1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biên pháp thi gvg huyện sử 6 (21 22)

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2021 – 2022 Biện pháp SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 Ở TRƯỜNG THCS Họ và[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2021 – 2022 Biện pháp: SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP Ở TRƯỜNG THCS Họ tên giáo viên dự thi: Nguyễn Thị Hương Môn: Lịch sử Địa lí Trường THCS Định Sơn Xã (Thị trấn): Định Sơn PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2021 – 2022 Biện pháp: SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP Ở TRƯỜNG THCS Họ tên giáo viên dự thi: Nguyễn Thị Hương Môn: Lịch sử Địa lí Trường THCS Định Sơn Xã (Thị trấn): Định Sơn Định Sơn, ngày 09 tháng11năm 2021 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CỦA GIÁO VIÊN (Ký tên, đóng dấu) LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP - Đất nước ta mở cửa đẩy mạnh giao lưu, hội nhập quốc tế kinh tế văn hóa nên luồng văn hóa có điều kiện tràn vào Việt Nam mạnh mẽ Bên cạnh số nét đẹp văn hóa truyền thống lưu giữ khơng giá trị văn hóa bị mai dần Do nhu cầu giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam trở nên cấp thiết hết Bản sắc văn hóa Việt thể rõ di sản văn hóa Theo tinh thần đạo Bộ giáo dục, sử dụng di sản văn hóa dạy học nhiệm vụ mà giáo viên học sinh phải thực nhằm bồi dưỡng nhận thức, đạo đức học sinh, bảo tồn, phát huy vốn văn hóa dân tộc - Thực tế thân giáo viên q trình tìm hiểu di sản văn hóa có địa phương thấy di sản văn hóa địa phương nơi học sinh cư trú có nhiều điều lý thú mà học sinh dễ dàng khám phá để phục vụ cho việc học tập Đặc biệt chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực có nhấn mạnh cần phải kết hợp học lý thuyết với thực hành, tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo nên việc giáo viên dạy lịch sử hướng dẫn cho học sinh trải nghiệm di sản quê hương việc làm cần thiết, có nhiều ý nghĩa MÔ TẢ BIỆN PHÁP - Cẩm Giàng huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Hải Dương Đây vùng đất cổ hình thành từ lâu đời lịch sử làng xã Việt Nam, phù sa hệ thống sơng Thái Bình bồi đắp Vì hình thành từ sớm với hình thành làng xã Việt Nam, nằm vùng đất xứ Đơng ngàn năm văn hiến nên nơi có nhiều di sản văn hố Di sản văn hóa vật thể đến năm 2009 tồn huyện có 203 di tích lịch sử văn hố, có 19 di tích xếp hạng cấp quốc gia Ngồi di tích cơng nhận cấp di tích lịch sử văn hố nêu trên, địa bàn tồn huyện cịn nhiều đình, chùa, miếu, đền trùng tu xây dựng lại - Sưu tầm, nghiên cứu thông tin liên quan đến di sản huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương qua tài liệu thành văn, vật - Phân tích ưu, nhược điểm biện pháp thực từ đưa giải pháp khắc phục hạn chế - Đề xuất giải pháp thiết thực CÁCH THỨC VÀ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG - Tiến hành qua học lớp - Tại di sản thôn, xã nơi học sinh cư trú trình tự học - Tiến hành dạy - học trực tiếp Chùa Giám - Thực chương trình năm học - Các bước thực hiện: + Giáo viên nghiên cứu hướng dẫn dạy học di sản nghiên cứu di sản địa phương nơi học sinh cư trú có liên quan tới nội dung học tập + Điều tra, khảo sát thực trạng việc sử dụng di sản dạy học trường địa bàn toàn huyện + Xác định nội dung chương, bài, chuyên đề sử dụng di sản địa phương dạy học + Lên kế hoạch tổ chức thực Những di sản văn hóa huyện sử dụng học tập Mơn Lịch sử Địa lí lớp STT Nội dung Di sản Đình