1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế xã của người dân tại huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế

78 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhà nước ta luôn chú trọng vai trò của trạm y tế xã, phường nói riêng cũng như vai trò của y tế cơ sở nói chung. Ngay từ những ngày đầu giải phóng, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương đưa các hoạt động y tế chuyên về giải quyết các vấn đề của sức khỏe cộng đồng 27. Vì vậy, y tế cơ sở đã góp phần làm nên nhiều thành tựu cho hệ thống y tế Việt Nam trong những thập kỷ qua. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, nhiệm vụ của y tế cơ sở cũng có nhiều thay đổi để đáp ứng với chức năng chăm sóc sức khỏe ban đầu. Trong thời gian qua, hệ thống y tế nước ta đã được kiện toàn mạng lưới tổ chức từ trung ương đến địa phương, đảm bảo thực hiện công bằng trong khám chữa bệnh cho đối tượng người nghèo, trẻ em và nhân dân miền núi vùng sâu, vùng xa, đã góp phần đáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân dân về chăm sóc sức khoẻ và thực hiện công bằng trong khám chữa bệnh. Những thay đổi gần đây của ngành y tế Việt Nam, đặc biệt là sự phát triển các loại hình bảo hiểm và sự đầu tư của chính phủ, đã tạo nên sự chuyển biến trong cung và cầu của hệ thống khám chữa bệnh, đặc biệt là ở tuyến xã. Những chính sách miễn giảm chi phí chăm sóc y tế của Chính phủ đã giúp làm tăng khả năng tiếp cận của đối tượng nghèo và dễ bị tổn thương với dịch vụ y tế tuyến xã đồng thời làm tăng khối lượng công việc của đội ngũ nhân viên y tế tuyến này.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Hệ thống y tế 1.2.Một số khái niệm dịch vụ khám chữa bệnh 1.3.Một số đặc điểm tuyến y tế sở Việt Nam .8 1.4.Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 13 1.5.Các nghiên cứu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 16 1.6.Đặc điểm hệ thống cung cấp dịch vụ y tế huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế .20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1.Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.3.Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.Nội dung biến số nghiên cứu 28 2.5.Phương pháp thu thập thông tin 31 2.6.Hạn chế sai số .32 2.7.Xử lý số liệu 32 2.8.Hạn chế nghiên cứu 32 2.9.Đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1.Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân trạm y tế xã người dân .34 3.2.Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã người dân 44 Chương BÀN LUẬN .52 4.1.Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân trạm y tế xã người dân .52 4.2.Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã người dân 60 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Nhà nước ta trọng vai trị trạm y tế xã, phường nói riêng vai trò y tế sở nói chung Ngay từ ngày đầu giải phóng, Đảng Chính phủ có chủ trương đưa hoạt động y tế chuyên giải vấn đề sức khỏe cộng đồng [27] Vì vậy, y tế sở góp phần làm nên nhiều thành tựu cho hệ thống y tế Việt Nam thập kỷ qua Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ y tế sở có nhiều thay đổi để đáp ứng với chức chăm sóc sức khỏe ban đầu Trong thời gian qua, hệ thống y tế nước ta kiện toàn mạng lưới tổ chức từ trung ương đến địa phương, đảm bảo thực công khám chữa bệnh cho đối tượng người nghèo, trẻ em nhân dân miền núi vùng sâu, vùng xa, góp phần đáp ứng nhu cầu nhân dân chăm sóc sức khoẻ thực cơng khám chữa bệnh Những thay đổi gần ngành y tế Việt Nam, đặc biệt phát triển loại hình bảo hiểm đầu tư phủ, tạo nên chuyển biến cung cầu hệ thống khám chữa bệnh, đặc biệt tuyến xã Những sách miễn giảm chi phí chăm sóc y tế Chính phủ giúp làm tăng khả tiếp cận đối tượng nghèo dễ bị tổn thương với dịch vụ y tế tuyến xã đồng thời làm tăng khối lượng công việc đội ngũ nhân viên y tế tuyến Tuy vậy, có thực tế nhiều trạm y tế sở xã phường, thị trấn, vùng nông thôn miền núi, đầu tư xây dựng khang trang, tình hình khám chữa bệnh không khả quan, tỷ lệ người dân đến khám chữa bệnh trạm y tế thấp Theo số nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh hình thức tự mua thuốc điều trị cao với lý bệnh nhẹ, trạm y tế xa [8], [33], [40] Phú Lộc huyện phía nam tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm 16 xã thị trấn vùng đồng bằng, trung du, miền núi, ven biển, nghề nghiệp người dân nơng nghiệp, ngư nghiệp trồng rừng Là huyện nghèo thứ tỉnh Thừa Thiên Huế, sống người dân nơi gặp nhiều khó khăn cần giúp đỡ, hỗ trợ quan tổ chức, ban ngành cấp Nhà nước Trong thời gian qua, có số đề tài nghiên cứu tình hình cung cấp sử dụng dịch vụ y tế trạm y tế xã chưa tập trung vào yếu tố liên quan trực tiếp đến việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh Xuất phát từ thực tế để góp phần củng cố, nâng cao cơng tác khám chữa bệnh, đồng thời giúp cho việc đưa giải pháp, sách phù hợp làm tăng tỷ lệ người dân tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã người dân huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế” với hai mục tiêu: Mô tả tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã người dân huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã người dân huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỆ THỐNG Y TẾ Hệ thống y tế bao gồm hợp phần nguồn lực đầu vào: nhân lực y tế; chế tài y tế; hệ thống thơng tin y tế; dược phẩm, vaccine, sinh phẩm y tế, trang thiết bị, công nghệ sở hạ tầng; lãnh đạo nguồn lực nhằm để cung ứng dịch vụ y tế tốt cho người dân, bao gồm dịch vụ khám chữa bệnh (KCB), phục hồi chức năng, phòng bệnh, nâng cao sức khỏe, xếp thành mạng lưới có chức phù hợp theo tuyến Các dịch vụ y tế cần đạt tiêu chí bản, bao phủ tồn dân, người dân có khả tiếp cận (về tài địa lý), dịch vụ phải bảo đảm công bằng, hiệu chất lượng [4] Các hợp phần nguồn lực đầu vào hệ thống y tế cần có tiêu chí sau: Nhân lực y tế phải đủ số lượng, cấu phân bố hợp lý, đảm bảo trình độ chun mơn theo nhiệm vụ giao, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao ứng xử tốt Cơ chế tài y tế cần huy động đủ nguồn kinh phí đầu tư cho y tế với cấu hợp lý chi tiêu công chi tiêu tư cho y tế, bảo đảm người dân có khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) cần thiết, bảo vệ để tránh khỏi rủi ro tài nghèo đói chi phí liên quan đến y tế; đồng thời khuyến khích việc sử dụng hiệu nguồn kinh phí sẵn có dành cho y tế Hệ thống thông tin y tế phải thu thập, phân tích cung cấp thơng tin tin cậy kịp thời giúp cho việc hoạch định sách quản lý hoạt động hệ thống y tế Dược phẩm, vaccine, sinh phẩm y tế, trang thiết bị y tế, công nghệ sở hạ tầng yếu tố đầu vào thiếu cho hệ thống y tế vận hành Các yếu tố cần có chất lượng theo quy định để dịch vụ y tế có chất lượng, an toàn hiệu Lãnh đạo quản trị bao gồm phải đảm bảo có khung sách chiến lược, kết hợp với việc giám sát hiệu quả, xây dựng liên kết, văn pháp quy, quan tâm đến thiết kế hệ thống tính trách nhiệm Đầu vào Quá trình Nhân lực Mức độ bao phủ Tài y tế Tiếp cận sử dụng Hệ thống thông tin y tế Cung ứng dịch vụ Dược, TTB y tế, công nghệ Đầu ra, mục tiêu Phát triển kinh tế -xã hội Chất lượng Công bằng, hiệu Tình trạng sức khỏe Cơng xã hội Quản lý quản trị Hình 1.1 Khung hệ thống y tế Việt Nam[4] Kết đầu mục đích cuối hệ thống y tế nâng cao sức khỏe nhân dân, đồng thời góp phần đảm bảo công xã hội phát triển kinh tế-xã hội đất nước [4] Hệ thống y tế Việt Nam với phát triển đa dạng loại hình dịch vụ y tế công tư làm cho người dân có nhiều hội lựa chọn sở y tế Việc lựa chọn bị ảnh hưởng nhiều yếu tố như: khoảng cách, thời gian phục vụ, giá cả, tinh thần thái độ người thầy thuốc… Ngồi cịn yếu tố quan trọng khác có tính chất định đến lựa chọn sở y tế, chất lượng khám chữa bệnh sở Người dân thường lựa chọn sở y tế (CSYT) có chất lượng tốt dễ tiếp cận để khám chữa bệnh [5] Về hệ thống y tế Việt Nam xây dựng theo bậc thang hành chính, từ xã, phường đến tỉnh, trung ương Do vậy, hệ thống y tế Việt Nam chia làm tuyến: tuyến trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện tuyến xã Trong tuyến xã có trạm y tế (TYT) y tế thơn Y tế sở bao gồm y tế tuyến huyện y tế tuyến xã [6] 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH 1.2.1 Khái niệm dịch vụ khám chữa bệnh Dịch vụ y tế bao gồm tất dịch vụ liên quan đến chẩn đoán điều trị bệnh hay dịch vụ khám chữa bệnh (DVKCB), phòng bệnh, phục hồi chức năng, bao gồm dịch vụ liên quan trực tiếp gián tiếp đến người Dịch vụ y tế kết cụ thể hệ thống y tế Nói đến cung cấp dịch vụ tức nói đến biện pháp mà nhà cung cấp dịch vụ áp dụng để kết hợp nguồn lực đầu vào tiền, người, trang thiết bị thuốc, nhằm cung cấp dịch vụ/can thiệp y tế Để cải thiện tiếp cận, độ bao phủ chất lượng dịch vụ, nhà quản lý y tế cần phải dựa vào nguồn lực đầu vào, dựa vào cách thức tổ chức hệ thống quản lý dịch vụ y tế dựa vào việc động viên, khuyến khích người cung cấp người sử dụng dịch vụ [53] Dịch vụ khám chữa bệnh liên quan đến biện pháp can thiệp để chữa bệnh Khi người dân bị mắc bệnh họ có nhu cầu khám bệnh để phát bệnh bị mắc, sau điều trị chăm sóc để khỏi bệnh [52] Khám bệnh việc hỏi bệnh, khai thác tiền sử bệnh, thăm khám thực thể, cần thiết định làm xét nghiệm cận lâm sàng, thăm dò chức để chẩn đoán định phương pháp điều trị phù hợp công nhận Chữa bệnh việc sử dụng phương pháp chuyên môn kỹ thuật công nhận thuốc phép lưu hành để cấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục hồi chức cho người bệnh [37], [53] 1.2.2 Đặc điểm dịch vụ khám chữa bệnh Cung ứng dịch vụ y tế coi chức chủ yếu hệ thống y tế, có vai trị chi phối kết hoạt động hệ thống y tế Theo Tổ chức y tế giới, dịch vụ y tế tốt dịch vụ có hiệu lực, an tồn, có chất lượng, cung cấp cho người cần sử dụng thời điểm nơi hợp lý, giảm thiểu chi phí nguồn lực [58] Sử dụng dịch vụ y tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK), khả cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khả chi trả, khả tiếp cận dịch vụ y tế (tiếp cận khoảng cách xa-gần, tiếp cận kinh tế đắt-phù hợp-rẻ-miễn phí, tiếp cận dịch vụ thuận tiện, thái độ phục vụ, hài lịng hay u cầu chăm sóc sức khỏe, tiếp cận văn hóa, tập quán sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh [48] Chi phí chăm sóc sức khoẻ cao so với thu nhập, sức khoẻ giảm khả làm việc, bị bệnh người bệnh thường tính tốn khả kinh tế mà chủ yếu tập trung để chữa bệnh, chí cầm cố gia tài để điều trị, số khác có hồn cảnh kinh tế thường yêu cầu phục vụ cao Người bệnh trực tiếp tham gia sản xuất tiêu thụ dịch vụ y tế, nhiên có họ khơng địi hỏi tiêu thụ thân họ khơng có tiền, lúc vai trị Nhà nước cần có phương pháp điều chỉnh để thực công sử dụng DVKCB người nghèo, người có thu nhập thấp Quyết định DVKCB có khơng phục hồi được, thầy thuốc định định phương pháp chữa bệnh, cịn người bệnh phải tốn chi trả tiền dịch vụ mà thầy thuốc định có người bệnh chi trả nhiều tiền tình trạng bệnh tật khơng cải thiện, chí lâm vào cảnh tiền tật mang Dịch vụ khám chữa bệnh không hướng tới tự cạnh tranh, cạnh tranh hành nghề phải có tiêu chuẩn cần có uy tín tin cậy (bệnh nhân muốn đến nơi chữa bệnh tốt dù chi phí cao) Marketing dịch vụ khám chữa bệnh khơng phải chữa bệnh Mục đích y tế cho dân khoẻ mạnh vào bệnh viện, marketing sử dụng cho phịng bệnh tạo sức khoẻ tăng cường sức khoẻ 1.2.3 Hệ thống dịch vụ khám chữa bệnh Bệnh hiểm nghèo, cần KCB chuyên sâu Bệnh vừa, nặng cần chăm sóc chun khoa Nhu cầu phịng bệnh, CSSKBĐ Nhu cầu người bệnh Dịch vụ y tế chuyên sâu Dịch vụ y tế chuyên khoa Bệnh viện TW, tỉnh hạng Bệnh viện tỉnh, huyện hạng 2,3,4 CSSKBĐ Hệ thống có chuyển tuyến hiệu Bệnh viện huyện, trung tâm y tế dự phịng, Trung tâm HIV/AIDS, y tế thơn bản, chương trình mục tiêu quốc gia Hệ thống Việt Nam Hình 1.2 Nhu cầu KCB, mơ hình chuyển tuyến cấu tổ chức KCB Việt Nam [4] Mạng lưới khám bệnh, chữa bệnh từ trung ương đến địa phương ngày củng cố hoàn thiện với 13239 sở y tế gồm 1030 bệnh viện, 641 phòng khám đa khoa khu vực 11472 trạm y tế xã/phường trạm y tế bộ/ngành [43] Hệ thống y tế xã, phường đóng góp tích cực vào cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu khám, chữa bệnh thơng thường cho cộng đồng dân cư Số phịng khám bệnh đa khoa, chuyên khoa loại hình y tế chiếm số lượng khơng có biến động nhiều số lượng lại thay đổi theo hướng phát triển phòng khám đa khoa thuộc khối doanh nghiệp, điều thể đắn sách phát triển đa dạng hóa loại hình sở hữu Đảng nhà nước, góp phần đáp ứng tốt nhu cầu khám, chữa bệnh ngày tăng người dân [44] Tuyến y tế xã, phường nơi tiếp cận gần gũi dân nơi nhân dân tiếp xúc với dịch vụ y tế Trạm y tế xã, phường không thực CSSK trạm mà cịn có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn, giám sát, hỗ trợ hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân gia đình, thơn, [6] 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM 1.3.1 Định nghĩa y tế sở Y tế sở (YTCS) đơn vị kỹ thuật y tế tiếp xúc với nhân dân, nằm hệ thống y tế Nhà nước có nhiệm vụ thực dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ), phát dịch sớm, chữa bệnh đỡ đẻ thông thường, vận động nhân dân thực biện pháp kế hoạch hố gia đình, vệ sinh phịng bệnh, tăng cường sức khoẻ [3], [45] Y tế sở tổ chức theo địa bàn cụm dân cư nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Cán y tế sở phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật phù hợp, cán phụ trách y tế sở phải có lực quản lý để đạo thống mặt hoạt động y tế, bảo đảm chất lượng hiệu [45] YTCS chiếm vị trí chiến lược quan trọng hệ thống y tế Nhà nước, góp phần định thành cơng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân TYT tuyến gần nhất, sát với dân nhất, phát vấn đề sức khỏe định hướng, xử lý sớm để định kết vấn đề sức khỏe nơi thể công CSSKBĐ rõ nhất, phận quan trọng ngành y tế tham gia phát triển y tế ổn định trị xã hội sở 1.3.2 Đặc điểm trạm y tế xã, phường y tế thôn 1.3.2.1 Trạm y tế xã phường Trạm y tế đơn vị kỹ thuật tiếp xúc với nhân dân, nằm hệ thống y tế Nhà nước, có nhiệm vụ thực dịch vụ kỹ thuật CSSKBĐ, 62 chọn dịch vụ khám chữa bệnh, trẻ em, người già người ý thức quyền định phụ thuộc người có quyền hành lớn gia đình chủ hộ Kết cho thấy người có trình độ học vấn tiểu học trở lên thường định đến khám chữa bệnh trạm y tế ốm đau cịn người mù chữ thường khơng đến khám chữa bệnh trạm y tế Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan trình độ học vấn người định sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế (p>0,05) 4.2.4 Mức độ tiếp cận sở y tế Yếu tố khoảng cách có ảnh hưởng đến tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh sở y tế người dân (p

Ngày đăng: 27/07/2022, 07:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w