1 PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 1/ Khái niệm “Luật Hình sự là một ngành Luật trong hệ thống pháp luật của nước CHXHCNVN, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy[.]
PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 1/ Khái niệm “Luật Hình ngành Luật hệ thống pháp luật nước CHXHCNVN, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội Tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tương ứng điều kiện để áp dụng hình phạt” 2/ Đối tượng điều chỉnh Trong quan hệ XH mà luật Hình điều chỉnh có chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý khác liên hệ chặt chẽ với – Nhà nước cá nhân người phạm tội 3/ Phương pháp điều chỉnh Phương pháp “quyền uy” phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh quan hệ pháp luật hình Nhà nước người thực tội phạm Nhà nước đơn phương áp dụng biện pháp cưỡng chế Bộ Luật Hình quy định Người phạm tội phải chấp hành biện pháp cưỡng chế Nhà nước, trách nhiệm pháp lý mà họ phải gánh chịu trước Nhà nước 4/ Tội phạm hình phạt 4.1/ Tội phạm a/ Khái niệm (§i Ịu ) K1- 8- Tội phạm: Là hành vi nguy hiểm cho xà hội đ-ợc quy định Bộ luật hình sự, ng-ời có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm ®éc lËp, chđ qun, thèng nhÊt, toµn vĐn l·nh thỉ Tổ quốc, xâm phạm chế độ Nhà n-ớc xà hội chủ nghĩa, chế độ kinh tế sở hữu xà hội chủ nghĩa, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật x· héi chñ nghÜa b/ Những dấu hiệu téi ph¹m * Tội phạm hành vi nguy hiểm cho XH (tính nguy hiểm tội phạm * Tội phạm hành vi trái pháp luật hình (tính trái PLHS tội phạm) * Tội phạm hành vi thực cách có lỗi (tính chất có lỗi tội phạm) c/ Tội phạm hành vi người có lực trách nhiệm hình thực (có khả nhận thức điểu khiển hành vi) (do say rượu – dùng chất kích thích phải chịu trách nhiệm hình = bị hạn chế chưa hết khả nhận thức điều khiển hành vi- tự đưa vào tình trạng nên có lỗi) d/ Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình tội phạm, từ 14 đến 16: chịu trách nhiệm tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; Dưới 14 tuổi người khơng có lực trách nhiệm hình e/ Phân loại tội phạm theo Bộ luật hình Việt Nam Tội phạm nghiêm trọng: khung hình phạt cao năm tù; Tội phạm nghiêm trọng: khung cao năm tù; Tội phạm nghiêm trọng: mức cao khung hình ph¹t 15 năm tù; Téi ph¹m đặc biệt nghiêm trọng: 15 năm tù, tù chung thân, tử hình 4.2/ Hình phạt biện pháp tư pháp a/ Khái niệm Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước quy định trongBộ Luật Hình Tịa án áp dụng người phạm tội, tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích định người phạm tội nhằm trừng trị, cải tạo giáo dục người phạm tội ngăn ngừa tội phạm b/ Hệ thống hình phạt * §èi víi ng-ời phạm tội, áp dụng hình phạt gm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội; Tù có thời hạn; Tù chung thân; Tử hình * Kèm theo hình phạt chính, áp dụng nhiều hình phạt bổ sung nh sau: Cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định; Cấm c- trú; Quản chế; T-ớc số quyền công đân; T-ớc danh hiệu quân nhân; Tịch thu tài sản; Phạt tiền không áp dụng hình phạt c/ Cỏc bin phỏp t phỏp: Tịch thu vật tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm; Trả lại tài sản, sửa chữa bồi th-ờng thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; Bắt buộc chữa bệnh; Thời gian bắt buộc chữa bệnh Trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình 5.1/ Khỏi nim: Bộ luật tố tụng hình quy định