SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI CAO TUỔI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI CAO TUỔI PGS Lê Thị Kim Nhung 29/08/2017 1 DÂN SỐ GIÀ ĐANG GIA TĂNG Từ 2000 2030 người già trên TG 420 974 triệu Hiện nay 59%[.]
SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI CAO TUỔI PGS Lê Thị Kim Nhung 06/06/2023 DÂN SỐ GIÀ ĐANG GIA TĂNG - Từ 2000-2030 người già TG: 420-974 triệu - Hiện nay: 59% người già dang sống nước phát triển - Vào 2030: Mỹ có 1/5 dân số >65 tuổi, Châu âu: 22%; châu Phi: 6% - Vào 2050: Châu Âu tăng >50% - Phụ nữ da trắng có tuổi thọ cao - Nam da đen có tuổi thọ thấp - VN người cao tuổi: 2013:7,3%; 2025:15,4%; 2050:28,45% - VN Tuổi thọ TB 2008 72 (nam:70 nữ 73) 2013 TB 73 (nam:71 nữ 75) 06/06/2023 ĐA BỆNH LÝ Ở NGƯỜI GIÀ - Đa bệnh lý mạn tính - Đa thuốc + 2005: khoảng 20 triệu tử vong bệnh mạn tính (TM: 30%; cancer:13%; bệnh hơ hấp mạn: 7%; đái tháo đường: 2%) + Mỹ người >65 tuổi THA: 60-84%; ĐTĐ: 18-21%; + Năm 2000: tử vong TM:33%; K: 22%; độtquỵ: 8% + VN người cao tuổi: bệnh thường gặp: THA, ĐTĐ,… - Suy dinh dưỡng, béo phì, rối lọan chuyển hóa… - Các quan suy giảm chức quan: + Thận + Gan + Tiêu hóa + Thị giác, thính giác, giảm trí nhớ, răng,… 06/06/2023 NHỮNG CHÚ Ý KHI ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI CAO TUỔI - Thay đổi dược động học dược lực học Tăng tác dụng phụ, tăng tương tác thuốc Nắm chắc: DTH, kinh tế văn hóa xã hội Thuốc cần thuận tiện, dễ sử dụng Cần tăng cường quản lý thuốc Cá thể hóa điều trị thuốc cho người già 06/06/2023 THAY ĐỔI DƯỢC ĐỘNG HỌC - Hấp thu: dày ruột, kiềm hóa dịch vị giảm hấp thu (ketoconazol,Ampi,sắt …) - Phân bố: + Khối giảm,SDD,Alb giảm ảnh hưởng gắn thuốc + Khối mỡ tăng,thuốc tan mỡ tăng tích lũy + Khả dụng sinh học (F): thuốc vào CQ (TM, TM) - Chuyển hóa: + Gan chuyển hóa nhiều thuốc: 65 tuổi dịng máu đến gan giảm 4045% - Thải trừ: chủ yếu qua thận, (Digoxin, Lithium, Aminoglycosides ) + độ lọc cầu thận giảm theo tuổi GFR #120ml/phút, giảm 10%/1thập kỷ, (khi độ lọc bình thường suy thận: SDD, thiếu cơ, ) 06/06/2023 THAY ĐỔI DƯỢC LỰC HỌC - Thay đổi nồng độ nhiều loại thuốc mơ - Tăng độc tính nhiều loại thuốc 06/06/2023 NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT TRƯỚC KHI KÊ ĐƠN - Khám lâm sàng kỹ, chẩn đoán bệnh: + Bệnh chính, bệnh kèm, lão hóa - Các thuốc BN đang, dùng: + Chú ý loại thảo dược, vitamin, muối khoáng + Đánh giá tương tác thuốc trước kê toa 06/06/2023 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI KÊ ĐƠN - Sử dụng thuốc tối thiểu - Sự chấp thuận tối đa bệnh nhân 06/06/2023 SỬ DỤNG THUỐC TỐI THIỂU - Bởi vì: Dùng nhiều loại thuốc làm + tăng phản ứng có hại, tăng độc tính + tăng tương tác thuốc - Bắt đầu với liều thấp tăng chậm dần + liều thuốc + khoảng cách liều - Không nên dừng sớm, dễ tái phát “Start low, go