Quá cởi mở trên các mạng xã hộ

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phỏng vấn và đi làm (Trang 41 - 43)

Hồi năm ngoái, trang Bloomberg từng đưa tin ơng Scott McClellan, một Phó TGĐ với 26 năm kinh nghiệm tại hãng máy tính HP, đã vơ tình để lộ cho các đối thủ một số chi tiết về chiến lược điện toán đám mây của công ty trên trang cá nhân LinkedIn. Không lâu sau ông phải ra đi. Một sự trùng hợp chăng? Có thể, nhưng theo khảo sát của cơng ty Forrester Research, 82% các công ty theo dõi các mạng xã hội chủ yếu để tìm kiếm các thơng tin mật của đối thủ.

5 luật bất thành văn khiến bạn có thể bị sa thải

Khi làm việc tại bất kỳ công ty nào, việc nắm rõ được những quy tắc ứng xử là điều vô cùng quan trọng. Nhưng vấn đề là không phải lúc nào những quy tắc

ấy cũng rõ ràng mà thường ở dạng ngầm hiểu như một thứ luật “bất thành văn”.

Để trụ vững ở bất kỳ cơng ty nào, ngồi việc chứng tỏ được năng lực bản thân thì khả năng hịa nhập với văn hóa doanh nghiệp là rất quan trọng. Nói cách khác bạn cần phải nắm được các quy tắc ứng xử phù hợp. Đó khơng chỉ là những quy tắc được nêu trong nội quy nơi làm việc mà còn cả những thứ được coi như “luật bất thành văn”. Sau đây là 5 điều bạn cần khắc cốt ghi tâm nếu không muốn con đường sự nghiệp dang dở.

Nguy cơ bị sa thải ln rình rập những ai thiếu thận trọng

1. Nói xấu sếp

Đừng bao giờ dại dột nói xấu sếp hoặc các đồng nghiệp vì bất kỳ lí do gì. Bạn nghĩ rằng sẽ chẳng ai biết chuyện đâu? Bạn đã nhầm to. Những chuyện kiểu này luôn rất dễ lan truyền rộng rãi. Đó chính là những gì từng xảy ra với phó TGĐ Joe Lacher của hãng bảo hiểm cá nhân lớn thứ 2 nước Mỹ Allstate. Ơng này đã nói đùa một vài thứ khơng hay về ơng chủ của mình là CEO Tom Wilson tại một sự kiện của cơng ty hồi năm ngối. 2 tuần sau, Lacher nhận quyết định sa thải với “hiệu lực ngay lập tức”.

2. Gửi những thứ không mong muốn qua mạng

Bạn nên nhớ rằng cho dù là email, hay đoạn chat qua Yahoo, tất cả những gì được truyền qua máy chủ của cơng ty đều sẽ được lưu lại. Cho dù bạn có xóa chúng thì cũng chẳng ích gì bởi ln có một bản sao ở đâu đó. Bởi vậy đừng bao giờ viết ra

những gì mình khơng muốn người khác biết nếu khơng việc bạn phải dọn đồ ra đi chỉ là vấn đề thời gian.

3. Coi thường sản phẩm của công ty hoặc khách hàng

Nhất là khi bạn đang giữ một chức vụ quản lý nào đó, hãy nhớ rằng bất kỳ khi nào xuất hiện trước đám đơng, dù đó là một buổi hội thảo hay đơn giản là ở sân bay hoặc kể cả lúc ở một mình, bạn chính là người đại diện cho hình ảnh của cơng ty. Bất kỳ ai xung quanh đều có thể ghi lại những hành động của bạn với chiếc điện thoại của họ. Tương tự vậy, khi trả lời báo giới hoặc bất kỳ ai, những người có thể nhắc lại lời của bạn, hãy cẩn trọng với những phát ngơn của mình.

4. Cho rằng các cuộc trị chuyện riêng sẽ ln bí mật

Trên thực tế sự riêng tư ln mong manh hơn nhiều những gì mọi người thường nghĩ. Nếu bạn đang trị chuyện với gia đình thì điều đó có thể khơng vấn đề gì. Nhưng dù sao cũng chỉ là “có thể” bởi khơng ai có thể biết biết liệu vợ/chồng hay lũ nhóc nhà mình sẽ đăng thứ gì lên web sau cuộc trị chuyện đó.

Cịn với những nơi khác thì khỏi phải bàn. Sự bí mật giờ đây mong manh đến độ bạn có thể giả định như bất kỳ những gì bạn nói đều có thể xuất hiện trên trang nhất các tờ báo ngay ngày hôm sau. Đây là thực tế buồn nhưng sẽ buồn hơn nếu bạn khơng biết chấp nhận nó.

5. Quá cởi mở trên các mạng xã hội

Hồi năm ngoái, trang Bloomberg từng đưa tin ơng Scott McClellan, một Phó TGĐ với 26 năm kinh nghiệm tại hãng máy tính HP, đã vơ tình để lộ cho các đối thủ một số chi tiết về chiến lược điện toán đám mây của công ty trên trang cá nhân LinkedIn. Không lâu sau ông phải ra đi. Một sự trùng hợp chăng? Có thể, nhưng theo khảo sát của công ty Forrester Research, 82% các công ty theo dõi các mạng xã hội chủ yếu để tìm kiếm các thơng tin mật của đối thủ.

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phỏng vấn và đi làm (Trang 41 - 43)