1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giaoan (1)

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 500 KB

Nội dung

Từ ngày 10 tháng 12 đến ngày 14 tháng 12 năm 2012 Thứ/ngày Tiết Môn TCC Tên bài dạy Thứ hai 10 / 12 1 Tập đọc 29 Cánh diều tuổi thơ 2 Mĩ thuật 15 GV chuyên 3 Toán 71 Chia hai số có tận cùng là các chữ[.]

Từ ngày 10 tháng 12 đến ngày 14 tháng 12 năm 2012 Thứ/ngày Tiết Thứ hai 10 / 12 Thứ ba 11/ 12 Thứ tư 12 / 12 Thứ năm 13/ 12 Thứ sáu 14 / 12 Môn TCC Tên dạy Tập đọc 29 Cánh diều tuổi thơ Mĩ thuật Toán Đạo đức 15 71 15 GV chuyên Chia hai số có tận chữ số Biết ơn thầy cô giáo (tiết 2) PĐHSY 15 Luyện toán LT & câu 29 MRVT Đồ chơi - Trò chơi TL văn 29 Luyện tập miêu tả đồ vật Toán 72 Chia cho số có hai chữ số Lịch sử 15 Nhà Trần việc đắp đê Kĩ thuật 15 Cắt, khâu, thiêu sản phẩm tự chọn Tập đọc 30 Tuổi ngựa Thể dục 29 GV chuyên Tốn 73 Chia cho số có hai chữ số (TT) Âm nhạc 15 GV chuyên Khoa học 29 Tiết kiệm nước Chính tả 15 Nghe - viết: Cánh diều tuổi thơ Địa lí 15 Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ Toán 74 Luyện tập Thể dục 30 GV chuyên LT & câu 30 Giữ lịch đặt câu hỏi TL văn 30 Quan sát đồ vật Kể chuyện 14 Kể chuyện nghe, đọc Tốn 75 Chia cho số có hai chữ số (TT) Khoa học 30 Làm biết có khơng khí SHTT 15 Sinh hoạt lớp Soạn ngày 03 tháng 12 năm 2012 TCT 29 Dạy thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tập đọc Tiết Cánh diều tuổi thơ I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, buồn hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hieåu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời CH SGK) II Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc  Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146 III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy KTBC: 5’ -Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc " Chú Đất Nung tt " trả lời câu hỏi nội dung -Gọi HS đọc toàn - Em học điều qua nhân vật Cu Đất ? -Nhận xét cho điểm HS Bài mới: 32’ a Giới thiệu bài: Bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ cho em hiểu thêm điều b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - 2HS nối tiếp đọc theo trình tự + Đoạn 1: Tuổi thơ … đến sớm + Đoạn 2: Ban đêm nỗi khát khao -1 HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn -Lắng nghe - Gọi HS đọc phần giải -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp - Gọi HS đọc toàn đọc thầm, HS ngồi bàn - GV đọc mẫu trao đổi, trả lời câu hỏi * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao + Cánh diều mềm mại cánh bướm Tiếng sáo vi vu đổi trả lời câu hỏi + Tác giả chọn chi trầm bổng Sáo đơn sáo khép , sáo bè , gọi thấp tiết để tả cánh diều ? xuống sớm + Đoạn Tả vẻ đẹp cánh diều + Đoạn cho em biết điều ? + Ghi ý đoạn -Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi +Trò chơi thả diều đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ ? +Trò chơi thả diều đem lại ước mơ đẹp cho đám trẻ ? - Nội dung đoạn ? -2 HS nhắc lại -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Các bạn hò hét thả diều thi , sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo ………………… từ trời , hi vọng - Đoạn nói lên rắng trò chơi thả diều đem lại niềm - Ghi bảng ý đoạn vui ước mơ đẹp -Yêu cầu HS đọc câu hỏi -2 HS nhắc lại - HS đọc thành tiếng , HS trao - Bài văn nói lên điều ? đổi trả lời câu hỏi - b) Tác giả muốn nói đến * Ghi nội dung cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ - Bài văn nói lên niềm vui * Đọc diễn cảm: sướng khát vọng - yêu cầu HS tiếp nối tốt dẹp mà trò chơi thả đọc diều mang lại cho đám trẻ - Yêu cầu HS luyện đọc mục đồng - Tổ chức cho HS thi đọc - em tiếp nối đọc (như đoạn văn văn - Nhận xét giọng đọc hướng dẫn) - HS luyện đọc theo cặp cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn - - HS thi đọc toàn bài - Nhận xét cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: 2’ - Hỏi: Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ gì? - Thực theo lời dặn -Nhận xét tiết học giáo viên -Dặn HS nhà học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… **************************************** Mĩ thuật Tiết GV chun TCT 71 Mơn : Tốn Chia hai số có tận chữ số Tiết: I.Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết cách thực phép chia hai số có tận chữ số - Áp dụng để tính nhẩm II.Đồ dùng dạy học : SGK III.Hoạt động lớp: Hoạt động thầy 1.KTBC: 5’ - GV gọi HS lên bảng tính : ( 76 x 7) : (56 x 4) : -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài : 32’ a) Giới thiệu Bài học hôm giúp em biết cách thực chia hai sốcó tận chữ số b ) Phép chia 320 : 40 - GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 = ? -Vậy 320 chia 40 ? - Em có nhận xét kết 320 : 40 32 : ? -Em có nhận xét chữ số 320 32 , 40 -GV nhận xét kết luận cách đặt tính c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số tận số bị chia nhiều số chia) -GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, -GV khẳng định cách đúng, lớp làm theo cách sau cho thuận tiện 32 000 : (100 x 4) Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn (76 : 4) x = 19 x = 133 ( 56 : 7) x = x = 32 - HS nghe giới thiệu baøi 320 : ( x ) ; 320 : ( 10 x ) ; 320 : ( x 20 ) - HS thực tính 320 : ( 10 x ) = 320 : 10 : = 32 : = -Nếu xoá chữ số tận 320 40 ta 32 : -HS nêu kết luận -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp 320 40 32 000 : ( 80 x ) ; 32 000 : ( 100 x4 ) ; 32 000 : ( x 200 ) ; … -HS thực tính 32 000 : ( 100 x ) = 32 000: 100 : = 320 : = 80 -Hai phép chia có kết -Vậy 32 000 : 400 -GV nêu kết luận : Vậy để 80 thực 32000 : 400 ta việc xoá hai chữ số tận 32000 400 để 320 thực phép chia 320 : -Vậy thực chia hai số có tận chữ số thực ? d ) Luyện tập thực hành Bài -Bài tập yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS lớp tự làm - Cho HS nhận xét làm bạn bảng a) 420 60 4500 500 -HS neâu lại kết luận -1 HS đọc đề -2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào b) 85000 500 92000 400 35 170 12 230 00 00 -HS nhận xét -Tìm X -2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm vào -GV nhận xét cho điểm HS b) X x 90 = 37800 ( khơng bắt buột) Bài X = 37800 : 90 - Bài tập yêu cầu X = 420 làm ? -2 HS nhận xét -Yêu cầu HS tự làm a) X x 40 = 25600 X = 25600 : 40 X = 640 -Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét cho điểm HS Bài - Cho HS đọc đề - GV yêu vầu HS tự làm - GV nhận xét cho điểm HS HS đọc trước lớp -1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào a) Nếu toa xe chở 20 hàng cần số toa xe là: 180 : 20 = (toa) Đáp số : toa - HS lớp lắng nghe Củng cố, dặn dò : 2’ -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… **************************************** TCT 15 Môn : Đạo đức Tiết Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết: 2) A./ Mục tiêu : - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm để thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo * KNS: - Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô - Kĩ thể kính trọng, biết ơn với thầy B./ Đồ dùng dạy học : - SGK, Kéo , giấy màu , bút màu , hồ dán C./ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy 1/ Kiểm tra cũ : 5’ - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nhắc lại ghi nhớ “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” + Hãy nêu việc làm ngày thân để thể lòng hiếu thảo ông bà, cha mẹ - GV nhận xét ghi điểm 2/ Dạy : 32’ a) Giới thiệu : “Biết ơn thầy giáo, cô giáo” tiết b) Nội dung : *Hoạt động 1: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập 4, 5- SGK/23) -GV mời số HS trình bày, giới thiệu -GV nhận xét *Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ -GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ -GV theo dõi hướng dẫn HS -GV nhắc HS nhớ gửi tặng thầy giáo, cô giáo cũ bưu thiếp mà làm - GV kết luận chung: + Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo +Chăm ngoan, học tập tốt biểu lòng biết ơn 3.Củng cố - Dặn dò: 2’ -Hãy kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo Hoạt động trò - Một số HS thực - HS nêu việc làm giúp đở ông bà , cha mẹ - HS nhận xét - HS lắng nghe -HS trình bày, giới thiệu -Cả lớp nhận xét, bình luận -HS làm việc cá nhân theo nhóm -Cả lớp thực -Thực việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo -Chuẩn bị tiết sau Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TCT 29 Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Môn : Luyện từ câu Tiết MRVT : Đồ chơi – Trò chơi A./ Mục tiêu : - Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2), phân biệt đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại(BT3) - Nªu đợc tửứ ngửừ mieõu taỷ tỡnh caỷm, thaựi ủoọ người tham gia trò chơi B./ Đồ dùng dạy học : - Tranh theo sách giáo khoa - Giấy khổ to, thẻ từ SGK, VBT C./ Các hoạt động lớp : Hoạt động dạy Thầy KTBC: 5’ -Gọi HS lên bảng , học sinh đặt câu hỏi thể thái độ : thái độ khen , chê , khẳng định , phủ định yêu cầu , mong muốn -Gọi HS lớp nêu tình có dùng câu hỏi mục đích hỏi điều chư biết -Gọi HS nhận xét câu bạn bạn làm bảng -Nhận xét, kết luận cho điểm HS Bài mới: 32’ a Giới thiệu bài: - Vơi chủ điểm nói giới trẻ em , tiết học hôm em biết thêm số đồ chơi , trò chơi mà trẻ em thường chơi , biết đồ chơi có lợi đồ chơi có Hoạt động học Trò -3 HS lên bảng đặt câu -3 HS đứng chỗ trả lời -Nhận xét câu trả lời làm bạn -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng hại từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ người tham gia trò chơi b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Quan sát tranh , học sinh ngồi bàn trao đổi thảo luận - Lên bảng vào tranh giới thiệu Tranh Trò chơi : thả diều Tranh Đồ chơi : đầu sư tử , đèn ông , đàn gió Trò - Treo tranh minh hoạ yêu cầu chơi : múa sư tử , rước đèn HS quan sát nói tên đồ chơi Tranh Đồ chơi : dây thừng , trò chơi tranh búp bê , đồ nấu bếp Trò - Gọi HS phát biểu , bổ sung chơi : nhảy dây , búp bê ăn bột ,thổi cơm Tranh Đồ chơi : ti vi , vật liệu xây dựng Trò chơi : điện tử , lắp ghép hình Tranh Đồ chơi : dây thừng Trò chơi : kéo co Tranh Đồ chơi : khăn bịt mắt Trò chơi : bịt mắt bắt dê Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu - Phát bút và giấy cho nhóm 4HS - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm từ , nhóm xong trước lên dán phiếu lên bảng - Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn - Nhận xét kết luận từ - Những đồ chơi , trò chơi em vừa tìm có đồ chơi , trò chơi riêng bạn nam thích hay riêng bạn nữ thích -1 HS đọc thành tiếng -HS thảo luận nhóm - Bổ sung từ mà nhóm khác chưa có - Đọc lại phiếu , viết vào *Đồ chơi : bóng , cầu kiếm - quân cờ - đu - cầu trượt - đồ hàng - viên sỏi que chuyền - mảnh sành - bi lỗ tròn - đồ đựng lều - chai vòng - tàu hoả máy bay *Tròà chơi : đá bóng , đá cầủ cầu - đấu kiếm - chơi cờ - đu quay - cầu trượt - bán hàng - chơi chuyền - cưỡi ngựa , vv -1 HS đọc thành tiếng Bài 3: +2 em ngồi gần trao đổi , -Gọi HS đọc yêu cầu trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh hoạt động theo - Tiếp nối phát biểu bổ sung cặp a/ Trò chơi bạn trai thích : đá - Gọi HS phát biểu , bổ sung ý bóng, đấu kiếm , bắn súng , kiến cho bạn cờ tướng lái máy bay , kết luận lời giaiû - Trò chơi bạn trai thích : búp bê , nhảy dây , nhảy ngựa , chơi chuyền , ăn ô quan , trồng nụ trồng hoa , - Nhận xét kết luận lời giải Trò chơi bạn trai bạn gái thích thích : thả diều , rước đèn , trò chơi điện tử , xếp hình , cắm trại , đu quay b/ Những trò chơi có ích ích lợi chúng + thả diều ( thú vị , khoẻ người ) rước đèn ( vui) chơi búp bê (rèn tính chu đáo dịu dàng ) Nhảy dây ( nhanh khoẻ ) c/ Những trò chơi có hại tác hại chúng Chơi sung nước ( ướt người ) đấu kiếm ( dễ gây tai nạn ) súng cao su Bài 4: ( giết hại chim , gây nguy hiểm -Gọi HS đọc yêu cầu cho người khác , ) - Yêu cầu HS tự làm - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS phát biểu - Các từ ngữ : say mê , + Em đặt câu thể hăng say , thú vị , hào hứng , thái độ người tham gia trò ham thích , đam mê , say sưa , chơi ? - Tiếp nối đọc câu đặt - GV gọi HS nhận xét chữa * Em hào hứng chơi đá bạn bóng - GV nhận xét, chữa lỗi (nếu có ) * Nam ham thích thả diều cho HS * Em gái em hích chơi đu - Gọi HS lớp đặt quay câu * Nam say mê chơi điện -Cho điểm câu đặt tử -Tiếp nối phát biểu Củng cố – dặn dò: 1’ -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà đặt câu - Lắng nghe - Về nhà thực theo ời tập 4,ø chuẩn bị sau dặn dò Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TCT 29 ************************************* Môn :Tập làm văn Tiết Luyện tập miêu tả đồ vật A./ Mục tieõu : - Nắm vững cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả đò vật trình tự miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1) - Lập đợc dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp ( BT2 ) B./ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to bút - Phiếu kẻ sẵn nội dung : trình tự miêu tả chếc xe đạp Tư C./ Các hoạt động lớp : Hoạt động dạy Thầy Kiểm tra cũ : 5’ - Gọi HS trả lời câu hỏi : - Thế miêu tả ? - Nêu cấu tạo văn miêu tả ? - Yêu cầu học sinh đọc phần mở , kết cho đoạn thân tả trống -Nhận xét chung +Ghi điểm học sinh 2/ Bài : 32’ a Giới thiệu : - Tiết học hôm em luyện tập văn miêu tả : cấu tạo văn , vai trò việc quan sát lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật b Hướng dẫn làm tập : Bài : - Yêu cầu 2HS nối tiếp đọc đề - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi : 1a Tìm phần mở , thân , kết văn xe đạp Tư - Phần mở , thân , kết đoạn văn có tác dụng ? Mở kết theo cách ? + Tác giả quan sát xe đạp giác quan ? - Phát phiếu cho tứng cặp Hoạt động học Trò -2 HS trả lời câu hỏi - HS đứng chỗ đọc - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Hai học sinh ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi + Mở : Trong làng , biết đến xe đạp + Thân : Ở xóm vườn có xe đạp Nó đá dó + Kết : Đám nít cười rộ , Tư hãnh diện với xe + Mở : Giới thiệu xe đạp Tư + Thân : Tả xe đạp tình cảm Tư với xe đạp + Kết : Nói lên niềm vui đám nít Tư bên xe - Mở theo cách trực tiếp , kết tự nhiên + Tác giả quan sát xe đạp : - Mắt : Xe màu vàng , hai vành láng coóng Giữa tay cầm hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ , có cắm cánh hoa - Tai nghe : Khi ngừng đạp xe ro

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:45

w