PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH Đề thi thức ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2021 - 2022 Môn: Ngữ Văn Ngày thi: 22/4/2022 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 01 trang) PHẦN I: ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Cỏ đứng run gió Mưa thấm lạnh chiều đông Cỏ không mang áo ấm Đứng run run bên đường Tội anh em nhà kiến Lạc mẹ hôm bão Mồi khơng cịn miếng Một đàn khơng áo che (Trích Con đường mùa đơng, Nguyễn Lãm Thắng Nguồn Thivien.net) Câu 1: (1.0 điểm) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ Câu 2: (2.0 điểm) Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn thơ Câu 3: (1.5 điểm) Đoạn trích gợi cho em tình cảm, cảm xúc gì? Câu 4: (1.5 điểm) Khi em gặp người có hồn cảnh đáng thương giống cỏ kiến, em làm để giúp đỡ họ? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm) Câu 1: (4.0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ cảm nhận em đoạn thơ sau: “Tôi yêu chuyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa” Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm Ở hiền lại gặp hiền Người gặp người tiên độ trì Mang theo chuyện cổ tơi Nghe sống thầm tiếng xưa Vàng nắng, trắng mưa Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi" ( Chuyện cổ nước – Lâm Thị Mỹ Dạ) Câu 2: (10,0 điểm) Tuổi thơ thường gắn liền với giới cổ tích, với hồng tử, cơng chúa, ông bụt, bà tiên …và họ thường vào giấc mơ em Ở đó, em gặp gỡ nhiều nhân vật truyện cổ tích Cuộc gặp gỡ để lại trải nghiệm tuyệt vời ấn tượng em Hãy tưởng tượng kể lại trải nghiệm gặp gỡ, trò chuyện với nhân vật mà em yêu thích giới huyền diệu Hết Cán coi thi khơng giải thích thêm PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN I Yêu cầu chung Giám khảo cần: - Nắm bắt kĩ nội dung trình bày thí sinh để đánh giá cách tổng quát xác, tránh đếm ý cho điểm - Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo II Yêu cầu cụ thể Nội dung Điểm PHẦN I.ĐỌC HIỂU 6.0 Thể thơ năm chữ, phương thức biểu đạt biểu cảm 1.0 -Phép tu từ đoạn thơ phép nhân hóa thể qua 0.5 từ ngữ, hình ảnh: cỏ đứng run, không mang áo ấm, đứng run run; anh em nhà kiến, lạc mẹ, không áo che - Tác dụng: 1.5 + Phép nhân hóa giúp cho cỏ, kiến vốn vật nhỏ bé, yếu đuối…trở nên giống người, chúng thật đáng thương; thể rõ tâm hồn giàu tình yêu thương tác giả… + Biện pháp nhân hóa giúp hình ảnh vật gần gũi, sinh động; câu thơ giàu hình ảnh giàu sức biểu cảm Tình cảm, cảm xúc gợi từ đoạn thơ: 1.5 - Từ hình ảnh cỏ kiến thơ nghĩ đến quanh ta cịn có nhiều mảnh đời, số phận éo le bất hạnh, đặc biệt có bạn nhỏ mồ côi, lang thang nhỡ … - Niềm thương cảm, xót xa trước hồn cảnh, số phận nghèo khổ, đói rét, đơn … - Mong muốn chia sẻ, giúp đỡ để mảnh đời vơi bớt phần khó khăn, cực; xoa dịu thiếu thốn bất hạnh họ… -HS nêu số việc cần làm để giúp đỡ người khác có 1.5 hồn cảnh đáng thương tự nguyện chia sẻ vật chất dù ỏi, kêu gọi người ủng hộ, động viên tinh thần PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN 14,0 điểm Câu Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ cảm nhận em 4.0 đoạn thơ: Câu Yêu cầu: Học sinh biết viết đoạn văn cảm nhận đoạn thơ Đoạn văn cần trình bày cách hợp lý, đảm bảo mạch lạc, diễn đạt trơi chảy, lưu lốt, khơng sai tả, ngữ pháp Mở đoạn: – Giới thiệu tác giả, thơ đoạn trích Thân đoạn: - Nêu cảm xúc nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ thể tình thương người bao la mênh mơng triết lí niềm tin "ở hiền gặp lành" Chuyện cổ kết tinh đẹp tâm hồn, trí tuệ người xưa nên nócó ý nghĩa vô lớn lao với muôn đời, trở thành hành trang tinh thần, đem đến cho nhân vật trữ tình sức mạnh để vượt qua thử thách -Nêu cảm nhận ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh, +Niểm say mê với chuyện cổ nhà thơ vẻ đẹp nhân hậu, tuyệt vời, sâu xa, vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ mà ơng cha ta đúc kết + Chuyện cổ nước phản ánh sống cách sâu sắc, kết tinh vẻ đẹp tình cảm, tư tưởng người xưa, đặc biệt tình người rộng lớn “Thương người thương ta”; ân nghĩa, thuỷ chung tình yêu “Yêu dù cách xa tìm”; niềm tin lẽ công xã hội + Chuyện cổ trở thành hành trang tinh thần, điểm tựa đời, có sức sống mãnh liệt, bồi đắp tâm hồn trở nên vững vàng, tự tin đời dài rộng -Vẻ đẹp nghệ thuật: Bài thơ viết thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca, sử dụng chất liệu văn hố dân gian câu tục ngữ, ca dao tác giả gợi lên qua số từ cnowiis -Sử dụng biện pháp nhân hóa kết hợp với đảo ngữ, biện pháp ẩn dụ từ ngữ “tiếng xưa” Kết đoạn: - Khái quát lại ấn tượng, cảm xúc thơ Tuổi thơ thường gắn liền với giới cổ tích, với hồng tử, cơng chúa, ơng bụt, bà tiên … họ thường vào giấc mơ em Ở đó, em gặp gỡ nhiều nhân vật truyện cổ tích Cuộc gặp gỡ để lại trải nghiệm tuyệt vời ấn tượng em Hãy tưởng tượng kể lại trải nghiệm gặp gỡ, trò chuyện với nhân vật mà em yêu thích giới huyền diệu a Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh - Biết vận dụng kĩ tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm để xây dựng thành văn kể chuyện tưởng tượng - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi tả, 0,5 0,5 1.5 1.0 0,5 10.0 điểm dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở kiến thức học, học sinh tưởng tượng trải nghiệm thú vị gặp gỡ với nhân vật cổ tích giấc mơ Cuộc gặp gỡ để lại cho em ấn tượng tuyệt vời, điều đẹp đễ tình cảm, suy ngẫm Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: Mở - Giới thiệu thời gian, khơng gian, tình gặp gỡ với nhân 0.5 vật truyện cổ tích mà em yêu thích Thân bài: - Khung cảnh vườn cổ tích nơi diễn gặp gỡ với nhân 1.0 vật em yêu thích qua quan sát em - Diễn biến gặp gỡ: + Miêu tả chân dung nhân vật cổ tích 1.0 + Cuộc trị chuyện thú vị em nhân vật (nhân vật phải bộc lộ tính cách thơng qua hoạt động ngôn ngữ diễn biến tâm trạng.) + Xây dựng chi tiết, hình ảnh đẹp thật ấn tượng gặp gỡ + Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ nhân vật Kết bài: - Nêu ấn tượng nhân vật tình cảm, cảm xúc, dư vị em gặp gỡ * Giáo viên chấm điểm làm học sinh cần vào mức độ đạt hai yêu cầu: kiến thức kỹ 4.0 1.5 1.0 0.5