1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tuan 26 lop 4 (1)

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỊCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 26 Thöù hai, ngaøy 11 thaùng 3 naêm 2013 Tập đọc THẮNG BIỂN I Muïc tiêu Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả Hieåu[.]

TUẦN 26: 2013 Thứ hai, ngày 11 tháng năm Tập đọc THẮNG BIỂN I Muïc tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình n ( Trả lời đươcï câu hỏi 2, 3, SGK) HS K-G trả lời câu hỏi KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm GDTN, MT biển: Hs hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho người biện pháp phịng tránh II/ Đồ dùng dạy-học: Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Bài thơ tiểu đội xe không kính Gọi hs đọc thuộc lòng thơ nêu nội dung - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: Lòng dũng cảm người không bộc lộ chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, đấu tranh lẽ phải mà bộc lộ đấu tranh chống thiên tai (Dùng tranh minh họa) 2) HD đọc tìm hiểu a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn (mỗi lần xuống dòng đoạn) + Lượt 1: Luyện phát âm: vác củi vẹt, cứng sắt, cọc tre, dẻo chão + Lượt 2: giảng nghóa từ: mập, vẹt, xung kích, chão - Bài đọc với giọng nào? - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc Hoạt động học - hs đọc thuộc lòng nêu nội dung: - Lắng nghe - Hs quan sát tranh, lắng nghe - hs nối tiếp đọc đoạn - Luyện cá nhân - Lắng nghe, giảng nghóa - Câu đầu đọc chậm, câu sau nhanh dần Đoạn giọng gấp gáp, căng thẳng Đoạn giọng hối hả, gấp gáp - HS luyện đọc theo cặp - hs đọc - Lắng nghe - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - HS K-G: đọc lướt để trả lời câu hỏi: Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào? GDTN, MT biển: Giúp Hs hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho người biện pháp phòng tránh - Các em đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: Tìm từ ngữ, hình ảnh đoạn văn nói lên đe dọa bão biển? - YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Cuộc công dội bão biển miêu tả nào? + Trong đoạn 1,2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả hình ảnh biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? - Đọc thầm đoạn 3, trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển? GDKNS*: - Đảm nhận trách nhiệm - GV chốt ý c) HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại đoạn - YC hs lắng nghe, suy nghó tìm từ cần nhấn giọng HS K-G- Theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn 1) - Biển công (đoạn 2) - Người thắng biển (đoạn 3) - Gió bắt đầu mạnh - nước biển …biển muốn nuốt tươi đê mỏnh mảnh mập đớp cá chim nhỏ bé - Được miêu tả rõ nét, sinh động Cơn bão có sức phá huỷ tưởng không cản nổi: đàn cá voi lớn, sóng trào qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn dội, ác liệt: Một bên biển đoàn, gió giận điên cuồng Một bên hàng ngàn người với tinh thần tâm chống giữ + Tác giả dùng biện pháp so sánh, biện pháp nhân hóa + Tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ + Hơn hai chục niên người vác vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước dữ, khoác vai thành sợi dây dài, lấy thân ngăn dòng nước mặn Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, bàn thay khoác vai cứng sắt, thân hình họ cột chặt vào cọc tre đóng chắc, dẻo chão - đám người không sợ chết - Kết luận giọng đọc, TN cần nhấn giọng (mục 2a) - HD hs đọc diễn cảm đoạn 3, - YC hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt C/ Củng cố, dặn dò: - Bài văn có ý nghóa gì? - Về nhà đọc lại nhiều lần - Bài sau: Ga-vrốt chiến lũy cứu quãng đê sống lại - hs đọc lại đoạn - Lắng nghe, trả lời theo hiểu - Luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét - Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình n Tốn LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Thực phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3* vaø 4* dành cho HS khá, giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Phép chia phân số - Muốn chia phân số ta làm sao? -Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: Hơm nay, em làm số tập phép nhân phân số, phép chia phân số… 2) HD luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - YC hs thực Bảng Hoạt động học hs thực theo yc - Lắng nghe - hs đọc yêu cầu - Thực Bảng a) b) - Tìm x - Ta lấy tích chia cho thừa số Bài 2: Bài tập yêu cầu biết - Ta lấy SBC chia cho thương làm gì? - Muốn tìm thừa số chưa biết - Cả lớp tự làm (1 hs lên bảng thực hiện) ta làm sao? - Muốn tìm số chia ta làm sao? a)x= - YC hs tự làm - HS K-G Tự làm *Bài 3:(HS K-G) Gọi hs G a) lên bảng tính, HS K-G làm vào - Phân số thứ hai phân số đảo ngược phân số thứ - Em có nhận xét phân số thứ hai với phân số thứ - Bằng phép tính - hs đọc đề - Ta lấy diện tích chia cho chiều trên? - Nhân hai phân số đảo cao ngược với kết - Tự làm Độ dài đáy hình bình mấy? *Bài 4:(HS K-G) Gọi1 hs G đọc hành là: đề Đáp - Muốn tính độ dài đáy hình bình hành ta làm sao? số: m - YC hs tự làm sau nêu - Về nhà xem lại kết trước lớp - Bài sau: Luyện tập C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Chính tả (Nghe – viết) THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: - Nghe – viết tả; trình bày đoạn văn trích - Làm tập tả phương ngữ (2) b II/Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Khuất phục tên cướp biển - Hs thực theo yêu cầu - Gọi hs lên bảng viết, lớp viết vào B: mênh mông, lênh đênh, lênh khênh - Nhận xét - Lắng nghe B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, - hs đọc to trước lớp YC viết 2) HD hs nghe-viết - Đọc thầm, nối tiếp - Gọi hs đọc đoạn văn cần nêu từ ngữ khó viết viết Thắng biển - Lần lượt phân tích viết - Các em đọc thầm lại đoạn vào B văn, tìm từ khó dễ viết sai, trình bày - Vài hs đọc lại - HD hs phân tích viết vào B: Lan rộng, dội, - Nghe-viết-kiểm tra điên cuồng, mỏnh manh - Gọi hs đọc lại từ khó - Viết - Trong viết tả, em - Soát cần ý điều gì? - Đổi kiểm tra - YC hs gấp sách, GV đọc cho hs viết theo qui định - Đọc lại - Lắng nghe, thực - Chấm chữa bài, YC hs đổi kiểm tra - Nhận xét - hs lên thi tiếp sức 3) HD hs làm tập 2b) Ở chỗ trống, dựa - Đọc kết quả: lung linh, giữ vào nghóa tiếng cho sẵn, gìn, bình tónh, nhường nhịn, em tìm tiếng co vần in rung rinh, thầm kín, lặng thinh, inh, cho tạo từ có học sinh, gia đình, thông minh nghóa - Lắng nghe, thực - Gv gọi đại diện nhóm lên thi tiếp sức (mỗi nhóm em) - Mời đại diện nhóm đọc kết C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà lỗi, viết lại Tìm từ có vần in, từ có vần inh - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 12 tháng năm 2013 ThĨ dơc BÀI 51 I.Mơc tiªu: - Thực động tác tung tay, bắt bóng hai tay - Biết cách tung bắt bóng theo nhóm người, người - Thực nh¶y dây kiểu chân trớc, chân sau II.Địađiểm,phơngtiện - Địa điểm : Trên sân trờng Vệ sinh nơi tập sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện III hoạt động dạy học : Hoạt động : Phần mở đầu phút - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc sân trờng - Đi chạy chậm theo vòng tròn sau đứng lại khởi động khớp - Ôn lại thể dục phát triển chung( lần) Hoạt động 2: Phần 25 phút Bài tập RLTTCB: - Ôn tung bắt bóng theo nhóm 2- ngòi - Học di chuyển tung bắt bóng: Từ đội hình đà tập, GV cho HS tập hợp tổ hàng dọc, tổ lại chia đôi đứng đối diện sau vạch kẻ đà chuẩn bị GV nêu tên động tác, làm mẫu sau cho tổ tập luyện - Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau (Cho HS dàn hàng ngang để tập) HS tập luyện theo tổ khu vực đà quy định GV bao quát lớp sửa sai cho HS Hoạt động 3: Phần kết thúc Phút - Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu(2 vòng) - GV hệ thống học - GV nhận xét, đánh giá học giao tập nhà: ôn nhảy dây kiểu chụm ch©n… Luyện từ câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ Mục tiêu: - Nhận biết câu kể Ai ? đoạn văn , nêu tác dụng câu kể tìm (BT1); biết xác định CN, VN câu kể Ai gì? Đã tìm (BT2); viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai ? (BT3).Hs K-G viết đoạn văn câu(BT3) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: MRVT: Dũng cảm - Gọi hs nêu -4 từ nghóa - hs thực theo yêu cầu với từ dũng cảm - Lắng nghe - Nhận xét B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu Mđ, Yc tiết học 2) HD hs làm BT - hs đọc yc Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em đọc thầm đoạn văn, tìm câu kể Ai có - Tự làm đoạn văn nêu tác - Lần lượt phát biểu dụng - Gọi hs phát biểu GV ghi lời Tác dụng giải lên bảng, kết luận Câu giới thiệu Câu kể Ai gì? Nguyễn Tri Phương người câu nêu nhận định Thừa Thiên Cả hai ông câu giới thiệu câu nêu nhận định người Hà Nội Ông Năm dân ngụ cư - hs đọc yc làng Cần trục cánh tay kì diệu - Tự làm công nhân Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em xác định phận CN, VN câu vừa tìm - Gọi hs phát biểu ý kiến - Gọi hs có đáp án lên bảng làm Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình bạn đến nhà Hà lần đầu Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí em bạn đến thăm Hà bị ốm … - Gọi nhóm hs lên thể (nêu rõ câu kể Ai có đoạn văn - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai chân thực, sinh động C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lần lượt phát biểu - Vài hs lên bảng làm Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên Cả hai