Trạm Nội thờ Tam vị đại vương thời Hùng Vương Bài 14: Nhà nước - Đình Cao Xá, đình Nghĩa An, đình Ngọc Lâu Văn Lang- Âu Lạc thờ tướng thời Hùng Vương Đình Mai Trung thờ An Dương Vương, đình Mậu Duyệt thờ tướng Lữ Gia Đình Tràng Kỹ thờ vị thần bà Lã Thị Bài 16: Các Lương; đình Chi Khê thờ bà Lã Thị Lương, khởi nghĩa tiêu biểu Đình Q Dương, đình Phí Xá, đình Phượng giành độc lập trước Hoàng thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng kỉ X Đình Ngọc Quyết, đình Thạch Lỗi, đình Thích Lũng thờ tướng quân thời Tiền Lý Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn phát Hình ảnh minh họa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, triển văn hoác dân thờ vị thần tự nhiên tộc người Việt 3.1 Sử dụng di sản để nêu vấn đề dạy học lịch sử Thông qua hoạt động giới thiệu bài, giáo viên giới thiệu cách khái quát nội dung hay đề mục tìm hiểu học Bằng hoạt động này, giáo viên nhẹ nhàng, khéo léo định hướng nhiệm vụ nhận thức học cho học sinh, giúp em hướng vào nhiệm vụ trọng tâm học Việc sử dụng di sản văn hóa hoạt động giới thiệu nhằm định hướng biểu tượng nội dung kiện, nhân vật lịch sử trọng tâm học Phương pháp thực hiện: Sử dụng hình ảnh trực quan kể chuyện Cách thức: Sử dụng Video giới thiệu Đình Trạm Nội thờ Tam vị đại vương thời Hùng Vương…., kể chuyện An Dương Vương để làm mở Với cách đặt vấn đề học sinh tị mị hững thú để tìm hiểu nội dung học tự tìm hiểu ngơi đình nhân vật lịch sử 3.2 Sử dụng di sản để tổ chức học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Kế hoạch thực hiện: + Mục tiêu Kiến thức: Học sinh biết lịch sử hình thành, hoạt động, bổ sung kiến thức học lớp giáo dục văn hóa Việt Nam; hiểu: Vai trò, ý nghĩa giáo dục phát triển đất nước;vận dụng: Trải nghiệm di sản khác địa phương để tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc Vận dụng vào học lịch sử môn học khác lớp… Thái độ:u thích học mơn lịch sử, có ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa, bảo vệ di sản, tự hào di sản văn hóa quê hương;Tinh thần tự học, đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập Kỹ năng:Rèn kỹ quan sát thực tế, thống kê, liên hệ, so sánh, nhận xét, đánh giá; rèn kỹ sống, hoạt động tập thể, đoàn kết , tôn trọng kỷ luật; làm quen với phương pháp học tập mới: Học di sản + Chuẩn bị : Giáo viên: sưu tầm tập hợp, nghiên cứu tài liệu có liên quan tới Đình Mai Trung thờ An Dương Vương, chọn lọc thơng tin có độ tin cậy cao Liên hệ với ban quản lý di tích, đặt vấn đề yêu cầu để họ tạo điều kiện cho buổi học tập Sau chia thành chủ đề định hướng học sinh tìm hiểu di sản.Lập kế hoạch trình lên ban giám hiệu nhà trường, gửi thông báo tới phụ huynh học sinh Giáo viên chia lớp thành nhóm, cử nhóm trưởng thành viên tìm hiểu theo chủ đề: Nhóm 1: Tìm hiểu: Lịch sử hình thành trình hoạt động Đình Mai Trung thờ An Dương Vương Ở chủ đề giáo viên chia nhỏ thành nội dung sau: Hoàn cảnh lịch sử đất nước địa phương Mục đích xây dựng xây dựng Đình Hoạt động, thay đổi lịch sử Thống kê số lượng cơng trình Nhóm 2: Tìm hiểu “Các hoạt động bảo vệ ngơi Đình”: Lí phải bảo vệ ngơi Đình (Thực trạng cơng trình, ý nghĩa ngơi Đình Lịch sử nay) Thống kê, trình bày khái quát biện pháp bảo vệ (trùng tu, tơn tạo, trì, phục dựng nghi lễ…) Chính quyền cấp, hệ trẻ cần làm để phát huy, bảo vệ giá trị ngơi Đình Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ loa trợ giảng, máy ảnh, máy quay phim Học sinh: nghiên cứu tài liệu liên quan tới di tích mạng Internet, sách báo, tạp chí, lời kể nhân chứng, phương tiện học tập (máy ảnh, máy ghi âm, bút, vở, màu, giấy vẽ tài liệu liên quan tới ngơi Đình …) - Phương pháp thực hiện: Giáo viên: thuyết trình, pháp vấn, quan sát học sinh… Học sinh: nghe, quan sát, sờ nắn, thống kê, đo, hỏi đáp, ghi chép, trình bày trước tập thể - Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Giáo viên tập hợp học sinh vào làm lễ ngơi Đình, phổ biến mục đích buổi học, quy định ban quản lý, nhắc lại nội dung học tập, kiểm tra chuẩn bị học sinh Hoạt động 2: Học sinh trải nghiệm sáng tạo hướng dẫn giáo viên hướng dẫn viên theo nội dung giao cho nhóm Hoạt động 3: Giáo viên học sinh trao đổi, thảo luận kết học tập di sản Hoạt động 4: Giáo viên củng cố, hướng dẫn nhà Kiểm tra đánh giá trình tự trải nghiệm học sinh Sau hết thời gian quy định cho trình tự học, tự tìm hiểu di sản học sinh (khoảng một, hai tháng lâu hơn, tùy vào số lượng di sản, khả học tập học sinh nội dung giáo viên yêu cầu) học sinh thu nộp lại sản phẩm nhóm như: tranh vẽ, ảnh, video, sơ đồ khu di tíchbài thuyết minh, thơ, báo cáo thu hoạch…đánh giá theo chất lượng sản phẩm TÍNH MỚI VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 4.1 Tính vấn đề - Giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm để hướng dẫn HS học tập trải nghiệm + Tiết học sôi nổi, tránh nhàm chán - Nâng cao hứng thú động lực học tập + Học sinh trải nghiệm thành thạo kĩ + Phát huy lực người học 4.2 Hiệu áp dụng Trước áp dụng giải pháp số học sinh đạt yêu cầu chiến 95% Sau áp dụng giải pháp số học sinh đạt yêu cầu 100% KHẢ NĂNG ÁP DỤNG RỘNG RÃI VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 5.1 Khả áp dụng: mơn Lịch sử Địa lí từ khối đến khối 5.2 Kiến nghị, đề xuất 5.2.1 Đối với giáo viên - Cần tâm huyết tỉ mỉ, biên soạn phù hợp với yêu cầu - Kiên trì hướng dẫn học sinh thực - Không ngừng sưu tầm tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp để giao lưu, học hỏi 5.2.2 Đối với nhà trường : - Đầu tư kinh phí mua tài liệu 5.2.3 Đối với ngành: - Tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề - Phổ biến sáng kiến, giải pháp nâng cao chất lượng Trên biện pháp tơi Rất mong đóng góp ý kiến tồn thể đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC SỐ TT NỘI DUNG TRANG LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP MƠ TẢ BIỆN PHÁP 3 CÁCH THỨC VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 3.1 Sử dụng di sản để nêu vấn đề dạy học lịch sử 3.2 Sử dụng di sản để tổ chức học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo 4.1 4.2 5.1 5.2 TÍNH MỚI VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 4.1 Tính vấn đề 4.2 Hiệu áp dụng KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 7 Khả áp dụng Kiến nghị, đề xuất GHI CHÚ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc kỳ- Tác giả Ngô Vi Liễn, người dịch Ngô Vi Thiện- NXB văn hóa thơng tin- 1999 Hải Dương di tích danh thắng tập 1- Sở văn hóa thơng tin tỉnh Hải Dương- 1999 Hải Dương di tích danh thắng tập 2- Sở văn hóa thể thao du lịch Hải Dương- 2010 Tài liệu tập huấn: Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông, giáo dục đào tạo- văn hóa thể thao du lịch, 2013 Lý lịch số đình, chùa địa phương: Đình Thạch Lỗi, đình Mậu Duyệt, Đình, chùa Kim Quan, đình Ngọc Lâu, chùa Giám ( Nghiêm Quang Tự), đền Bia Tham khảo nguồn tài liệu khác: Trên mạng Internet 10

Ngày đăng: 13/04/2023, 02:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w