay ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho... chức dạy -học: I-ổn định tổ chức: II- Kiểm tra: Thế nào là văn nghị luận ? (ghi nhớ sgk 9 ) III-Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức I-Luận điểm, luận cứ và lập luận: -Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học 1-Luận điểm: -Theo em ý chính của bài viết là gì ? *V.Bản: Chống nạn thất học ->ý -ý chính đó đợc thể hiện dới dạng chính nào ? -Đc trình bày dới dạng nhan đề -Các câu văn nào đã cụ thể... luận ? (Nội dung: luận điểm; đề 3 ,7 là lời kêu gọi mang Căn cứ vào mỗi đề đều nêu ra 1 khái 1 t tởng, 1 ý tởng niệm, 1 v.đề lí luận) -Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn ? (có ý nghĩa định hớng cho bài viết nh lời khuyên, lơì tranh luận, lời giải thích, chuẩn bị cho ng viết 1 thái độ, 1 giọng điệu) -Gv: Tóm lại đề văn nghị luận là câu hay cụm từ mang t tởng, q.điểm hay 1 v.đề cần... đoạn này ? -Em có nhận xét gì về cách dùng từ của Cách nêu luận điểm ngắn gọn, tác giả ? Nêu t.d của cách dùng từ đó ? giản dị, mang tính thuyết phục -Gv: Văn nghị luận dễ khô khan, nhng cao văn của Bác không khô khan Dùng hình ảnh làn sóng để g.thiệu td to lớn của tinh *Đấu tranh chống ngoại xâm: thần yêu nớc, vừa có td ca ngợi 1 truyền thống quí báu của DT, vừa phát hiện ra 1 ng.nhân q.trong giúp dân... thói quen tốt rất khó, nhiiễm thói quen xấu thì dễ, cần làm gì để tạo nếp sống văn minh 3-Văn bản: Hai biển hồ -Là văn bản tự sự để nghị luận Hai cái hồ có ý nghĩa tợng trng, từ đó mà nghĩ đến 2 cách sống của con ngời IV-Hớng dẫn học bài: -Học thuộc ghi nhớ, làm bài 3 (10 ) -Đọc bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận D-Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 07/ 01/2009 Ngày dạy: 09/01/2009 Tiết 77 Văn bản: Tục ngữ về... bắt đầu sau khi tìm hiểu đề, đó là việc x.đ v.đề, luận điểm, luận cứ và cách lập luận cho bài làm C-Tiến trình tổ chức dạy học: I-ổn định tổ chức: II- Kiểm tra: -Đặc điểm của văn nghị luận là gì ? Thế nào là luận điểm ? -Luận cứ là gì ? Lập luận là gì ? III-Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức I-Tìm hiểu đề văn nghị luận: 1-Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận: -Hs đọc đề bài (bảng... rõ, chậm, ngắt nghỉ đúng II- Đọc - Hiểu văn bản: dấu câu, chú ý vần, đối 1-Tục ngữ về phẩm chất -Giải thích từ khó con ngời (câu 1->3 ): -Ta có thể chia 9 câu tục ngữ trong bài thành a-Câu 1: mấy nhóm ? (3 nhóm: Tục ngữ về phẩm chất Một mặt ngời bằng mời con ngời (câu1->3), Tục ngữ về học tập tu d- mặt của ỡng (câu4->6), Tục ngữ về quan hệ ứng xử ->Nhân hoá - Tạo điểm (câu 7- >9) nhấn sinh động về từ . phụ ngữ. b-Thiếu CN (trừ câu 7 là đủ CV , VN ). -Ngời ta đồn rằng Quan tớng cỡi ngựa Ngời ta ban khen Ngời ta ban cho Quan tớng đánh giặc Quan tớng xông vào Quan tớng trở về gọi mẹ ->Làm. chức: II- Kiểm tra: III-Bài mới: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một vị trí quan trọng và có số lợng khá lớn. Nó đợc ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Tục. thuộc, dễ nhớ. =>Đất quý nh vàng. b-Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. =>Muốn làm giàu thì phải phát triển thuỷ sản. c-Câu 7: Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống. ->Sử

Ngày đăng: 24/07/2014, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TiÕt: 81

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan