Tình hình chính trị xã hộ

Một phần của tài liệu Giao an su 7 kì 2 (Trang 29 - 30)

thời kì này phát triển mãnh mẽ nh vậy.

3. Bài mới

Khởi động: Nhà nớc thị trị hay suy vong là do lòng dân. Vậy từ TK XVI tình hình chính trị, xã hội thời Lê Sơ

+ Giáo viên khái quát thời Lê Sơ TK XV

+ Thuyết trình sự suy yếu TK XV, pt nguyên nhân trực tiếp.

+ Học sinh đọcmục 1 SGK 105 + Giáo viên thuyết trình:

Trải qua các triều đại:

- Lê Thái Tổ: triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định.

- Lê Thánh Tông

Chế độ phong kiến đạt đến thời kỳ cực thịnh: nhà nớc quân chủ chuyên chế hoàn chỉnh về mọi mặt.

TK XVI Lê Uy Mục, Lê Tơng Dực lên ngôi, tình hình nhà Lê nh thế nào ? (nhà Lê suy yếu dần.)

- Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê bị suy yếu ? yếu ?

- Vua quan không lo việc nớc, chỉ hởng lạc xa xỉ, hoang dâm vô độ.

- Lê Uy Mục lên ngôi 1505-1509 đêm nào cũng cùng cung phi vui rợu  say giết cung phi. Uy Mục chết, Tơng Dực lên thay bắt nhân dân xây dựng Đại ĐIửn và Cửu Trùng Đài to lớn và chỉ mải ăn chơi truỵ lạc

"tớng hiếu dâm nh hiếu lợn"

 vua lợn

I. Tình hình chính trị - xã hội hội

1. Triều đình nhà Lê

- Thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái

- Nguyên nhân:

Sự thoái hoá của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hoá nh thế nào ? (T liệu thiết kế 134)

- Nội bộ triều đình chia rẽ, bè phái tranh giành quyền lực (họ ngoại vua)

+ Dới triều Uy Mục: quí tộc ngoại thích nắm quyền binh

+ Triều Tơng Dực: Tớng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái đánh nhau liên miên.

Em có nhận xét gì về các vua Lê ở TK XVI so với vua Lê Thánh Tông ?

Học sinh thảo luận

- Kém năng lực, nhân cách

Hậu quả ?

* Khai thác lợc đồ (106SGK)

- Địa bàn, vị trí, thủ lĩnh, lực lợng  nhấn mạnh tầm cỡ cuộc khởi nghĩa Trần Cảo

* Học sinh đọc 2(105)

Một phần của tài liệu Giao an su 7 kì 2 (Trang 29 - 30)