Chuyên đề thực tập thực trạng về thị trường xnk của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản việt nam

100 4 0
Chuyên đề thực tập  thực trạng về thị trường xnk của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B¸o c¸o thùc tËp CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ XNK 1 Khái niệm Theo qui định về chế độ và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh XNK thì hoạt độnh kinh doanh[.]

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ XNK Khái niệm: Theo qui định chế độ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh XNK hoạt độnh kinh doanh XNK phải nhằm phục vụ kinh tế nước phát triển sở khai thác sử dụng có hiệu tiềm mạnh sẵn có lao động, đất đai tài nguyên khác kinh tế, giải công ăn việc làm cho nhân dân lao động, đổi trang thiết bị kỹ thuật qui trình cơng nghệ sản xuất, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu cấp bách sản xuất đời sống, đồng thời góp phần hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng điều hoà cung cầu để ổn định thị truờng nước XNK hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó khơng phải hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên bên nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân XNK hoạt động dễ đem lại hiệu đột biến gây thiệt hại lớn phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nước tham gia XNK không dễ dàng khống chế XNK việc mua bán hàng hố với nước ngồi nhằm phát triển sản xuất kinh doanh đời sống Song mua bán có nét riêng phức tạp nước giao dịch với người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiểm sốt, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn,đồng tiền toán ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới cửa khẩu, cửa quốc gia khác phải tuân theo tập quán quốc tế địa phương Hoạt động XNK tổ chức thực với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngồi, lựa chọn hàng hố XNK, thương nhân giao dịch, bước tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng tổ chức thực hợp đồng hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho người mua, hồn thành tốn Mỗi khâu, nghiệp vụ phải nghiên cứu đầy đủ,kỹ lưỡng đặt chúng mối quan hệ lẫn nhau,tranh thủ nắm bắt lợi nhằm đảm bảo hiệu cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất, tiêu dùng nước Đối với người tham gia hoạt động XNK trước bước vào nghiên cứu, thực khâu nghiệp vụ phải nắm bắt thơng tin nhu cầu hàng hố thị hiếu, tập quán tiêu dùng khả mở rộng sản xuất, tiêu dùng nước, xu hướng biến động Những điều trở thành nếp thường xuyên tư nhà kinh doanh XNK để nắm bắt Mặc dù XNK đem lại nhiều thuận lợi song tồn nhiều hạn chế: + Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng XNK Nếu khơng có kiểm sốt Nhà nước cách chặt chẽ kịp thời gây thiệt hại bn bán với nước ngồi Các hoạt động xấu kinh tế xã hội buôn lậu, trốn thuế, ép cấp, ép giá dễ phát triển + Cạnh tranh dẫn đến thơn tính lẫn chủ thể kinh tế biện pháp không lành mạnh phá haoaị cản trở công việc nhau…việc quản lý khơng đơn tính tốn hiệu kinh tế mà cịn phải trọng tới văn hố đoạ đức xã hội Vai trò XNK 2.1 Đối với nhập Nhập hoạt động quan trọng TMQT, nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống Nhập để tăng cường sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại cho sản xuất hàng hoá cho tiêu dùng mà sản xuất nước không sản xuất được, sản xuất khơng đáp ứng nhu cầu Nhập cịn để thay thế, nghĩa nhập thứ mà sản xuất nước khơng có lợi xuất khẩu,làm tác động tích cực đến phát triển cân đối khai thác tiềm năng,thế mạnh kinh tế quốc dân sức lao động , vốn , sở vật chất, tài nguyên khoa học kĩ thuật Chính mà nhập có vai trị sau: - Nhập thúc đẩy nhanh trình sử dụng sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố , đại hố đất nước - Bổ xung kịp thời mặt cân đối kinh tế , đảm bảo phát triển cân đối ổn định.khai thác đến mức tối đa tiềm khả kinh tế vào vòng quay kinh tế - Nhập đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho người lao động góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân - Nhập có vai trị tích cực thúc đẩy xuất góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất ,tạo mơi trường thuận lợi cho xuất hàng hố thị trường quốc tế đặc biệt nước nhập Có thể thấy vai trị nhập quan trọng đặc biệt nước phát triển (trong có Việt Nam) việc cải thiện đời sống kinh tế,thay đổi số lĩnh vực ,nhờ có nhập mà tiếp thu kinh nghiệm quản lí ,cơng nghệ đại …thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, nhập phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích xã hội vừa tạo lợi nhuận doanh nghiệp ,chung riêng phải hoà với Để đạt điều nhập phải đạt yêu cầu sau: * Tiết kiệm hiệu cao việc sử dụng vốn nhập :trong đIều kiện chuyển sang kinh tế thị trường việc kinh doanh mua bán nước tính theo thời giá quốc tế toán với ngoại tệ tự Do vậy,tấtcả hợp đồng nhập phải dựa vấn đề lợi ích hiệu vấn đề quốc gia , doanh nghiệp đòi hỏi quan quản lí doanh nghiệp phải : + Xác định mặt hàng nhập phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ,khoa học kĩ thuật đất nước nhu cầu tiêu dùng nhân dân + Giành ngoại tệ cho nhập vật tư để phụ sản xuất nước xét thấy có lợi nhập + Nghiên cứu thị trường để nhập hàng hố thích hợp ,với giá có lợi phục vụ cho sản xuất nâng cao đời sống nhân dân * Nhập thiết bị kĩ thuật tiên tiến đại : Việc nhập thiết bị máy móc nhận chuyển giao cơng nghệ ,kể thiết bị theo đường đầu tư hay viện trợ phải nắm vững phương trâm đón đầu thẳng vào tiếp thu công nghệ đại Nhập phải chọn lọc ,tránh nhập công nghệ lạc hậu nước tìm cách thải Nhất thiết khơng mục tiêu “ tiết kiệm” mà nhập thiết bị cũ ,chưa dùng ,chưa đủ để sinh lợi phải thay Kinh nghiệm hầu phát triển đừng biến nước thành “bãi rác”của nước tiên tiến * Bảo vệ thúc đẩy sản xuất nước ,tăng nhanh xuất Nền sản xuất đại nhiều nước giới đầy ắp kho tồn trữ hàng hoá dư thừavà nguyên nhiên vật liệu Trong hồn cảnh đó,việc nhập dễ tự sản xuất nước.Trong điều kiện ngành cơng nghiệp cịn non Việt Nam, giá hàng nhập thường rẻ hơn, phẩm chất tốt Nhưng nhập khơng ý tới sản xuất “bóp chết”sản xuất nước Vì ,cần tính tốn tranh thủ lợi nước ta thời kì để bảo hộ mở mang sản xuất nước vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa vừa tạo nguồn hàng xuất mở rộng thị trường nước 2.2 Đối với xuất Xuất sở nhập hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, phương tiện thúc đẩy kinh tế Mở rộng xuất để tăng thu ngoại tệ, tạo đIều kiện cho nhập phát triển sở hạ tầng Nhà nước ta coi trọng thúc đẩy ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng xuất để giải công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ Như xuất có vai trị to lớn thể qua việc: - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập Cơng nghiệp hố đất nước địi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vật tư cơng nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập hình thành từ nguồn như: Liên doanh đầu tư với nước Vay nợ, viện trợ, tài trợ Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ Xuất sức lao động Trong nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ…cũng phải trả cách hay cách khác Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng từ xuất Xuất định qui mô tốc độ tăng nhập - Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hướng ngoại + Xuất tạo điều kiện cho ngành liên quan có hội phát triển thuận lợi + Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất nước + Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi thường xuyên lực sản xuất nước Nói cách khác, xuất sở tạo thêm vốn kỹ thuật, công nghệ tiên tiến giới từ bên ngồi + Thơng qua xuất khẩu, hàng hoá tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường + Xuất cồn địi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi hồn thiện cơng tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành - Xuất tạo thêm công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Trước hết, sản xuất hàng xuất thu hút hàng triệu lao động, tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất đời sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn, xuất sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải quốc tế… Tóm lại, đẩy mạnh xuất coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế, thực công nghiệp hố đại hố đất nước Tình hình XNK Việt Nam thời gian qua 3.1 Những thành tựu đạt được: Từ đổi chế thị trường, kinh tế nước ta có chuyển đổi sâu sắc toàn diện đặc biệt lĩnh vực XNK Trước ngoại thương Việt Nam Nhà nước độc quyền quản lý điều hành chủ yếu thực việc trao đổi hàng hố theo nghị định thư Chính phủ mà hoạt động thương mại trở nên phát triển 3.1.1 Về hoạt động XNK Bảng 1: KIM NGẠCH XNK CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 1993– 2003 Đơn vị : Triệu USD Tổng Năm KNXNK KNXK KNNK 1993 6.876,0 2.952,0 3.924,0 1994 9.880,1 4.054,0 5.825,8 1995 13.604,3 5.448,9 8.155,4 1996 18.399,5 7.255,9 11.143,6 1997 20.777,3 9.185,0 11.592.3 1998 20.859,9 9.360,3 11.499,6 1999 23.283,5 11.541,4 11.742,1 2000 30.119,2 14.482,7 15.636,5 2001 31.189,0 15.027,0 16.162,0 2002 34.300,0 16.100,0 18.200,0 36.600,0 17.300,0 19.300,0 2003(DK) Nguồn: Niên giám thống kê Nhìn vào bảng ta thấy rằng, kinh ngạch XNK ta tăng liên tục Từ 6876 triệu USD năm 19993 lên 30.119,2 triệu USD năm 2000, tức sau năm kim nghạch XNK ta tăng lên 2.243,2 triệu USD năm sau liên tục tăng Sự chuyển đổi kinh tế thúc đẩy ngoại thương Việt Nam phát triển mạnh mẽ nhập xuất đồng thời tốc độ tăng trưởng ngoại thương nhanh qua năm tăng cao tốc độ tăng trưởng sản xuất Tốc độ tăng trưởng bình quân qua năm 1993 – 1996 38,64%, giai đoạn 1996 – 1999 8,3% năm 2000 29% Có thể thấy rằng, năm 1996 – 1999 tốc độ tăng trưởng giảm sút khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, bước sang năm 2000 tốc độ tăng trưởng trở lại bình thường đạt mức 29% mức thấp Mặc dù kim nghạch XNK ta tăng không qua năm song thể phần phát triển kinh tế nước ta Nếu xét riêng xuất nhập tốc độ tăng nhập cao tốc độ tăng xuất Về cấu XNK ta có nhiều thay đổi, điều thể qua bảng sau: Bảng 2: CƠ CẤU HÀNG HOÁ XNK CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 – 2003 1999 2000 2001 2002 2003 (DK) KN TT KN TT KN TT KN TT KN TT (triệu $) (%) (triệu $) (%) (triệu $) (%) (triệu $) (%) (triệu (%) Chỉ tiêu Về xuất $) 11.541,4 100 14.482,7 100 15.027,0 100 16.100 100 17.300 100 3.609,5 31,3 5.382,1 37,2 4.600 30,6 4.750 29,5 4.800 27,7 4.243,2 36,8 4.903,1 33,8 5.400 35,9 6.350 39,4 7.200 42,3 3.688,7 