ông người Hà Nội Ông Năm dân ngụ cư làng Cần trục cánh tay kì diệu công - hs đọc yc - Lắng nghe, tự làm - Thực hành nhóm - Vài nhóm lên thể ( HS K-G) …………………… - Nhận xét - Về nhà làm BT vào - Bài sau: MRVT: Dũng cảm Tốn LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số Bài tập cần làm 1, 3* dành cho HS giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết - Lắng nghe toán hôm nay, em tiếp tục làm tập luyện tập phép chia phân số - Tính rút gọn B/ HD luyện tập - Thực B Bài 1: Bài tập yêu cầu a) làm gì? - Yc hs thực B - HS theo dõi - HS lên bảng thực hiện, Bài 2: GV thực mẫu lớp làm vào nháp SGK/137 a) - YC hs lên bảng thực hiện, - HS K-G Tự làm lớp tự làm a) Cách 1: ( HS K-G: *Bài 3: Gọi hs K-G lên bảng làm bài, Cách 2: ( b) Cách 1: ( Cách 2: ( - YC hs nêu cách tính C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Áp dụng tính chất: tổng nhân với số; hiệu nhân với số - Về nhà xem lại - Bài sau: Luyện tập chung Khoa học NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu:- Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh tỏa nhiệt nên lạnh II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nóng, lạnh nhiệt độ 1) Người ta dùng nhiệt kế 1) Người ta dùng để đo nhiệt để đo nhiệt độ độ? Có loại nhiệt kế 2) Nhiệt độ thể người khoẻ mạnh vào 2) Nhiệt độ thể người lúc khoảng 37 độ C …… bình thường bao nhiêu? Dấu hiệu cho biết thể bị - Lắng nghe bệnh, cần phải khám chữa bệnh? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, em tìm hiểu tiếp truyền nhiệt 2) Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt Mục tiêu: HS biết nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; vật toả nhiệt lạnh - Nêu thí nghiệm: Thầy có chậu nước cốc nước nóng Đặt cốc nước nóng vào chậu nước Các em đoán xem mức độ nóng lạnh cốc nước có thay đổi không? Nếu có thay đổi nào? - Muốn biết xác mức nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi nào, em thảo luận thí nghiệm nhóm 6, ……… + Tại mức nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi? - Do có truyền nhiệt từ vật nóng sang cho vật lạnh nên thí nghiệm trên, sau thời gian đủ lâu, nhiệt độ cốc nước chậu - Các em lấy ví dụ thực tế mà em biết vật nóng lên lạnh đi? + Trong ví dụ vật vật thu nhiệt? Vật vật tỏa nhiệt? + Kết sau thu nhiệt tỏa nhiệt vật nào? - Lắng nghe, suy nghó nêu dự đoán - Chia nhóm thảo luận thí nghiệm dự đoán - Gọi nhóm hs trình bày kết - nhóm hs trình bày kết quả: Nhiệt độ cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ chậu nước tăng lên + Mức nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi có truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh - Lắng nghe + Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc , cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào tô, ta thấy muỗng canh, tô canh nóng lên, cắm bàn ủi vào ổ điện, bàn ủi nóng lên - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - Chia nhóm thực hành thí nghiệm Kết luận: Các vật gần vật nóng thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh tỏa nhiệt lạnh - Gọi hs đọc mục bạn cần biết - Các nhóm trình bày: … SGK/102 Hoạt động 2: Tìm hiểu co giãn nước lạnh nóng lên - Các em thực thí nghiệm theo nhóm + Đổ nước nguội vào đầy lọ Đo đánh dấu mức nước Sau đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau lần đặt phải đo ghi lại xem mức nước lọ có thay đổi không - Gọi nhóm trình bày - HD hs quan sát thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng bầu nhiệt kế Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại kết cột chất lỏng ống Sau lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo ghi lại mức chất lỏng ống - Em có nhận xét thay đổi mức chất lỏng nhiệt kế? - Thực theo hd GV, sau đại diện nhóm trình bày: … - Mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác - Khi dùng nhiệt kế đo vật nóng lạnh khác mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi khác chất lỏng ống nhiệt kế nở nhiệt độ cao, co lại nhiệt độ thấp - Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh - Ta biết nhiệt độ vật - lắng nghe - Hãy giải thích mức chất lỏng ống nhiệt kế thay - Vài hs đọc to trước lớp đổi ta nhúng nhiệt kế vào - Vì nước nhiệt độ cao nở Nếu nước đầy vật nóng lạnh khác nhau? ấm tràn có - Chất lỏng thay đổi thể gây bỏng hay tắt bếp, nóng lên lạnh đi? chập điện - Về nhà xem lại ( HS K-G) - Dựa vào mức chất lỏng - Bài sau: Vật dẫn nhiệt bầu nhiệt kế ta biết điều vật cách nhiệt gì? Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng ống nở hay co lại khác … - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/103 - Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? 10

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w