1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

kinh nghiệm phỏng vấn và đi làm

66 2,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

những bài viết về kinh nghiệm phỏng vấn và đi làm “Bí kíp” cho những ứng viên mới ra trường“Mẹo” chế ngự sự đố kỵ trong công việc“Nghệ thuật” báo tin xấu cho sếp“Tuyệt chiêu” tránh bị đồng nghiệp lấn át3 chiêu đối phó với sự “ghen ăn tức ở” trong công việc3 điều không nên nói khi đàm phán tiền lương3 nguyên tắc cần nhớ để chinh phục mọi nhà tuyển dụng4 điều nên biết về mức lương của bạn4 điều nên biết về mức lương của bạn5 bí quyết phỏng vấn bỏ túi cho người mới tốt nghiệp5 bước viết phần tổng kết sự nghiệp trong CV5 câu nói khiến bạn bị loại khi phỏng vấn5 câu nói, hành động khiến bạn “mất điểm” trong cuộc phỏng vấn5 dấu hiệu bạn sắp bị “đẩy” ra đường5 điều cần tránh để đường công danh thêm rộng mở5 điều nhà tuyển dụng không bao giờ thổ lộ với ứng viên

“Bí kíp” cho những ứng viên mới ra trường Có những lợi thế cả những bất lợi ở những ứng viên mới ra trường. đây là một số “bí kíp” mà các bạn trẻ chưa xin được việc làm cần biết có liên quan tới chuyện tìm giữ một chỗ làm thời nay. Theo điều tra thống kê của Đại học Rutgers, so với năm 2010, năm 2011, các nhà tuyển dụng đã “thâu nạp” nhiều hơn 19% số nhân viên vừa tốt nghiệp. Dẫu vậy thì thị trường việc làm vẫn còn khá ảm đạm. Làm thế nào để bạn nâng cao khả năng tìm giữ được một công việc như mong muốn? Dưới đây là những bí kíp: Bạn là người bán, không phải người mua Nell Minnow, người viết bài cho trang bnet.com cho rằng, “các sinh viên ra trường luôn hành động như thể họ đang gặp gỡ với các chuyên gia tư vấn ở trường vậy. Họ nói với nhà tuyển dụng về những điều mà công việc đem lại cho họ chứ không phải là những gì họ có thể đóng góp cho doanh nghiệp”. Hãy nói với nhà tuyển dụng về những kỹ năng bạn có chúng sẽ mang lại lợi ích cho công ty họ như thế nào. Bạn là thành viên của một tổ chức Trường đại học luôn khuyến khích những thành tựu cá nhân, những điều kiểu như “sinh viên không có lý do gì để chịu trách nhiệm với một tổ chức” làm việc cùng nhau là điều bắt buộc để thành công. Hãy nhấn mạnh khả năng hợp tác với các đồng nghiệp về những điều tích cực chung. Đừng chăm chú với những mục tiêu cá nhân mà không phải những cái đích lớn của công ty. Hành động như một người trưởng thành Điều này nghe có vẻ rất hiển nhiên, nhưng theo một nghiên cứu gần đây của trường Đại học Ngoại giao Washington, có tới một nửa số sinh viên vừa tốt nghiệp không thể hiện phong thái chuyên nghiệp trong công việc. Thêm nữa, họ cũng cho rằng mình không có nghĩa vụ phải làm thêm việc vào buổi đêm. Những tranh cãi nơi công sở hay việc bàn tán về đồng nghiệp không nên đưa lên các trang mạng xã hội kiểu như Facebook hay Twitter. Nhà tuyển dụng chờ đợi những kết quả Cùng với sự thay đổi của tình hình kinh tế, các kỳ vọng của chủ doanh nghiệp cũng thay đổi. Đó là quan điểm của Thomas L. Friedman, nhân viên tờ New York Times. Khi nhà tuyển dụng phỏng vấn ứng viên, cũng có nghĩa anh ta đang tự hỏi mình, “Liệu anh/chị này có thể giúp công ty mình ngoài việc thích nghi với các công việc hiện tại mà còn có thể tái tạo thêm công việc về sau hay không?” Những người dường như có khả năng đáp ứng được các nhu cầu thay đổi của công ty sẽ có nhiều cơ hội giành được chỗ làm hơn. Một vài câu cách ngôn hữu ích Cuốn sách Mother Teresa, CEO - Unexpected Principles for Practical Leadership có lời khuyên cho các ứng viên, ngay cả những tay săn việc “lão làng” rằng: “Nếu có thể làm ngay, hãy làm luôn bây giờ”, “Hãy coi trọng công việc nữa, đừng bao giờ chỉ biết coi trọng bản thân mình”. “Mẹo” chế ngự sự đố kỵ trong công việc Ghen tị là một con dao 2 lưỡi, một mặt nó giúp bạn có thêm động lực cố gắng nhiều hơn để vượt qua đối thủ, một mặt khiến bạn xão nhãng khỏi công việc, liên tục so sánh kết quả là làm mất tinh thần cạnh tranh lành mạnh của bạn. Nguyên nhân của sự đố kỵ rất “muôn màu muôn vẻ”: đồng nghiệp ghen tị vì bạn được thăng chức; bạn tốt nghiệp từ trường đại học danh tiếng; bạn thân thiết với sếp; góc làm việc của bạn rộng, đẹp hơn… Bản thân bạn có thể cũng có những sự đố kỵ như vậy với đồng nghiệp của mình. Để sự đố kỵ, từ phía bạn hoặc từ người khác, không ảnh hưởng tiêu cực tới công việc mối quan hệ của bản thân, bạn có thể áp dụng những “mẹo” nhỏ sau: Khi bạn là người đố kỵ: - Hiểu rõ vị trí của bản thân: Bạn nên cập nhật thông tin cho CV của mình hàng tháng. Như vậy, bạn sẽ thấy rõ vị trí hiện tại của mình mà tránh so đo những việc mình chưa xứng đáng. Johanna Rothman, tác giả cuốn sách Bí mật đằng sau những biện pháp quản lý xuất chúng, chia sẻ kinh nghiệm: “Khi tôi thực hiện điều này, tôi nhận thấy bức tranh thực tế: tôi nhận thấy mình chưa đủ tự tin để trở thành người quản lý như vậy thật vô lý khi đố kỵ với người có khả năng”. - Nói chuyện với sếp: Hãy chứng tỏ khả năng của bạn thường xuyên nói chuyện với sếp về lý do bạn chưa được thăng chức/ tăng lương làm thế nào để đạt được điều đó. Đôi khi, vì bạn bàng quan còn đồng nghiệp “chăm chút” cho mối quan hệ với sếp nên anh/ cô ấy chỉ nắm rõ thành công của đồng nghiệp mà không nhớ rõ bạn đã làm được gì. - Phát triển kỹ năng: Bạn có thể hỏi chính người mình ghen tị về cách đạt được thành công hiện tại phát triển khả năng của bạn. Dù bạn ghen tị vì người đó thành công, xuất sắc hơn bạn nhưng hãy gạt lòng tự trọng của mình sang một bên cạnh tranh một cách lành mạnh bằng cách học hỏi. Khi bạn là đối tượng của sự đố kỵ: - Không khoe khoang, khoác lác: Bạn không nhất thiết phải kể lể hôm qua mình đã đi ăn trưa với giám đốc, được tham gia một cuộc hội thảo dành cho các chuyên gia hay hào hứng nói về công việc, mức lương mới cao ra sao với những đồng nghiệp xung quanh. Nhiều khi, họ ghen tị không phải vì bạn tài giỏi hay có mối quan hệ rộng mà vì bạn may mắn hơn họ. khoe khoang sự may mắn của mình trước những người kém may mắn hơn sẽ không mang lại lợi ích gì cho bạn. - Tránh mặc cảm tự ti: Đôi khi vì nghe những lời đố kỵ của đồng nghiệp như vì bạn có mối quan hệ trên cả mức thân thiết với sếp nên mới được thăng chức mà bạn có thể cảm thấy nghi ngờ chính bản thân mình. Hãy loại bỏ những suy nghĩ như vậy tự tin rằng bạn thành công trên chính đôi chân của mình. Bạn cũng không cần phải kể lể kiểu như “Tôi vẫn chưa đủ tài lực ở vị trí mới nhưng tôi đã rất may mắn”. Như vậy chỉ khiến đồng nghiệp thêm ganh ghét cho rằng bạn thật giả tạo. - Kiềm chế sự tức giận: Dù là mục tiêu của sự đố kỵ phải nghe những lời nói ra nói vào không hay lắm nhưng bạn vẫn phải duy trì bình tĩnh kiềm chế sự tức giận. Bạn sẽ gạt bỏ được sự ghen tị của người khác nếu chứng tỏ một cách thuyết phục rằng mình xứng đáng đạt được thành công hiện tại, thậm chí còn hơn thế nữa. “Nghệ thuật” báo tin xấu cho sếp Hãy kể lại chân thực toàn bộ câu chuyện, bằng một thái độ khách quan, đừng quên đưa ra giải pháp. Ảnh minh họa. Trong cuộc sống cũng như trong công việc, hầu như chẳng ai muốn mình sẽ là người đem tới tin xấu cho người khác. Bởi vậy, khi xảy ra một vấn đề không may nào đó trong công việc bạn là người phải báo tin cho sếp, rất có thể bạn sẽ cảm thấy lúng túng. Dưới đây là một số bước mà các chuyên gia gợi ý để bạn báo tin xấu cho sếp theo cách… ít xấu nhất có thể: 1. Kể lại toàn bộ câu chuyện Nếu bạn chỉ định kể vắn tắt một vài ý chính của sự việc xấu cho sếp, thì đó không hề là một ý tưởng tốt. Trước khi tới gặp sếp, bạn hãy cần đánh giá về nguồn tin. Liệu thông tin này có đến từ một nguồn đáng tin cậy? Nếu bạn báo cho sếp một tin xấu mà thông tin đó chưa hề được kiểm chứng, thì rắc rối có thể phát sinh. Hãy làm một cuộc điều tra nhanh chóng trước khi báo tin cho sếp để có thể đưa ra một bối cảnh cụ thể thông tin chính xác. Từ đó, sếp mới có thể quyết định chuẩn xác nên xử lý vấn đề như thế nào. Việc biết chi tiết của sự việc sẽ giúp sếp hiểu được mức độ nghiêm trọng của tình huống, cho phép đưa ra những quyết định hợp lý nhất. Ngoài ra, việc cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết, chính xác cũng cho thấy bạn là một nhân viên trưởng thành, chín chắn, thay vì một người cơ hội thích “kiếm câu chuyện làm quà”. 2. Giữ thái độ khách quan khi báo tin Việc bạn đứng về một bên nào đó hoặc đưa ra những lời phàn nàn, chỉ trích sẽ không giúp giải quyết vấn đề. Thay vào đó, bạn chỉ chứng tỏ mình là một người tiêu cực có ý đồ riêng của bản thân, mà đây chắc chắn là điều mà bạn không hề muốn. Việc bạn nhằm vào người gây ra sự cố là không cần thiết để giải quyết vấn đề trước mắt, nếu cần, thì việc đó nên để tới sau khi đã tìm ra giải pháp cho sự việc. Tránh chỉ trích là cách tốt nhất để bạn không bị xem là nhân cơ hội người khác mắc lỗi để “tôn” bạn lên. Ngoài ra, thái độ đúng mực cũng giúp bảo vệ mối quan hệ của bạn với các biên liên quan, bao gồm cả người phạm lỗi. 3. Đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề Sẽ không giải quyết được việc gì nếu bạn chỉ báo tin xấu cho sếp dừng ở đó. Các giải pháp để giải quyết vấn đề mới là cần thiết. Để chắc là bạn không trở thành người “giơ đầu chịu báng” khi sếp nổi giận trước tin xấu, hãy mang tới một vài giải pháp. Hãy cân nhắc các lựa chọn trên cơ sở thời gian chi phí rồi trình bày với sếp sau khi báo tin. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng, việc đưa ra những giải pháp hữu hiệu đòi hỏi nhiều hơn một vài lệnh tìm kiếm trên Google. Không giải pháp nào có thể được thực thi nếu thiếu sự nỗ lực. bởi vậy, đừng quên đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội nguy cơ của từng giải pháp. Với cách này, bạn sẽ được sếp nhìn nhận như một nhân viên chủ động có đầu óc chiến lược. Báo tin xấu chưa bao giờ là việc dễ, nhưng thông báo một tình huống tiêu cực theo một lối tích cực sẽ có lợi cho cả bạn cả công ty. Lần tới, khi có tin xấu, chẳng hạn bộ phận kế toán gửi nhầm bảng lương của tất cả mọi người cho toàn bộ nhân viên, trong khi chính sách của công ty là bí mật tiên lương, thì bạn cũng không nên hoảng hốt. Hãy nắm bắt toàn bộ câu chuyện, giữ thái độ khách quan khi kể cho sếp, đừng quên đưa ra giải pháp. “Tuyệt chiêu” tránh bị đồng nghiệp lấn át (Dân trí) - Thông thường, họ là những người nói nhiều to nhất trong văn phòng. Trong cuộc họp, họ dường như “độc thoại” không cho ai có cơ hội thể hiện ý kiến. Đối phó với những người này một cách hiệu quả chuyên nghiệp đòi hỏi sự khéo léo, kỹ năng nhất định. Cuộc sống công sở không phải lúc nào cũng suôn sẻ. Để hoàn thành công việc, bạn phải vượt qua rất nhiều khó khăn. một trong những trở ngại lớn nhất khó nhất có thể đến từ chính đồng nghiệp của bạn. Đôi khi, họ lấn át cuộc nói chuyện, trong cuộc họp, các dự án làm ảnh hưởng tới năng suất của cả phòng. Thông thường, họ là những người nói nhiều to nhất trong văn phòng. Trong cuộc họp, họ dường như “độc thoại” không cho ai có cơ hội thể hiện ý kiến. Đối phó với những người này một cách hiệu quả chuyên nghiệp đòi hỏi sự khéo léo, kỹ năng nhất định. Dưới đây là những điều bạn có thể làm để tránh bị đồng nghiệp lấn át, làm ảnh hưởng tới công việc của mình: Tận dụng sự hài hước Sự hài hước là vũ khí chiến lược giúp bạn chinh phục tìm cảm của mọi người cũng như hạn chế sự lấn tới của đồng nghiệp. Trong cuộc họp, nếu đồng nghiệp lấn át “một mình một sân”, nói nhiều to đến mức bạn cũng không thể bày tỏ quan điểm của mình, bạn có thể thêm một nhận xét hài hước hay kể chuyện vui vào giữa câu chuyện của đồng nghiệp kia. Sau đó, lấy lại sự kiểm soát trong cuộc thảo luận chuyển sang nói chuyện với những người khác trong nhóm. Nói chuyện riêng với đồng nghiệp lấn át Đồng nghiệp lấn át đã hành động thiếu chuyên nghiệp khi không cho mọi người thể hiện ý kiến của mình. Cần có người “chỉnh đốn” họ để tình huống sớm được giải quyết. Hãy gọi đồng nghiệp kia ra ngoài giải thích cách họ thể hiện không chỉ là hành động bất lịch sự, làm ảnh hưởng tới mọi người mà còn tổn tại tới mục tiêu chung của cả nhóm/ phòng. Một cuộc trao đổi nhanh gọn, khéo léo nhưng nghiêm túc sẽ giúp anh/ cô ấy nhận ra khắc phục sai lầm của mình. Áp dụng phương pháp nói luân phiên Thay vì để mọi người nói chuyện một cách tự do, cả phòng nên đặt ra quy định về thời gian nêu ý kiến trong cuộc họp, 1 – 5 phút chẳng hạn, ai cũng phải nêu quan điểm của mình. Như vậy, đồng nghiệp lấn át sẽ không có cơ hội để “làm chủ” cuộc thảo luận tỏ ra vượt trội hơn những người khác. Lên kế hoạch “lấn át” lại Nếu bạn sắp có một cuộc họp với nhân viên nổi tiếng với phong cách hay “ra oai”, hãy lên kế hoạch đối phó trước với anh/ cô ấy. Bạn có thể chọn chỗ ngồi ở phía trước, chuẩn bị một vài lời để ngắt lời những câu chuyện dài dòng của anh/ cô ấy. Chẳng bạn, nếu