31,9 4.197,5 29,0 5.027 33,5 5.000 31,1 5.300 30,6 18.200 100 19.300 100 1.HàngCNN KS 2.Hàng CN nhẹ Nông, lâm , thủy sản Về nhập 11.742,1 100 15.636,5 100 16.162 100 Máy móc thiết bị 3.503,6 29,8 4.781,5 30,6 4.700 29,0 5.400 29,7 5.800 30,1 7.246,8 61,7 9.886,7 63,2 10.612 65,7 11.950 65,7 12.600 65,3 850 4,6 900 4,6 2.Nguyên nhiên vật liệu Hàng dùng tiêu 991,7 8,5 986,3 6,2 850 6.3 Nguồn: Niên gián thống kê Về xuất khẩu: Hàng nông – lâm – thuỷ sản năm 1999 chiếm 31,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, bước sang năm 2000 giảm xuống đạt mức 29% năm lại có chiều hướng gia tăng Hàng cơng nghiệp nặng khống sản có chiều hướng giả dần qua năm, năm 2000 đạt 37,2% tong tổng kim ngạch xuất đến năm 2001, 2002 giảm xuống 30,6%, 29,5% Cũng theo xu hướng dự đoán đến năm 2003 giảm xuống cịn 27,7% Điều lượng khống sản ngày ngành cơng nghiệp nặng phục vụ nước Chỉ có ngành cơng nghiệp nhẹ tăng qua năm qua dự báo năm 2003 đạt 42,3%, tức tăng 13,3% so với năm 2000 11,2% so với năm 2002 Nhìn chung, tình hình xuất Việt Nam tương đối ổn định, hàng nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao, có hàng cơng nghiệp nặng khống sản có xu hướng giảm Về nhập khẩu: Việt Nam nước có tỷ trọng nhập cao so với tổng kim ngạch XNK Hàng nguyên, nhiên, vật liệu chiếm tỷ trọng cao đồng thời tăng liên tục qua năm: năm 1999 đạt 61,7%, năm 2000, năm 2000 đạt 63,2%, năm 2001, năm 2002 đạt 65,7% chứng tỏ nước ta nước nhập nguyên vật liệu nhiều để phục vụ cho ngành công nghiệp hoá, đại hoá đát nước Hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng thấp giảm dần Năm 1999 đạt 85% đến năm 2002 4,6% tức giảm gần gấp đôi Điều nước ta ngày sản xuất hàng tiêu dùng nước thay cho nhập Hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng ổn định giao động mức 29 – 30% Sự thay đổi cấu nhập Việt Nam cho thấy nước ta hướng việc đẩy mạnh nhập công nghệ kỹ thuật khả đáp ứng hàng tiêu dùng tăng lên tự sản xuất 3.1.2 Về thị trường XNK Phát triển thị trường XNK theo quan điểm Marketing đại có nghĩa khơng mở rộng thêm thị phần mà phải tăng thị phần sản phẩm thị phần có sẵn Gần thập kỷ qua thị trường XNK Việt Nam có thay đổi sâu sắc Nừu trước chủ yếu buon bán với Liên Xô Đông Âu, chiếm khoảng 80% kinh ngạch XNK hàng hốvà dịch vụ Việt Nam có mặt 140 quốc gia vùng lãnh thổ giới Việc chuyển hướng kịp thời tạo điều kiện để mở rộng qui mô XNK lựa chọn bạn hàng phù hợp gíup cho kinh tế tăng trưởng cách liên tục có biến động lớn Liên Xơ Đông Âu + Cá nước Châu Á: Là thị trường buôn bán chủ yếu Việt Nam, chiếm 63,65% tổng kim ngạch xuất khâu 74- 75% tổng kim ngạch nhập nước thập kỷ qua, nước lân cận chiếm 45%, đặc biệt Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc bạn hàng lớn Việt Nam Thei Bộ ngoại giao nước APEC tiêu thụ từ Việt Nam tồn bộdầu thơ xuất khẩu, gần 70% gạo, 90% hạt điều, 90- 94% cao su, 80% hạt tiêu, 85% lạc nhân, 65% thuỷ sản, 60- 70% cà phê, 60% dệt may, 55- 60% dầy dép, 95- 96% thiếc thỏi, gần 70% than đá Về nhập khẩu, đại phận hàng hoá nhập Việt Nam từ thị trường với kim ngạch từ 75- 77% Nhìn chung, thị trường Châu tương đối ổn định đầy triển vọng cho hàng hoá ta vào thị trường + Thị trường Nhật Bản: Là thị trường chiếm 16% tổng kim ngạch xuất khẩu, dự kiến kim ngạch xuất ta vào Nhật Bản từ 21- 25% năm thời gian tới Các mặt hàng Việt Nam xuất sang Nhật Bản bao gồm nông sản, thuỷ hải sản, may mặc… Bên cạnh cịn có số hàng cơng nghiệp

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan