1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động ở việt nam

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 70,25 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1 1 1 Thực chất và vai trò của hoạt động xuất khẩu lao động 1 1 2 Nội dung của hoạt động xuất khẩu lao động 4 1 3 Nhân tố ảnh hưởng đến[.]

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG .1 1.1: Thực chất vai trò hoạt động xuất lao động 1.2 Nội dung hoạt động xuất lao động 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động Việt Nam Chương : Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam 2.1 Khái quát chung thị trường lao động Việt Nam 2.2 Tình hình xuất lao động việt Nam giai đoạn 2012 – 2015 12 2.2 Tình hình chung 12 2.2.2 Theo khu vực 13 2.2.3 Theo ngành nghề 18 2.3 Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam 19 2.3.1 Hoạt động tổ chức, điều hành: 19 2.3.2 Hoạt động kiểm tra, đánh giá .21 2.4 Đánh giá chung hoạt động xuất lao động Việt Nam .23 2.4.1 Ưu điểm 23 2.4.2 Hạn chế 24 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .25 Chương : Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam 27 3.1 Định hướng phát triển thị trường xuất lao động Việt Nam đến năm 2020 27 3.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam 29 Kết luận 31 Tài liệu tham khảo 32 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1: Thực chất vai trò hoạt động xuất lao động A Khái quát xuất lao động  Xuất lao động hình thức đặc thù xuất nói chung phận kinh tế đối ngoại, mà hàng hóa đem xuất sức lao động người, khách mua chủ thể người nước Xuất lao động hoạt động kinh tế. Bởi vì, nhằm thực chức kinh doanh, thực mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp, đồng thời để thỏa mãn lợi ích kinh tế người lao động làm việc nước ngồi, góp phần tăng thêm nguồn ngân sách Nhà nước Xuất lao động hoạt động thể rõ tính chất xã hội. Nói xuất lao động thực chất xuất sức lao động không tách khỏi người lao động Do vậy, sách, pháp luật lĩnh vực xuất lao động phải kết hợp với sách xã hội Phải đảm bảo để người lao động nước lao động cam kết hợp đồng lao động, cần phải có chế độ tiếp nhận sử dụng người lao động sau họ hoàn thành hợp đồng nước trở nước Các nước giới, kể nước phát triển lẫn nước phát triển tham gia vào hoạt động xuất lao động Các nước phát triển xuất lao động có trình độ, kỹ thuật cao Các nước phát triển xuất lao động dư thừa, trình độ tay nghề thấp nhằm giải việc làm, cải thiện điều kiện sống cho gia đình người lao động Xuất lao động đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Xuất lao động kết hợp hài hoà quản lý vĩ mô Nhà nước chủ động tự chịu trách nhiệm tổ chức xuất khẩu  lao động B Vai trò hoạt động xuất lao động: Xuất lao động hoạt động kinh tế quan trọng với quốc gia, đặc biết nước kinh tế phát triển Hoạt động đem lại lợi ích cho tất bên tham gia: bên xuất lao động, bên nhập lao động thân người lao động I.Xét góc độ vĩ mô: a Với nước xuất lao động: Nước xuất lao động có lợi nhiều mặt đặc biệt lĩnh vực: Kinh tế, xã hội, quan hệ đối ngoại - Về kinh tế: Xuất lao động có vai trị đặc biệt hoạt động kinh tế Trước hết, góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động Có thể nói, xuất lao động giữ vị trí quan trọng chương trình việc làm quốc gia, khơng nói chủ yếu chiến lược giải việc làm, công cụ hữu hiệu để thực mục tiêu Đảng Nhà nước ta đặt nhằm xóa đói giảm nghèo Kinh nghiệm từ số nước cho thấy, xuất lao động giải pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp có hiệu cao Bên cạnh đóng góp trên, xuất lao động cịn đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước, góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế, rút ngắn khoảng cách giàu - nghèo nước phát triển nước phát triển Xuất lao động kênh đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho đất nước - Về xã hội: Thực tốt công tác xuất lao động giảm tệ nạn xã hội thất nghiệp gây ra, tạo hướng lao động tích cực cho người lao động, học tập phong cách lao động tổ chức lao động nước trang bị… -Về quan hệ đối ngoại: Mở rộng quan hệ đối ngoại hợp tác lĩnh vực xuất lao động vơ quan trọng, từ quan hệ nước cung ứng lao động nước tiếp nhận lao động trở nên gắn bó hơn, hiểu hơn, tạo mối quan hệ tốt đẹp hai nước Cung cấp cho thông tin quan trọng vấn đề hai nước quan tâm thống quan điểm hai bên có lợi Sự đa dạng hóa quan hệ hợp tác quốc tế mở rộng thông qua hợp tác lao động tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác khác b Với nước nhập lao động: Nước nhập lao động thu lợi ích đáng kể như: cung cấp đủ số lao động bù đặp vào ngành thiếu hụt, khai thác có hiệu tiềm đất nước Đồng thời, mở rộng quan hệ uy tín với nước có lao động, khai thác kinh nghiệm, kiến thức, tác phong lao động cung cách quản lý nước khác, mở rộng nhu cầu thị trường nước… Ngoài xuất lao động góp phần giải nhu cầu lao động đặc biệt lĩnh vực mà lao động địa phương tham gia nước tiếp nhận lao động II.Xét góc độ vi mơ: a Với doanh nghiệp xuất lao động: - Xuất lao động phận xuất doanh nghiệp tham gia lĩnh vực phải tìm hiểu kỹ văn hóa, phong tục tập quán nước nhập khẩu, tiền đề tốt trình hội nhập quốc tế - Doanh nghiệp hoạt động xuất lao động tham gia hiệu vào chương trình quốc gia giải việc làm đồng thời thực phần thỏa thuận hợp tác hai phủ - Doanh nghiệp xuất lao động làm ăn có hiệu thực nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước Tuy nhiên vấn đề xúc đặt giai đoạn tình tràng ngày có nhiều lao động không thực hợp đồng ký Việc gây ảnh hưởng lớn uy tín doanh nghiệp ổn định thị trường tiềm b.Với thân người lao động: - Người xuất lao động có điều kiện giúp gia đình khỏi đói nghèo cải thiện mức sống thân gia đình - Người lao động tiếp thu kĩ làm việc, quản lý, tích trữ trình độ tay nghề kinh nghiệm thực tiễn để tự tạo việc làm sau nước 1.2 Nội dung hoạt động xuất lao động * Tìm kiếm, ký kết hợp đồng XKLĐ Các doanh nghiệp XKLĐ thường bắt đầu với việc tăng cường ngoại giao, quan hệ với cấp quyền nước sở tại, tập đồn, hiệp hội sử dụng lao động nước ngoài, cơng ty mơi giới để mở rộng thị trường, tìm kiếm hợp đồng cung ứng lao động Hiện nay, có doanh nghiệp XKLĐ ký hợp đồng cung ứng lao động trực tiếp với đối tác nước ngoài, phần lớn phải qua công ty cá nhân mơi giới Vì vậy, tính rủi ro hợp đồng cao, gây thiệt hại, uy tín cho lao động, doanh nghiệp phía đối tác nước ngồi Ngun nhân tình hình cơng tác marketing trì phát triển thị trường doanh nghiệp yếu * Tuyển chọn lao động xuất Tuyển chọn lao động xuất trình lựa chọn người lao động đáp ứng yêu cầu đặt để tham gia q trình XKLĐ Để cơng tác tuyển chọn có hiệu quả, doanh nghiệp phải có kế hoạch chi tiết, có quy trình tuyển chọn với nội dung hình thức lựa chọn phù hợp, đội ngũ cán có lực khách quan Công tác tuyển chọn doanh nghiệp Hà Nội thực qua bước sơ tuyển (thông báo tuyển dụng, tiếp nhận sàng lọc hồ sơ, vấn sơ kiểm tra sức khỏe), tuyển chọn (phỏng vấn theo yêu cầu chủ sử dụng lao động, kiểm tra thể lực tay nghề, thông báo danh