người đó “lạc đề”, nói những chuyện không liên quan, hãy nói đơn giản rằng “Mục đích ngày hôm nay không phải để bàn về những vấn đề đó” sau đó tiếp tục chủ đề của cuộc họp. Kêu gọi sự tham gia của tập thể Nếu có người chiếm quyền độc thoại trong cuộc họp, bạn nên chủ động kêu gọi những người khác tham gia tích cực hơn. Việc này không chỉ làm hạn chế sự lấn át của đồng nghiệp xấu mà còn cho những người trầm lắng hơn thể hiện quan điểm của mình. 3 điều không nên nói khi đàm phán tiền lương Sau khi vượt qua các vòng phỏng vấn cam go, bạn bắt đầu bước vào một cuộc đàm phán không hề dễ dàng nữa với nhà tuyển dụng: đàm phán tiền lương. Việc bạn thành công hay thất bại trong cuộc đàm phán này sẽ quyết định bạn kiếm được bao nhiêu tiền. Ảnh minh họa. Khi đàm phán tiền lương, bạn thực hiện những bước đi vô hình hướng tới khẳng định giá trị bản thân ở mức cao hơn, sự độc lập tài chính làm chủ sự nghiệp của bản thân. Dưới đây là 3 vấn đề bạn nên tuyệt đối tránh đề cập trong cuộc đàm phán này: 1. Nói dối về mức lương trước của bạn Nếu bạn nói với nhà tuyển dụng rằng bạn nhận được mức lương cao hơn so với thực tế ở công việc trước, “thảm họa” sẽ xảy ra sau đó. Sau đây là những gì sẽ đến: Bạn được nhận công việc, sếp mới của bạn gọi điện cho công ty cũ của bạn để hỏi về mức lương mà bạn thực chất nhận được, sếp phát hiện ra bạn nói dối, đề xuất dành công việc cho bạn bị hủy bỏ. Một thất bại lớn! Phần đáng buồn của câu chuyện là, nhiều người nói dối về mức lương của mình mà không hề biết là mình [...]... phỏng vấn kỳ vọng bạn thuộc lòng về lịch sử công việc của bản thân, bao gồm các công ty bạn đã làm việc qua, thời gian, chức danh, vai trò, vị trí, những thành tích chính… Để tránh bị quên những chi tiết quan trọng, bạn có thể viết vào sổ tay những ý chính trước khi đi tới cuộc phỏng vấn sử dụng những ghi chép đó trong quá trình phỏng vấn Tuy nhiên, việc “dán mắt” vào hồ sơ khi được phỏng vấn là... dụng 4 Chứng minh thế mạnh trung hòa các yếu đi m Hãy viết ra toàn bộ các đi m mạnh đi m yếu của bạn Với mỗi đi m mạnh, liệt kê 1-2 thành tích mà bạn đã đạt được để chứng minh Còn để trung hòa đi m yếu, hãy kể với nhà tuyển dụng xem bạn đã biến đi m yếu đó thành bài học như thế nào, hoặc cách mà bạn xử lý đi m yếu đó 5 Hỏi về những bước tiếp theo Về cuối cuộc phỏng vấn, hãy hỏi nhà tuyển dụng... lưỡng tỏ ra tự tin khi đi phỏng vấn Làm sao để vượt qua áp lực ghi đi m trong mắt nhà tuyển dụng? Không có bí quyết nào có thể đảm bảo 100% bạn sẽ trúng tuyển ngay nhưng những gợi ý đơn giản sau đây luôn có thể giúp bạn ghi thêm đi m 1 Làm đẹp lý lịch trực tuyến “Những người đã hoặc sắp tốt nghiệp nên đảm bảo rằng họ đã nỗ lực tối đa trong việc tìm kiếm trên mạng, nêu bật các kỹ năng, thành tích và. .. người khác tôn trọng công nhận giá trị của mình ngay lập tức Nhưng hãy tin đi u đó sẽ đến cùng với thời gian Hãy giải tỏa cái tốt tiếp cận công việc mới của mình bằng sự hứng thú vừa phải Những đồng nghiệp mới sẽ đánh giá cao đi u đó bạn sẽ xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp hơn với họ 5 bí quyết phỏng vấn bỏ túi cho người mới tốt nghiệp Với rất nhiều người mới ra trường, phỏng vấn xin việc luôn... sự thôi thúc không rõ ràng Vậy họ quan tâm đến gì? Họ chỉ quan tâm đến chính họ, đến những vấn đề chưa có lời giải” Từ quan đi m đó, Bradt khuyên bạn hãy tìm hiểu xem vấn đề của công ty bạn muốn vào làm việc là gì cá nhân nào trong công ty đó phải “nhức đầu” vì những vấn đề này nhất Nếu làm được vậy bạn đã đi được 2/3 chặng đường để có một công việc như ý 3 Hãy chứng tỏ mình là giải pháp tốt nhất... văn phù hợp không chung chung trừu tượng 5 câu nói khiến bạn bị loại khi phỏng vấn “Tôi không thể chịu đựng nổi vị sếp hiện tại”, “Các ông sẽ trả tôi bao nhiêu?”, “Tôi không biết nhiều lắm về công ty”… Ảnh minh họa Bạn đã có nộp bộ hồ sơ xin việc hoàn hảo đã khoác lên mình bộ trang phục may mắn để chuẩn bị đi tới cuộc phỏng vấn Tuy nhiên, chỉ cần bạn “sảy miệng” trong cuộc phỏng vấn là tất cả... ngại mức lương mà bạn đưa ra Thay vào đó, họ sẽ đàm phán với bạn để tuyển dụng được bạn Trong một cuộc phỏng vấn, bạn rất dễ đưa ra những câu nói không phù hợp Tuy nhiên, hãy thận trọng với những gì bạn nói Hy vọng bạn sẽ tìm được công việc như mơ ước 5 câu nói, hành động khiến bạn “mất đi m” trong cuộc phỏng vấn Bạn đã chuẩn bị thật kỹ cho cuộc phỏng vấn xin việc tin tưởng mình sẽ gây được ấn tượng... đi m” Hãy nhớ, bạn chỉ nên đưa ra những câu hỏi như vậy một khi nhà tuyển dụng phát tín hiệu bạn có thể được tuyển 5 Nhìn vào hồ sơ xin việc của mình trong cuộc phỏng vấn Hồ sơ của bạn có thể được nhà tuyển dụng đặt ngay trên mặt bàn khi bạn được phỏng vấn Tuy nhiên, nếu bạn nhìn chăm chăm vào đó, thì hành động này sẽ bị nhà tuyển dụng xem là lo lắng thái quá, hoặc bạn đang nói dối đi u gì đó Nhà phỏng. .. quyết vấn đề đó như thế nào để giúp nhà tuyển dụng hết “đau đầu” Hãy sẵn sàng để trả lời 3 câu hỏi then chốt thực chất nhất trong mỗi cuộc phỏng vấn đó là: đi m mạnh của bạn là gì, vì sao bạn muốn vào làm tại đây tại sao bạn là người phù hợp cho vị trí cần tuyển Nhưng quan trọng nhất đó là hãy kể câu chuyện của bản thân theo cách có thể khiến nhà tuyển dụng tin rằng bạn chính là giải pháp cho vấn. .. trong một công ty mới, làm việc với một ê-kíp mới Bạn đang ở trong một môi trường hoàn toàn khác, chuyên môn của bạn cũng cần phải có sự đi u chỉnh Đồng nghiệp mới của bạn rất có thể đều là những người giỏi với những kỹ năng mà bạn chưa biết hết Hãy tôn trọng đi u đó Kinh nghiệm, hiểu biết năng lực của bạn sẽ có cơ hội tỏa sáng trong tương lai, nhưng đừng ép đi u đó đến sớm Thay vào đó, hãy để những . khuyên bạn hãy tìm hiểu xem vấn đề của công ty bạn muốn vào làm việc là gì và cá nhân nào trong công ty đó phải “nhức đầu” vì những vấn đề này nhất. Nếu làm được vậy bạn đã đi được 2/3 chặng đường. mới. 2 . Hào hứng với việc khoe mình có những gì Đúng là công ty mới nhận bạn vào làm vì có lý do của họ. Chắc chắn là bạn có những kỹ năng và kinh nghiệm và họ cần. Rõ ràng, mọi người đều tin. đầu”. Hãy sẵn sàng để trả lời 3 câu hỏi then chốt và thực chất nhất trong mỗi cuộc phỏng vấn đó là: đi m mạnh của bạn là gì, vì sao bạn muốn vào làm tại đây và tại sao bạn là người phù hợp cho vị trí

Ngày đăng: 13/05/2014, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w