02 sự phát triển của thai

17 0 0
02  sự phát triển của thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI BS Ngô Huỳnh Phương Anh Mục tiêu 1 Liệt kê được các giai đoạn phát triển của thai 2 Nêu được các đặc điểm chính của từng giai đoạn phát triển của thai Quá[.]

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI BS Ngô Huỳnh Phương Anh Mục tiêu Liệt kê giai đoạn phát triển thai Nêu đặc điểm giai đoạn phát triển thai Quá trình thụ tinh, làm tổ hợp tử Tuần 1, • Sự thụ tinh (fertilization) • Hợp tử (zygote) Tuần • Hợp tử di chuyển ống dẫn trứng • Sự phân cắt (cleavage) • Phôi dâu (morula) Tuần • Phơi nang (blastocyte) đến buồng TC • Sự làm tổ (implantation) • nhóm TB • Nhóm TB bên  phơi thai (embryo) • Nhóm TB bên  trophoblast Sự thụ tinh thúc đẩy phân cắt phôi (clevage), kết hợp với lần nguyên phân, chia hợp tử thành phơi bào, kích thước ngày nhỏ Sự phát triển phơi nang • Phơi nang o nhóm tế bào o khoang dịch lớn: khoang phôi nang (blastocyst cavity) o Các TB mầm phơi nhơ dần vào lịng khoang phơi nang o cực: cực phơi, cực đối phơi • Cực phơi dính vào lớp đặc nội mạc TC • Ngày sau TT: trophoblast cực phôi xâm nhập vào nội mạc TC, biệt hóa thành nhóm o Nguyên bào nuôi tế bào (cytotrophoblast) o Nguyên bào nuôi hợp bào (syncytiotrophoblast)  tiến sâu vào NMTC, nhận dinh dưỡng từ ĐM xoắn Q trình hình thành phơi thai (embryonic period) • Tuần (3 tuần sau thụ tinh): phơi thai cấu tạo lớp TB • Ngoại bì phơi (extoderm) • Trung bì phơi (mesoderm) • Nội bì phơi (endoderm) • Tuần 6: ống TK dọc lưng phơi thai đóng lại, tim bắt đầu bơm máu, đặc điểm phần mặt xuất hiện, phôi bắt đầu uốn cong, mầm chi • Tuần 7: não, mặt phát triển nhanh hơn, mầm chi dài hơn, lỗ mũi, thủy tinh thể hình thành • Tuần 8: ngón tay hình thành, lỗ tai ngồi định hình, mơi mũi tạo hình, thân phơi thẳng dần Q trình hình thành phơi thai (embryonic period) Tuần Tuần Tuần Tuần Quá trình hình thành phơi thai (embryonic period) • Tuần 9: cánh tay phát triển, xương dài ra, khuỷu hình thành, ngón chân xuất hiện, mi mắt tai tiếp tục phát triển • Tuần 10: đầu trịn hơn, vùng cổ bắt đầu phát triển, mi mắt hoàn chỉnh đóng lại Tuần Tuần 10 Q trình hình thành thai nhi (fetal period) • Tuần 11: đầu thai tiếp tục phát triển chiếm ½ chiều dài thai, mắt cách xa nhau, mí mắt gắn chặt vào mắt, tai đóng thấp Cơ quan sd ngồi bắt đầu phát triển • Tuần 12: móng tay phát triển, mặt thai có hình dạng hồn chỉnh Tuần 11 Tuần 12 Q trình hình thành thai nhi (fetal period) • • • • • Tuần 16: xác định rõ quan sd Tuần 20: thai máy, da dày hơn, có lơng tơ Tuần 24: xuất nếp nhăn da, tích tụ mỡ da Tuần 28: da đỏ, mỏng, có chất gây Tuần 36: điểm cốt hóa đầu xương đùi, vành tai ngồi mềm • Tuần 38: điểm cốt hóa đầu xương chày • Thai đủ tháng: da trơn mịn bao phủ chất gây, có lơng măng, móng tay dài đầu ngón, vành tai cứng • Giai đoạn đầu, thai ln thay đổi vị trí, gần ngày sanh, thai bình chỉnh thường cố định thai Chiều dài thai nhi Luật Haase (1875): • tháng âm lịch đầu: chiều dài bình phương số tháng tuổi • tháng âm lịch sau, chiều dài số tháng tuổi nhân Tháng 1: 1cm Tháng 6: 30cm Tháng 2: 4cm Tháng 7: 35cm Tháng 3: 9cm Tháng 8: 40cm Tháng 4: 16cm Tháng 9: 45cm Tháng 5: 25cm Tháng 10: 50cm Trọng lượng thai nhi Tháng 1: 1-2g Tháng 6: 600-700g Tháng 2: 14-15g Tháng 7: 1000-1100g Tháng 3: 90-100g Tháng 8: 1800g Tháng 4: 120g Tháng 9: 2500g Tháng 5: 280-300g Tháng 10: 3200g • Khoảng tháng thứ âm lịch, thai nhi nặng trung bình 1100g, sau tháng nặng thêm 700g, đủ tháng thai nặng trung bình 3000-3200g

Ngày đăng: 12/04/2023, 03:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan