1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Về những tồn tại, hạn chế của chế định hình phạt bổ sung trong Bộ luật hình sự năm 1999

13 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 508,46 KB

Nội dung

Trong khi đó, nhiều tội phạm cùng loại (như tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản…) có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn nhiều so với tội lạm dụng [r]

(1)

108

Về tồn tại, hạn chế chế định hình phạt bổ sung trong Bộ luật hình năm 1999

Trịnh Quốc Toản**

Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Nhận ngày 30 tháng năm 2010

Tóm tắt. Qua nghiên cứu chế định hình phạt bổ sung Bộ luật hình năm 1999 thực tiễn áp dụng, đồng thời có nghiên cứu, so sánh lịch sử, tác giả viết tồn tại, hạn chế chế định này, qua đề xuất kiến nghị nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế chế định hình phạt bổ sung Bộ luật hình Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền

Tội phạm hình phạt chế định quan trọng luật hình (LHS), có quan hệ gắn bó hữu với Khi nói đến LHS, dù đề cập đến nội dung cụ thể tập trung lại nhằm đến vấn đề tội phạm hình phạt.*

Hình phạt nói chung hình phạt bổ sung (HPBS) nói riêng vừa nội dung, vừa phương tiện sách hình (CSHS) Nhà nước, bảo đảm cho LHS thực nhiệm vụ "bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm" (Điều BLHS)

Nghiên cứu lịch sử lập pháp hình (LPHS) Việt Nam từ năm 1945 đến cho

* ĐT: 84-4-37549177

E-mail: quoctoan@vnu.edu.vn

thấy hệ thống hình phạt (HTHP), có HPBS quy định phong phú đa dạng, có kế thừa bổ sung hồn thiện qua thời kỳ HTHP Bộ luật hình (BLHS) năm 1999 kết nhiều lần sửa đổi bổ sung sở tổng kết thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt (HPC) HPBS quan bảo vệ pháp luật

(2)

Qua nghiên cứu tồn diện khía cạnh loại HPBS như: chất, nội dung, vai trò, đặc điểm, phạm vi điều kiện áp dụng chúng; tỷ trọng HPBS nhà lập pháp quy định Phần tội phạm BLHS hành, tác giả nhận thấy, chế định HPBS pháp luật hành có kế thừa hồn thiện bước so với pháp luật trước, thể mặt:1) Đã có đa dạng hố loại HPBS với diện hình phạt trục xuất; 2) Nội dung, phạm vi, điều kiện áp dụng kỹ thuật lập pháp quy định loại HPBS sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cách đáng kể; 3) Cường độ sử dụng HPBS Phần tội phạm BLHS năm 1999 có điều chỉnh tương đối hợp lý, hình phạt tiền Có thể nói ưu điểm chế định HPBS PLHS nước ta thể bước phát triển chất chế định này, q trình có tính giao thoa, đan xen hai chiều hướng vừa hình hố vừa phi hình hoá- nội dung quan trọng CSHS Nhà nước ta Tuy nhiên, với trình phát triển tồn diện đất nước mặt trị, kinh tế - xã hội qua thực tiễn áp dụng, nhiều quy định BLHS năm 1999 HTHP nói chung HPBS nói riêng trở nên bất cập hạn chế định cần phải khắc phục, hạn chế tồn gây vướng mắc, lúng túng, nhận thức không thống hoạt động xét xử án, làm giảm hiệu HPBS áp dụng thi hành

1 Về hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định

Thứ nhất, Điều 36 BLHS quy định hình

phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định áp dụng “khi xét thấy (tác giả nhấn mạnh) để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề làm cơng việc gây nguy hại cho xã hội” Đây quy định mang tính chất tuỳ nghi đánh giá dành cho Tịa án Chúng tơi cho

về mặt lý luận, quy định chưa chuẩn xác, phù hợp với trường hợp điều luật tội phạm quy định hình phạt có tính chất tùy nghi áp dụng Chỉ trường hợp vậy, Tịa án có quyền tự đánh giá nên hay khơng nên áp dụng hình phạt bị cáo với cân nhắc nhu cầu cần thiết bảo vệ lợi ích xã hội Còn trường hợp điều luật tội phạm hình phạt quy định bắt buộc áp dụng tồ án phải tun hình phạt để hỗ trợ cho HPC mà khơng cần xem xét có nên không nên áp dụng

Nhưng câu hỏi đặt trường hợp người bị kết án tội mà điều luật tội phạm có quy định hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề công việc định hình phạt bắt buộc, Tịa án xét thấy tương lai họ gây nguy hại cho xã hội, họ tiếp tục đảm nhiệm chức vụ, hành nghề làm cơng việc vấn đề giải nào? Theo chúng tơi, áp dụng hình phạt với bị cáo q khiên cưỡng Đây vấn đề có liên quan đến chế định miễn hình phạt quy định Điều 54 BLHS mà theo cần phải mở rộng việc áp dụng chế định với HPBS quy định có tính chất bắt buộc áp dụng, khơng áp dụng với HPC

Thứ hai, theo Điều 36 BLHS, cấm đảm

(3)

Thứ ba, khoản Điều 57 BLHS quy định miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại hình phạt cấm cư trú quản chế trường hợp người bị kết án chấp hành nửa thời hạn hình phạt cải tạo tốt khơng đề cập tới việc miễn chấp hành phần hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề công việc định số HPBS khác người bị kết án đáp ứng đầy đủ điều kiện tương tự

Thứ tư, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề công việc định chất HPBS áp dụng kèm theo HPC tuyệt đối kèm theo án treo với tư cách biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, nên việc quy định áp dụng hình phạt với người hưởng án treo quy định khoản Điều 60 Bộ luật hành hồn tồn khơng Cấm người hưởng án treo không đảm nhiệm chức vụ, hành nghề làm cơng việc định, có quy định nghĩa vụ mà người hưởng án treo phải chịu, hay nói cách khác thực chất thuộc nội dung án treo

Thứ năm, điều luật tội phạm hình phạt có quy định hình phạt tuyệt đại đa số quy định lại chung chung, ví dụ cấm đảm nhiệm chức vụ định, cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định mà không rõ chức vụ nào, nghề cơng việc bị cấm phạm tội đó, nên trường hợp cụ thể Tòa án có quyền tự lựa chọn chức vụ, nghề nghiệp, công việc cụ thể để cấm người phạm tội không làm Tất nhiên, tồ án cấm người phạm tội không đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc cụ thể mà người lợi dụng, lạm dụng có liên quan tới tội phạm Nhưng dù theo quan điểm quy định theo cách cần phải xem xét lại Nguyên tắc pháp chế địi hỏi quy định cụ thể, xác tốt nhiêu, tránh tùy tiện Tòa án áp dụng Chẳng hạn, tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài

sản nhà nước (khoản Điều 144) nhà làm luật lại quy định cụ thể chức vụ mà người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản nhà nước, mà tội khác lại khơng quy định tương tự được, ví dụ tội tham ô tài sản loạt tội xâm phạm hoạt động tư pháp

Thứ sáu, có tội phạm mà chất

cũng tình hình tội phạm thực tế chủ thể tội phạm thường lợi dụng, lạm dụng chức vụ, nghề nghiệp công việc định để phạm tội, ví dụ như: tội buộc người lao động, cán bộ, công chức việc trái pháp luật (Điều 128), tội kinh doanh trái phép (Điều 159), tội trốn thuế (Điều 161), tội lừa dối khách hàng (Điều 162), tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên (Điều 172) tội làm tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả (Điều 180); v.v Thế nhà làm luật lại khơng quy định loại hình phạt tội phạm nêu Theo chúng tôi, cần phải quy định hình phạt nghiên cứu trường hợp này, có phát huy tối đa hiệu HPC mục đích phịng ngừa tái phạm, đồng thời giúp cho tồ án thực cá thể hóa hình phạt với việc cân nhắc khả có việc thực tội phạm thực tế khách quan

Thứ bảy, số loại tội phạm,

BLHS hành quy định “có thể áp dụng” loại hình phạt này, theo chúng tơi tính chất nguy hiểm loại tội phạm nên cần quy định áp dụng bắt buộc, ví dụ tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157) tội cố ý làm trái quy định phân phối tiền, hàng cứu trợ (Điều 169); v.v

Thứ tám, có nhiều điều luật tội phạm

(4)

đảm nhiệm chức vụ, điều luật khác lại quy định cấm đảm nhiệm chức vụ định; có điều luật lại khơng quy định chung chung mà lại xác định xác chức vụ người phạm tội bị cấm đảm nhiệm, tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nhà nước (khoản Điều 144); tội xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác (Điều 125) chủ thể thực tội phạm khơng người có chức vụ định mà cịn người khác mà người khơng cần có chức vụ, quyền hạn định người trực tiếp thực tội phạm cách lợi dụng nghề nghiệp cơng việc định, điều luật không nên cấm đảm nhiệm chức vụ mà cịn cấm hành nghề cơng việc định người phạm tội phạm Ngược lại, tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng (Điều 165) cần quy định cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý kinh tế đủ

2 Về hình phạt tước số quyền cơng dân

Thứ nhất, tên hình phạt “tước số

quyền công dân” quy định Điều 39 BLHS khơng xác, quy định “tước số” tức tước từ hai quyền công dân trở lên, thực tiễn xét xử, tuỳ trường hợp cụ thể Tịa án định tước nhiều quyền công dân Mặt khác thấy Điều luật chưa đưa định nghĩa pháp lý đầy đủ loại hình phạt

Thứ hai, Điều 39 BLHS quy định hình phạt

tước số quyền công dân áp dụng với công dân Việt Nam bị kết án phạt tù tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm khác trường hợp BLHS quy định Thế Phần tội phạm BLHS, nhà làm luật quy định HPBS tội xâm phạm an ninh quốc gia chương XI, cịn khơng có quy định hình phạt cho tội

phạm chương khác Phần tội phạm BLHS Rõ ràng khơng có đồng quy định Phần chung Phần tội phạm BLHS, gây khó khăn cho tòa án xét xử nên cần phải khắc phục

Thứ ba, Điều 39 BLHS quy định “Công dân

Việt Nam bị kết án phạt tù tội xâm phạm an ninh quốc gia , bị tước quyền sau đây: ” Theo cách quy định hiểu trường hợp phạm tội mà bị phạt tù đương nhiên bị áp dụng loại hình phạt này, tồ án không tuỳ nghi áp dụng Thế Điều 92 BLHS lại quy định “có thể”, tức tuỳ nghi áp dụng loại hình phạt người phạm tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia Như có mâu thuẫn quy định BLHS liên quan tới HPBS

Thứ tư, HPBS, có hình phạt

tước số quyền công dân quy định Điều 92 áp dụng chung tất tội xâm phạm an ninh quốc gia thể rõ xu hướng đơn giản hố Tuy nhiên, lại thiếu tính hợp lý cấu trúc Phần tội phạm BLHS thể chỗ điều luật quy định riêng hình phạt lại cấu với quy phạm quy định tội phạm cụ thể, đồng thời việc HPBS quy định chung cho nhóm tội phạm khó cho việc phân hố TNHS cá thể hố hình phạt khơng thuận tiện cho việc áp dụng án

3 Về hình phạt cấm cư trú

Thứ nhất, theo quy định Điều 37 BLHS:

(5)

tiễn xét xử, tuỳ trường hợp cụ thể tồ án định cấm người bị kết án không tạm trú thường trú địa phương định, không thiết phải cấm người bị kết án không tạm trú thường trú “một số” địa phương

Thứ hai, Điều 37 BLHS xác định rõ cấm cư trú áp dụng kèm theo hình phạt tù, không áp dụng kèm theo HPC khác Nhưng BLHS lại quy định HTHP lại có hai loại hình phạt tù: Tù có thời hạn tù chung thân nên có nhận thức khơng thống nghiên cứu thực tiễn áp dụng Có quan niệm cho cấm cư trú áp dụng kèm theo khơng hình phạt tù có thời hạn mà với tù chung thân, người bị kết án tù chung thân, thực tiễn thi hành án khơng có trường hợp phải thụ hình đời trại giam, thường họ giảm án, tha tù trở chung sống với gia đình xã hội, hình phạt cấm cư trú áp dụng kèm theo hình phạt tù chung thân [1] Nhưng theo nhận thức chúng tơi, hình phạt cấm cư trú đ-ược áp dụng kèm theo hình phạt tù có thời hạn, theo quy định luật cách hiểu truyền thống người bị phạt tù chung thân bị cách ly vĩnh viễn khỏi sống xã hội, phải tù suốt đời trường hợp ấy, Tồ án khơng thể tun hình phạt cấm cư trú kèm theo mà chắn hình phạt có thi hành hay khơng Ngồi ra, với quy định đoạn cuối Điều 37 “Thời hạn cấm cư trú từ năm đến năm năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù” thể rõ ý chí nhà làm luật cấm cư trú áp dụng kèm theo hình phạt tù có thời hạn Chúng tơi chí với cách giải thích Tuy nhiên, cần phải hiểu pháp luật có đặc thù riêng địi hỏi tn thủ mặt hình thức chặt chẽ mặt ngơn ngữ, rõ ràng xác câu chữ, khơng dễ tính xác định, tính rõ ràng người ta khơng hiểu nhà làm luật muốn gì, cho phép làm gì, cấm gì, cấm hậu quy

phạm không thực thực thực sai lĩnh vực áp dụng pháp luật Vì vậy, chúng tơi cho nhà làm luật phải quy định rõ ràng để tránh hiểu lầm khơng đáng có quan áp dụng pháp luật

Thứ ba, Điều 37 BLHS quy định “buộc

người bị kết án tù không tạm trú thường trú số địa phương định” Như vậy, điều luật chưa quy định đầy đủ nội dung hình phạt cấm cư trú Tuy Nghị định 53/2001/NĐ-CP hướng dẫn thi hành hình phạt quy định nghĩa vụ quyền hạn người bị kết án Nhưng Nghị định xét cho văn luật, mà theo nguyên tắc pháp chế hình phạt phải quy định LHS (Điều 26 BLHS), nội dung hình phạt cấm cư trú quy định Điều 37 phải bao gồm nghĩa vụ bắt buộc khác quy định Nghị định 53/2001/NĐ-CP đúng, tránh việc áp dụng tuỳ tiện xảy ra, xâm hại đến quyền lợi ích người bị kết án

Thứ tư, HPBS khác quản chế (Điều 38), tước số quyền công dân (Điều 39), tịch thu tài sản (Điều 40) phạt tiền bổ sung (khoản Điều 30) nhà làm luật quy định cụ thể phạm vi áp dụng loại hình phạt loại tội phạm định, trái lại hình phạt cấm cư trú, Điều 37 lại khơng có quy định Đây hạn chế luật thực định, khơng thể khơng cân xứng mặt hình thức mà ảnh hưởng đáng kể đến thống việc áp dụng loại hình phạt Ngồi ra, cần ý tuyệt đại đa số điều luật cụ thể quy định hình phạt thường lựa chọn với hình phạt quản chế (chỉ trừ tội vi phạm quy chế khu vực biên giới-Điều 273) Vì thế, khơng xác định rõ ràng nội dung, phạm vi điều kiện áp dụng hai loại hình phạt e hạn chế nhiều đến hiệu thực tế áp dụng loại hình phạt

(6)

tước quyền cơng dân chúng tơi trình bày, HPBS quy định Điều 92 áp dụng chung tất tội xâm phạm an ninh quốc gia thiếu tính hợp lý cấu trúc Phần tội phạm BLHS Điều luật quy định riêng hình phạt lại cấu với quy phạm quy định tội phạm cụ thể, đồng thời việc HPBS quy định chung cho nhóm tội phạm khó việc phân hố tội phạm, cá thể hố TNHS khơng thuận tiện cho việc áp dụng Toà án cấp Mặt khác nghiên cứu Điều 92 cho thấy có quy định khơng chặt chẽ kỹ thuật lập pháp, dùng dấu phảy hình phạt quản chế hình phạt cấm cư trú, làm cho người ta lầm tưởng áp dụng đồng thời hai loại hình phạt với người bị kết án, thực tế lý luận hai loại hình phạt khơng thể đồng thời áp dụng kèm theo HPC người bị kết án 4 Về hình phạt quản chế

Thứ nhất, Điều 38 quy định hình phạt quản

chế áp dụng với người bị phạt tù, có nghĩa áp dụng kèm theo hình phạt tù, khơng áp dụng kèm theo HPC khác cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất tử hình Cũng Điều 37 quy định hình phạt cấm cư trú, cách quy định không rõ ràng, dẫn đến nhận thức khơng thống loại hình phạt áp dụng kèm theo khơng hình phạt tù có thời hạn mà hình phạt tù chung thân, nên cần phải xem xét khắc phục

Thứ hai, Điều 38 quy định nội dung hình phạt quản chế: tước, hạn chế quyền quy định nghĩa vụ phải thực người bị kết án chưa đầy đủ, mà chủ yếu lại quy định văn pháp quy Chính phủ (Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001) Cách quy định không tương hợp với nguyên tắc pháp chế quy định hình phạt-một nguyên tắc chủ đạo LHS Việt Nam, dễ dẫn đến áp dụng không thống nhất, tùy tiện thực tiễn xét

xử thi hành hình phạt

Thứ ba, theo quy định Điều 38

phạm vi áp dụng hình phạt quản chế hình phạt áp dụng kèm theo hình phạt tù đối với: Người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia; người tái phạm nguy hiểm trường hợp khác Bộ luật quy định Theo Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (TANDTC) hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung BLHS năm 1999 thì: “Chỉ trường hợp mà Điều 92 điều luật quy định tội phạm hình phạt BLHS năm 1999 có quy định HPBS quản chế, áp dụng loại HPBS này” Hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán TANDTC đúng, phù hợp với nguyên tắc pháp chế áp dụng hình phạt có tính chất bắt buộc phải thi hành án Tuy nhiên, nghiên cứu quy định hành phần tội phạm BLHS liên quan tới hình phạt quản chế cho thấy việc áp dụng hình phạt tội xâm phạm an ninh quốc gia Chương XI Phần tội phạm khơng gặp khó khăn đáng kể, cần người phạm tội bị kết án phạt tù có thời hạn tội xâm phạm an ninh quốc gia án dựa vào định hình phạt tình tiết khác liên quan đến tội phạm người phạm tội để định nên hay khơng nên áp dụng hình phạt Vướng mắc áp dụng hai trường hợp sau: 1) phạm tội trường hợp tái phạm nguy hiểm; 2) trường hợp khác mà điều luật tội phạm cụ thể có quy định hình phạt quản chế

(7)

thể không quy định điều luật tội phạm phạm tình tiết tăng nặng định khung tình tiết tăng nặng thơng thường quy định khoản Điều 48 BLHS, điều luật tội phạm phạm lại khơng quy định hình phạt quản chế tồ án khơng phép áp dụng hình phạt với người phạm tội [2]

Nghiên cứu, phân tích 15 điều luật tội phạm có quy định hình phạt quản chế có khoản Điều 252 tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp quy định “người phạm tội thuộc trường hợp quy định điểm đ khoản Điều (tức tái phạm nguy hiểm) cịn bị phạt quản chế từ năm đến năm năm” Đây trường hợp phạm tội thuộc khoản Điều 252 mà khung hình phạt có mức tối thiểu ba năm, mức tối đa mười hai năm Còn 14 điều luật tội phạm có quy định hình phạt quản chế lại coi phạm tội trường hợp khác Bộ luật quy định, tức với trường hợp cần người thực tội mà điều luật tội phạm có quy định quản chế, họ bị kết án phạt tù có thời hạn Tịa án lựa chọn hình phạt quản chế để áp dụng kèm theo, không cần họ phải thoả mãn điều kiện tái phạm nguy hiểm

So sánh điều luật tội phạm có quy định hình phạt quản chế khơng địi hỏi người phạm tội thoả mãn tình tiết tái phạm nguy hiểm với Điều 252 nêu có địi hỏi tình tiết cho thấy có nghịch lý nhiều khung chế tài điều luật quy định mức tối thiểu tối đa khung thấp nhiều so với khoản Điều 252 nói trên, ví dụ tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí thơ sơ, công cụ hỗ trợ quy định Điều 233 mà khung tội có mức tối thiểu 03 tháng tù đến 02 năm tù, khung tăng nặng có mức tối thiểu 01 năm tù mức tối đa 05 năm tù; hay tội chứa mại dâm (Điều 254) mà khung quy định mức tối thiểu 01 năm mức tối đa 07 năm tù số tội phạm

nữa mà khung có mức tối thiểu tối đa thấp nhiều so với tội phạm Điều 252 rõ ràng có không công phân phối mức độ cưỡng chế TNHS mà nhà làm luật cần phải nghiên cứu khắc phục

Thứ tư, Điều 38 quy định “Quản chế

áp dụng người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm trường hợp khác Bộ luật quy định” Như vậy, theo thứ tự ưu tiên quy định hình phạt quản chế áp dụng với người tái phạm nguy hiểm phải đứng vị trí thứ hai trước trường hợp khác Bộ luật quy định Tức theo cách hiểu thơng thường điều luật quy định hình phạt quản chế địi hỏi tình tiết tái phạm nguy hiểm phải nhiều so với trường hợp khác Thế BLHS năm 1999 lại quy định ngược lại Đó vấn đề nhà làm luật cần tính đến để sửa đổi, bổ sung, hồn thiện nội dung chế định hình phạt quản chế

Thứ năm, nghiên cứu nội dung hình

(8)

dung hình phạt quản chế, Điều 38 quy định: “…trong thời gian quản chế người bị kết án không tự ý khỏi nơi cư trú, bị tước số quyền công dân theo Điều 39 Bộ luật bị cấm hành nghề làm công việc định” Như vậy, trường hợp Tòa án tuyên phạt bị cáo hình phạt quản chế đồng thời thiết phải định tước quyền công dân cụ thể quy định Điều 39 như: Quyền ứng cử, quyền bầu cử đại biểu quan quyền lực Nhà nước; quyền làm việc quan Nhà nước; quyền phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân, cấm bị cáo hành nghề làm công việc cụ thể, cho bị cáo lại tiếp tục hành nghề làm cơng việc có nguy tái phạm Thời hạn tước quyền công dân cấm hành nghề công việc định nằm thời hạn quản chế, tức lồng vào Ở đây, cần nhấn mạnh việc Tòa án tuyên tước quyền công dân cấm hành nghề công việc định với người bị kết án nội dung hình phạt quản chế, khơng phải HPBS, hay nói cách khác hệ pháp lý hình phạt quản chế Trong lý luận hình phạt khẳng định HPBS khơng thể tun kèm theo HPBS được, có nghĩa HPBS có vị trí độc lập với hệ thống hình phạt tuyên kèm theo HPC Theo cách quy định Điều 38 vấn đề chưa chuẩn xác nên cần quy định lại cách rõ ràng để tránh nhận thức áp dụng không thống Tòa án

Thứ sáu, BLHS năm 1999 nhà làm

luật hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt quản chế so với BLHS năm 1985 nêu Chúng cho rằng, tiến hành sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999 cần phải xem xét mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt quản chế với số tội khác nữa, tình hình tội phạm thời gian qua cho thấy có số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng có tính chất, mức độ phạm tội nghiêm trọng hơn, có tính chất chun nghiệp, tái phạm nguy hiểm, số tội xâm phạm quyền nhân thân, xâm phạm sở hữu

Đồng thời việc mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt quản chế lý Nhà nước ta loại bỏ quản chế khỏi danh mục biện pháp cưỡng chế hành nghiêm khắc

5 Về trục xuất với tính chất hình phạt bổ sung Trong lĩnh vực PLHS, trục xuất

quy định hình phạt Điều 32 BLHS năm 1999 Việc quy định hình phạt trục xuất BLHS làm cho HTHP nước ta cân đối, tương xứng hoàn thiện Sự diện HTHP làm đa dạng hố hình thức thực TNHS, tạo cho án xét xử có điều kiện lựa chọn loại hình phạt thích hợp cho việc cá thể hố hình phạt bị cáo trường hợp cụ thể để khơng trừng trị mà cịn phịng ngừa triệt để khả phạm tội người nước Việt Nam, nhằm bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, quyền lợi ích cơng dân Nó cơng cụ đáp ứng hữu hiệu u cầu cơng tác phịng ngừa chống tội phạm, loại tội phạm quốc tế, xun quốc gia q trình tồn cầu hố, hội nhập quốc tế xây dựng kinh tế thị trường nước ta nay, tạo điều kiện cho quan bảo vệ pháp luật linh hoạt vận dụng biện pháp PLHS để áp dụng người phạm tội, đồng thời phù hợp với xu hướng phát triển chung HTHP LHS nước tiên tiến - xu hướng tăng cường hình phạt khơng tước quyền tự do, giảm thiểu việc áp dụng hình phạt tước tự người phạm tội

Mặc dù vậy, nghiên cứu cho thấy, có vướng mắc định xuất phát từ luật thực định liên quan đến hình phạt trục xuất, là:

(9)

Thứ hai, Điều 32 quy định trục xuất

được áp dụng với tính chất HPC HPBS trường hợp cụ thể, Phần tội phạm BLHS lại khơng có điều luật tội phạm có quy định hình phạt với tính chất HPC HPBS Vì quy định nên thực tiễn xét xử, tồ án khơng nhận thức cách thống trục xuất áp dụng loại tội phạm nào? Và áp dụng trục xuất HPC? Khi áp dụng HPBS? Nếu HPBS trục xuất áp dụng kèm theo HPC nào? Sau thời gian người bị trục xuất nhập cảnh vào Việt Nam?

Thứ ba, điều luật Phần chung

BLHS biện pháp miễn chấp hành hình phạt, thời hiệu thi hành án, xóa án tích lại khơng có quy định liên quan đến trường hợp bị kết án trục xuất Để giải thích cho khoảng trống liên quan tới hình phạt trục xuất, Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999 Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp có quan niệm cho rằng: “Trong BLHS nhà làm luật không quy định tiêu chí cụ thể cho loại hình phạt phạm vi áp dụng, điều kiện áp dụng, thời hạn xố án tích… khơng quy định hình phạt điều luật cụ thể Phần tội phạm BLHS, xuất phát từ tính phức tạp, nhạy cảm việc xử lý trường hợp người phạm tội người nước ngồi Có trường hợp khó khăn việc áp dụng liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau” [4] Bản thuyết minh Dự thảo sửa đổi BLHS Bộ Tư pháp cho rằng: “Hình phạt trục xuất áp dụng người nước phạm tội quy định BLHS, tuỳ trường hợp cụ thể, sở cân nhắc nhiều yếu tố khác nhau, có vấn đề quốc tịch, tồ án vận dụng quy định điều luật để định áp dụng hình phạt trục xuất người phạm tội” [5]

Đối với trường hợp BLHS không quy định xóa án tích người bị kết án trục xuất, có quan điểm cho là: “Đối tượng bị áp dụng người nước phạm tội lãnh thổ Việt

Nam, họ bị áp dụng hình phạt trục xuất nước vấn đề án tích có lẽ khơng đặt nên hình phạt mang tính chất HPC khơng mang án tích” [6]

(10)

dụng nghiêm khắc Bằng cách quy định vậy, nhà làm luật xác định rõ mặt lập pháp hình phạm vi thước đo áp dụng tội phạm, người phạm tội Đó biểu nguyên tắc pháp chế, nhân đạo, cá thể hố cơng quy định hình phạt, thể rõ tính ưu việt HTHP đại Chính thế, theo chúng tơi nên xây dựng lại chế định hình phạt trục xuất, mà phải thể rõ định nghĩa pháp lý, nội dung, điều kiện, phạm vi áp dụng số vấn đề khác có liên quan

6 Về hình phạt tiền với tính chất hình phạt bổ sung

Thứ nhất, Điều 30 BLHS không quy định rõ

phạt tiền HPBS áp dụng kèm theo HPC nên dẫn đến cách hiểu áp dụng HPC, bao gồm từ cảnh cáo đến tử hình quy định BLHS năm 1999 Trong thực tiễn xét xử cho thấy, tuyệt đa số trường hợp hình phạt tiền bổ sung áp dụng kèm theo hình phạt tù, phạt tù cho hưởng án treo tù chung thân, tử hình

Thứ hai, khoản Điều 30 BLHS nhấn mạnh phạt tiền HPBS áp dụng trước hết người bị kết án tội tham nhũng, ma tuý Tuy nhiên loại hình phạt thực tiễn pháp luật thực tế xét xử không quy định áp dụng với tội phạm mà chủ yếu áp dụng tội có tính chất vụ lợi, tội dùng tiền làm phương tiện hoạt động Như vậy, hình phạt cần phải quy định có tính chất phổ biến khơng tội tham nhũng, ma túy mà với tội xâm phạm sở hữu, tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nhà nước, môi trường, tội xâm phạm trật tự công cộng, mà điều thể rõ Phần tội phạm BLHS

Thứ ba, Điều 30 BLHS khơng có quy định

những giải pháp khả thi để giải nhanh chóng, có hiệu trường hợp người bị

kết án cố tình chây ỳ không nộp tiền phạt

Thứ tư, chúng tơi phân tích,

việc BLHS quy định mức tối thiểu hình phạt tiền 01 triệu đồng tiến so với BLHS năm 1985, mặt thể tính nghiêm khắc chế tài hình với chế tài khác, chế tài hành chính, kinh tế, mặt khác tạo điều kiện cho xét xử thống nhất, công minh, tránh tuỳ tiện Mặc dù vậy, theo chúng tôi, điểm này, Điều 30 BLHS năm 1999 có hai hạn chế: là, tình hình nay, quy định mức tối thiếu hình phạt tiền có 01 triệu đồng q thấp, khơng đủ mức cưỡng chế, răn đe cần thiết chế tài hình sự; hai là, Điều luật đánh đồng, khơng có phân biệt mức tối thiểu phạt tiền HPC với phạt tiền HPBS Chúng đồng ý với quan điểm cho cần phải quy định mức tối thiểu hình phạt tiền với tính chất HPC phải cao so với mức tối thiẻu hình phạt tiền bổ sung Đồng thời phải sửa đổi mức phạt tiền quy định HPC HPBS điều luật tội phạm hình phạt Phần tội phạm BLHS cho tương thích [8]

Thứ năm, hình phạt tiền bổ sung quy

định tùy nghi áp dụng 114 điều luật tội phạm Phần tội phạm BLHS hành, chiếm 42,54% tổng số 268 điều luật tội phạm 322 khung chế tài, chiếm 46,07% tổng số 699 khung chế tài Như vậy, tỷ trọng hình phạt tiền bổ sung quy định mức độ tương đối cao so với HPBS khác Tuy nhiên, so với tổng số điều luật chế tài Phần tội phạm BLHS tỷ trọng rõ ràng chưa cao, chưa tương xứng với vị trí, vai trị quan trọng hình phạt tiền đấu tranh phòng, chống tội phạm thời kỳ hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế thị trường XHCN nước ta

(11)

khung hình phạt tiền với tư cách HPC quy định với mức tối thiểu 01 triệu đồng mức tối đa 05 triệu đồng, khung hình phạt tiền bổ sung lại quy định với tội từ 02 triệu đồng đến 20 triệu đồng Có trường hợp tội danh mức tối đa tối thiểu phạt tiền HPC lại ngang với phạt tiền HPBS, ví dụ: tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức (Điều 267) Cũng khơng trường hợp, điều luật tội phạm lại quy định mức thấp phạt tiền HPBS lại với mức thấp phạt tiền với tính cách HPC tội (xem điều 142, 154, 172, 173, 178, 181, 201, 220, 224, 225, 271 BLHS)

Theo chúng tôi, kỹ thuật lập pháp khơng thật chặt chẽ Trên bình diện lý luận, HPBS, có hình phạt tiền giữ vai trị chủ yếu củng cố, hỗ trợ cho HPC đạt hiệu tối đa mục đích hình phạt Cho nên, hình phạt tiền quy định điều luật tội phạm vừa với tính chất HPC vừa HPBS dứt khốt phải có khác biệt Mức hình phạt tiền bổ sung phải thấp mức hình phạt tiền HPC, có thể rõ vai trò hỗ trợ hình phạt tiền bổ sung cho HPC

Thứ bảy, số trường hợp, việc quy định phạt tiền bổ sung chưa phản ánh tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm Có loại tội phạm tính chất nguy hiểm thấp so với tội khác loại mức khởi điểm phạt tiền bổ sung lại cao hơn, ví dụ: mức khởi điểm hình phạt tiền bổ sung với tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới theo khoản Điều 194 triệu đồng, tội bn lậu theo khoản Điều 193 lại có triệu đồng; mức khởi điểm tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý theo khoản Điều 197 50 triệu đồng, tội mua bán trái phép chất ma tuý theo khoản Điều 194 lại có triệu đồng Cách quy định bất hợp lý, nhìn từ thái độ tâm lý người phạm tội hành vi hậu hành vi gây

Thứ tám, BLHS hành, hình phạt tiền bổ sung quy định dạng tùy nghi áp dụng, lý dẫn đến cường độ áp dụng loại hình phạt thực tiễn xét xử hạn chế, chưa đáp ứng mong muốn nhà lập pháp Đồng thời mức phạt tiền, luật quy định nhiều tội phạm, với nhóm tội phạm ma túy cịn cao so với hoàn cảnh, điều kiện kinh tế bị cáo, dẫn đến hình phạt khơng khả thi thi hành [8]

Thứ chín, khoảng cách mức tối thiểu tối đa hình phạt tiền bổ sung nhiều điều luật tội phạm Phần tội phạm BLHS quy định rộng, độ chênh lệch lớn có gấp 10 lần, 20 lần, 50 lần, trí cịn đến 100 lần Khoảng cách chênh lệch mức tối thiểu tối đa lớn vậy, nhà làm luật lại khơng phân hố, cụ thể hố theo khung hình phạt mà thường quy định chung tội danh, ví dụ: phạt tiền HPBS với tội chiếm đoạt tài sản quy định từ triệu đến 100 triệu đồng (khoản Điều 137) tội ma tuý (các điều 193,194,196) phạt tiền bổ sung có mức thấp triệu đồng, cao lên đến 500 triệu đồng Cách quy định dễ dẫn đến tình trạng nhận thức áp dụng tuỳ tiện, khơng có thống nhất, khơng bảo đảm khả cá thể hố hình phạt tác động có lựa chọn hình phạt tiền người bị kết án, việc áp dụng hình phạt khơng cơng giải trường hợp phạm tội cụ thể, dễ phát sinh tiêu cực xét xử

Thứ mười, nhiều tội phạm,

(12)

7 Về hình phạt tịch thu tài sản

Thứ nhất, tịch thu tài sản HPBS nghiêm khắc, trí nghiêm khắc nhiều so với HPC không tước quyền tự Thế theo quy định Điều 40 BLHS, loại hình phạt áp dụng kèm theo loại HPC, trừ hình phạt cảnh cáo Luật quy định phạm vi áp dụng hình phạt rộng khơng tương hợp với tính chất nghiêm khắc HPC mà áp dụng kèm theo, mặt khác thực tiễn xét xử cho thấy hình phạt này, trường hợp, án áp dụng bổ sung kèm theo hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân tử hình