trình tù, thđ tơc khëi tè, ®iỊu tra, truy tè, xÐt xử thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm ng-ời tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ ng-ời tham gia tố tụng, quan, tổ chức công dân; hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan ng-ời vô tội 5.2/ i tng iu chỉnh: những quan ̣ XH phát sinh từ viê ̣c khởi tố , điề u tra, truy tố , xét xử và thi hành án hình sự 5.3/ Những nguyên tắc bản: Bảo đảm pháp chế XHCN tố tụng hình sự; Tơn trọng bảo vệ quyền dân; Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, chổ ở, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân Bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản cơng dân; Bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật; quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan, quan người có thẩm quyền tố tụng hình gây ra; Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự; Khơng bị coi tội phạm chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật; Xác định thật vụ án; xét xử có hội thẩm tham gia; Thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; Toà án xét xử tập thể, công khai; Thực chế độ cấp xét xử; Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự; Trách nhiệm tổ chức, cơng dân đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm; Giải vấn đề dân vụ án hình 5.4/ Các quan tiến hành tố tụng, người tiến hành, người tham gia tố tụng * Cơ quan điề u tra : Cơ quan an ninh điề u tra ; Cơ quan cảnh sát điề u tra ; Cơ quan điề u tra VKSND ; Cơ quan điề u tra quân pháp ; Bô ̣ đô ̣i biên phòng , hải quan , kiể m lâm , trưởng phi cơ, tàu viễn dương… điều tra sơ bô ̣ pha ̣m vi phu ̣ trách * Cơ quan công tố (Viê ̣n KSND- VKS quân sự):Truy tố bi ̣can trước tòa bằ ng cáo tra ̣ng ; Trả hồ sơ yêu cầ u điề u tra bổ sung ; Đin ̀ h chỉ hoă ̣c ta ̣m đin ̀ h chỉ vu ̣ án ; Kiể m sát xét xử ta ̣i phiên tòa thi hành án; Kháng nghị * Tòa án: Tạm đình đình vụ án ; Trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung ; Đưa vu ̣ án xét xử, quyế t đinh ̣ tơ ̣i danh, hình phạt * Người tiế n hành tố tu ̣ng: Điề u tra viên; Kiể m sát viên; Thẩ m phán; Hô ̣i thẩ m; Thư ký * Người tham gia tố tu ̣ng: Bị can: là đố i tươ ̣ng điề u tra Bị cáo: đố i tươ ̣ng bi ̣truy tố xét xử ta ̣i tòa Người bi ̣ha ̣i; người làm chứng; nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người giám hô ,̣ người bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i của đ /s; người bào chữa: Luâ ̣t sư hoă ̣c bào chữa viên nhân dân đươ ̣c chủ tọa công nhận; Người phiên dich, ̣ giám định 5.5/ Các giai đoạn tố tụng HS a/ Khởi tố vu ̣ án HS: công khai mở thủ tu ̣c điề u tra - Căn khởi tố vụ án hình dấu hiệu tội phạm (tố giác công dân, tin báo quan, tổ chức, người phạm tội tự thú ) - Người có quyề n khởi tố vu ̣ án , khởi tố bi ̣can : Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điề u tra, Thẩ m phán thu ̣ lý phát hiê ̣n tô ̣i pha ̣m mới cầ n điề u tra, xử lý b/ Điều tra truy tố vụ án hình - Điề u tra vụ án hình sự: thu thâ ̣p chứng cứ , xác minh, bắ t giam thẩ m vấ n Kế t luâ ̣n điều tra chuyển cho VKS - Truy tố bị can: Viện KS truy tố bị can bằ ng cáo trạng hay trả hồ sơ để điều tra bổ sung; Đình (khi người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên Toà sơ thẩm; có khơng khởi tố); Tạm đình vụ án bị can bị bệnh tâm thần, bệnh hiểm nghèo, bỏ trốn, không rõ đâu c/ Giai đoa ̣n xét xử sơ thẩ m d/ Xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình -