“Tôi không thể chịu đựng nổi vị sếp hiện tại”

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phỏng vấn và đi làm (Trang 25)

Giả sử bạn đang có cơng ăn việc làm tốt, nhưng vẫn muốn tìm kiếm một cơ hội nghề nghiệp tốt hơn. Cho dù vị sếp hiện tại của bạn là người thích “soi” từng ly từng tí, hà khắc và khơng tơn trọng cấp dưới, tốt nhất bạn đừng đề cập tới những vấn đề này trong cuộc phỏng vấn. Tương tự, bạn cũng khơng nên nói ra những chuyện tiêu cực về đồng nghiệp và công ty mà bạn đang làm việc. Việc đưa ra một bức tranh màu xám về công việc hiện tại của bạn sẽ khiến nhà tuyển dụng đánh một “dấu đen” lớn trên hồ sơ của bạn. Công ty mà bạn đang phỏng vấn sẽ đặt câu hỏi, liệu bạn có trở thành một nhân viên “có vấn đề” nếu họ tuyển dụng bạn. Mặt khác, biết đâu vị sếp tiềm năng ở công ty đang phỏng vấn bạn lại có mối quan hệ quen biết với sếp của bạn, và phần bất lợi trong tình huống này

đương nhiên sẽ nghiêng về phía bạn.

Thay vào đó, hãy tập trung vào những phần tích cực trong cơng việc của bạn, nhưng đưa ra những lý do khác để giải thích cho chuyện bạn đi tìm một cơng việc khác. Chẳng hạn, bạn có thể nói là mình thích làm việc cho công ty đang phỏng vấn, hoặc bạn đang muốn tìm cơ hội để thúc đẩy sự nghiệp – điều mà cơng việc

hiện tại khơng có.

2. “Các ơng sẽ trả tôi bao nhiêu?”

Bạn đã đọc kỹ về mô tả cơng việc bạn đng được phỏng vấn, nhưng ở đó khơng đề cập tới mức lương. Cho dù bạn có tị mị muốn biết mức lương cho vị trí này là bao nhiêu, thì cũng cố gắng kiềm chế. Mục đích của cuộc phỏng vấn là xác định xem bạn có phù hợp với vị trí cần tuyển, thay vì bạn sẽ nhận được gì. Một khi bạn đã chính thức được đề xuất nhận cơng việc, thì đó mới là thời điểm bạn nên hỏi về mức lương. Hỏi về lương quá sớm cho thấy bạn quá đề cao việc kiếm tiền trong khi chưa chú trọng tới chuyện sẽ làm được gì cho công ty.

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phỏng vấn và đi làm (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w