Thứ hai, Điều 40 BLHS quy định hình phạt

tịch thu tài sản áp dụng với người bị kết án tội nghiêm trọng, nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, không phân biệt loại tội phạm thực lỗi cố ý vô ý Thế kết nghiên cứu toàn 38 điều luật tội phạm hình phạt Phần tội phạm có quy định HPBS lại cho thấy khơng có tội phạm số tội phạm vô ý Như vậy, có mâu thuẫn, khơng thống quy định Phần chung Phần tội phạm BLHS liên quan đến hình phạt tịch thu tài sản

Thứ ba, số 38 điều luật tội phạm hình phạt có quy định hình phạt tịch thu tài sản, có Điều 140 BLHS quy định có tính chất bắt buộc áp dụng hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Trong đó, nhiều tội phạm loại (như tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản…) có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội cao nhiều so với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, điều luật tội phạm quy định tuỳ nghi áp dụng hình phạt Như vậy, khơng có cơng phân hóa TNHS

Thứ tư, khoản Điều 250 BLHS quy định: “Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản hai hình phạt này” Theo chúng tơi, cụm từ “hoặc

trong hai hình phạt này” thừa, khơng cần thiết Tóm lại, qua việc nghiên cứu, phân tích chế

định HPBS BLHS năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung ngày 19/6/2009) nhận thấy chế định HPBS pháp luật hành có kế thừa hồn thiện bước so với pháp luật trước, thể mặt như: Đã có đa dạng hóa loại HPBS với với diện hình phạt trục xuất; nội dung, phạm vi, điều kiện áp dụng kỹ thuật lập pháp quy định loại HPBS sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cách đáng kể; mức độ sử dụng HPBS Phần tội phạm BLHS năm 1999 có điều chỉnh tương đối hợp lý, hình phạt tiền Có thể nói, ưu điểm chế định HPBS PLHS nước ta thể bước phát triển chất chế định này, q trình có tính giao thoa, đan xen hai chiều hướng vừa hình hóa vừa phi hình hóa - nội dung quan trọng CSHS Nhà nước ta Tuy vậy, kết nghiên cứu cho thấy chế định HPBS PLHS nước ta cịn có tồn tại, hạn chế đáng kể, là:

1) Đối với số HPBS, BLHS chưa đưa định nghĩa pháp lý đầy đủ khái niệm pháp lý chúng, chưa quy định quy định chưa đầy đủ rõ ràng nội dung cưỡng chế, giới hạn (phạm vi) điều kiện áp dụng HPBS;

2) Cịn tồn mâu thuẫn, khơng đồng bộ, thiếu tính khả thi quy định liên quan đến số loại HPBS;

3) Không quy định rõ ràng, đầy đủ việc áp dụng chế định miễn, giảm hình phạt, định hình phạt trường khác loại, định hình phạt nhẹ quy định luật loại HPBS;

(13)

cá thể hóa hình phạt khơng thuận tiện cho việc áp dụng hình phạt Tịa án cấp; 5) Nhìn chung tỷ trọng HPBS quy định Phần tội phạm BLHS cịn thấp, chưa tương xứng với vị trí, vai trị loại hình phạt này, đặc biệt hình phạt tiền

Do đó, trước tình hình bối cảnh Việt Nam thực công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/04/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” địi hỏi phải có giải pháp khắc phục tồn hạn chế chế định HPBS BLHS hành nhằm tiếp tục hồn thiện chế định này, góp phần nâng cao hiệu áp dụng chúng thực tiễn

Tài liệu tham khảo

[1] Lê Hòa, Hương Giang, Hình phạt bổ sung quy định Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Tồ án, số (2001) 31

[2] Nguyễn Thị Mai, Một số vấn đề cần giải áp dụng quy định Điều 30 BLHS HPBS quản chế phạt tiền, Tạp chí Kiểm sát, Số Xuân (2004) 41

[3] Vũ Thành Long, Bàn áp dụng hình phạt quản chế hình phạt tước số quyền công dân theo quy định BLHS Chuyên đề số vấn đề rút từ thực tiễn áp dụng quy định BLHS năm 1999, Tạp chí Kiểm sát, số 12 (2007) 12 [4] Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm

1999 - Tập I Phần chung (từ Điều đến Điều 77), Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu pháp lý, TS ng Chu Lưu (chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999

[5] Bộ Tư pháp, Bản thuyết minh Dự án Bộ luật hình (sửa đổi), Hà Nội, tháng 2/1999, tr.18 [6] Trịnh Tiến Việt, Hoàn thiện số quy định

BLHS năm 1999 giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (219)/2006

[7] Đinh Văn Quế, Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000

[8] Dương Tuyết Miên, Hoàn thiện quy định Bộ luật hình hành hình phạt nhẹ hình phạt tù, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp khoa: Hoàn thiện quy định thuộc Phần chung Bộ luật hình năm 1999, Khoa Luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, tháng 9-2008, tr.113

About irrationalities of provisions

on supplement penalties in the 1999 Criminal Code Trinh Quoc Toan

School of Law, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam

Ngày đăng: 04/05/2021, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w