Đưa ra những đề nghị thay vì những lời phàn nàn

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phỏng vấn và đi làm (Trang 62 - 63)

Nói chung, đây là một thói quen quan trọng mà bạn nên xây dựng. Trong mối quan hệ với sếp, điều này càng trở nên quan trọng. Sự khác biệt nằm ở chỗ, một lời phàn nàn với nội dung: “Điều này thật tồi tệ/Anh thật tồi tệ”, có thể được nói dưới dạng một đề nghị là: “Tôi muốn việc này diễn ra theo cách… thay vì như vậy”. Những lời phàn nàn thường đem lại cảm giác buộc tội và trẻ con, trong khi những lời đề nghị tạo cảm giác về sự tôn trọng, hợp lý và tập trung vào giải pháp. Bởi vậy, thay vì nói với sếp: “Tơi khơng thể làm việc được với bộ phận marketing, họ thật khó chịu!”, hãy nói: “Tơi thực sự đánh giá cao nếu được hỗ trợ để có thể

làm việc tốt hơn với phịng marketing”.

4. Đưa ra giải pháp cho vấn đề

Nếu những lời đề nghị đã tốt, thì giải pháp lại càng tốt hơn. Trưởng phịng nhân sự của một cơng ty nhỏ nhưng đang phát triển nhanh cho biết, cô đã chuyển từ phàn nàn sang đề nghị và tiến tới giải pháp trước khi nêu vấn đề với sếp. Ban đầu, cô định phàn nàn với sếp rằng: “Chẳng ai tơn trọng vai trị của tơi. Họ khơng làm những gì mà tơi đề nghị”, nhưng sau đó cơ nhận ra rằng đây khơng phải

là cách tốt. Sau đó, cơ nghĩ mình nên đề nghị với sếp: “Tơi muốn anh nói với nhân viên là họ phải trả lời email của tôi và dành thời gian để tới gặp tôi”, nhưng đây vẫn chưa phải là cách tốt nhất. Cuối cùng, cô viết một kế hoạch đơn giản về vai trị của mình và trình lên sếp, nói rằng: “Đây là những gì mà tơi nhìn nhận về vai trị của mình. Tơi muốn chắc là anh và tơi cùng nhất trí về vấn đề này. Sau đó, tơi muốn nói chuyện với từng nhân viên một về kế hoạch này và nhất trí với họ”. Đây đúng là một giải pháp và đã được vị sếp đánh giá cao.

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phỏng vấn và đi làm (Trang 62 - 63)