slow – BUT don’t stop too soon” 06/06/2023 SỰ TUÂN THỦ TỐI ĐA CỦA BỆNH NHÂN - Tỉ lệ không tuân thủ từ 26-59% (BN cố ý hoạc không cố ý) - Lý không tuân thủ: + BN cao tuổi,sống mình,trí nhớ giảm,tai,mắt + Do thuốc khó chấp nhận - KHƠNG TN THỦ LÀ: + Bỏ sót liều + Thêm liều + Sử dụng liều sai thời gian + Không tên thuốc 06/06/2023 10 KỸ NĂNG TRỢ GIÚP SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Đơn giản số lượng thuốc ngày Dễ dàng mở nắp hộp thuốc Kê toa ý giá thuốc (dùng lâu dài) Cách sử dụng: In đậm, tô màu vàng… Dược sỹ trợ giúp Người trợ giúp: đếm xác, chia liều, kiểm tra ống hít, thuốc giỏ mắt Thông tin cho người trợ giúp (người thân?) - Tên thuốc-chỉ định Liều lượng - Tác dụng phụ, cần tránh điều gí dùng 06/06/2023 thuốc 11 BIỆN PHÁP GIÚP GIẢM SỰ KHÔNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ - Đơn giản hóa kê toa: tránh liều/ngày; nên cho loại phóng thích chậm, thời gian bán hủy dài, thc gây ngủ cho vào buổi tối - Chú ý giá loại thuốc, tác dụng giảm chi phí - Generic biệt dược ? - Lịch uống thuốc dán chỗ bật nhà - Đào tạo cho người chăm sóc 06/06/2023 12 TÁC DỤNG CĨ HẠI CỦA MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG SỬ DỤNG Nhóm hướng tâm thần - Thuốc ngủ: Flurazepam, Diazepam, - Thuốc chống trầm cảm vịng: Amitriptylin, doxepin, imipramin, Có thể gây té ngã gãy xương (do ức chế lựa chọn Serotonin-SSRI) Bn già chán nản, trầm cảm, có nguy té ngã trước dùng thuốc 06/06/2023 13 TÁC DỤNG CÓ HẠI CỦA MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG SỬ DỤNG Thuốc chống đơng - Wafarin làm giảm 2/3nguy đột quỵ, phịng huyết khối tĩnh mạch sau phẫu thuật, bất động kéo dài, bệnh van tim có nguy nghẽn mạch - Gây chảy máu lan tỏa khơng kiểm sốt - Cần theo dõi INR (TquickBN/Tquick chuẩn) + BT:INR5 (có nguy chảy máu mạnh) + Cần theo dõi, 2-3 lần/tuần đầu, 1-2 lần/tháng, INR=2-3 ĐT huyết khối TM gần, nghẽn mạch phổi, van tim, rung nhĩ, NMCT cấp INR=3-4.5 ĐT nghẽn mạch đặt van học 06/06/2023 14 TÁC DỤNG CÓ HẠI CỦA MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG SỬ DỤNG Thuốc kháng viêm (nonsteroidal antiinflammatory drugs-NSAIDs) + NSAIDs ức chế cyclooxygenase (enzym tổng hợp prostaglandin - chất trung gian bảo vệ: giãn mạch thận tăng dòng máu đến thận, tăng tiết nhày, ức chế acide, bảo vệ niêm mạc dày + Đề nghị: liều thấp, ngắn ngày, thuốc thay (acetaminophen ý BN suy gan) 06/06/2023 15 NGUYÊN TẮC CHUNG + Trong dược động học: hấp thu, phân bố chuyển hóa thải trừ - yếu tố sau quan trọng + Liều lượng cho người lớn tuổi: bắt đầu liều thấp, tăng chậm, Nhưng không dừng sớm “Start low, go slow – BUT don’t stop too soon” + Theo dõi tác dụng phụ chặt chẽ + Creatinin huyết người già bình thường - khơng có nghĩa độ lọc cầu thận bình thường (cần ước lượng thải creatinin truoc1 kê toa thuốc tiết qua thận người già) 06/06/2023 16