sách tuyển chọn), sàng lọc sau đào tạo giáo dục định hướng Công tác tuyển chọn trực tiếp nhiều doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào phẩm chất, tính chủ quan cán tuyển chọn Nguyên nhân chưa xác định rõ tiêu chí tuyển chọn Về hình thức tuyển chọn: doanh nghiệp tuyển thông qua trung tâm dịch vụ việc làm, tổ chức đồn thể trị xã hội, địa phương thơng qua quyền cấp xã/phường, tuyển trường dạy nghề, trực tiếp cơng ty văn phịng đại diện cơng ty, tuyển qua trung gian mơi giới Hình thức tuyển trực tiếp công ty doanh nghiệp đánh giá cao chất lượng cao tiết kiệm chi phí (do khơng phí trung gian) Tuyển qua trung tâm môi giới cho bộc lộ nhiều nhiều nhược điểm nguy lừa đảo cao, chi phí tốn Kết điều tra cho thấy, gần 3/4 cán đánh giá công tác tuyển chọn đơn vị có hiệu song có nhiều vấn đề cần khắc phục tuyển chọn ạt, chạy theo số lượng, chất lượng tuyển chọn chưa cao, không đáp ứng yêu cầu đối tác Nhiều LĐXK đưa nước tay nghề, chuyên môn, ngoại ngữ, sức khỏe chưa đáp ứng Nguyên nhân chưa có kế hoạch tuyển chọn chi tiết, khâu kiểm tra tay nghề sức khỏe chưa tiến hành cách nghiêm ngặt * Đào tạo, giáo dục định hướng lao động xuất khẩu: Kết điều tra cán quản lý XKLĐ cho thấy, cho công tác đào tạo giáo dục định hướng doanh nghiệp XKLĐ chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng doanh nghiệp tập trung đầu tư trước Vẫn cịn tỷ lệ khơng nhỏ lao động qua đào tạo không XKLĐ (do không đạt yêu cầu) Rõ ràng tỷ lệ gây tốn cho doanh nghiệp, mà người lao động, đặc biệt tâm lý lo lắng Về phía người lao động, hỏi ý kiến đánh giá trình đào tạo giáo dục định hướng trước XKLĐ doanh nghiệp, phần lớn người lao động cho trình độ tay nghề nội dung giáo dục định hướng có trước đào tạo giáo dục Tuy nhiên nhiều lao động cho việc đào tạo có tiến chưa thực đáp ứng yêu cầu tay nghề ,chưa đủ kiến thức hiểu biết để đáp ứng cơng việc Đặc biệt ngoại ngữ có cho trước đào tạo, ý kiến có tiến chưa đáp ứng yêu cầu * Tổ chức quản lý thời gian người lao động làm việc nước Quản lý lao động nước ngồi cịn nhiều bất cập, yếu Chưa xử lý ngăn chặn tình trạng lao động bỏ trốn, vi phạm hợp đồng lao chưa bảo vệ kịp thời quyền lợi ích đáng người lao động Nguyên nhân doanh nghiệp chưa có đại diện quản lý lao động nước ngoài, thiếu hoạt động để gắn kết người lao động với nhau, không nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng người lao động * Thanh lý hợp đồng lao động Đối với hợp đồng doanh nghiệp không thu tiền đặt cọc thường không ràng buộc người lao động sau nước quay trở lại lý hợp đồng Nếu sau thời gian người lao động khơng quay trở lại doanh nghiệp tự lý hợp đồng Đối với lao động nước trước thời hạn, doanh nghiệp lý hợp đồng, số thời gian hiệu lực hợp đồng chuyển cho người khác tiếp tục Đối với số lao động bỏ trốn, doanh nghiệp thông báo cho địa phương, gia đình, quan họ, có giải pháp để đưa họ nước, khấu trừ khoản chi phí doanh nghiệp phải chịu vào khoản tiền đặt cọc (nếu có) Nhìn chung, khâu lý hợp đồng doanh nghiệp XKLĐ không đánh giá quan trọng trừ trường hợp rủi ro, có tranh chấp 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động Việt Nam a Nhóm nhân tố khách quan (bao gồm điều kiện kinh tế, trị, tình hình dân số - lao động nước tiếp nhận lao động - Kinh tế: Các nước tiếp nhận lao động thường nước có kinh tế phát triển tương đối phát triển trình phát triển kinh tế mình, họ lại thiếu hụt nghiêm trọng lao động cho một vài lĩnh vực Vì họ có nhu cầu tiếp nhận thêm lao động từ nước khác Sự thiếu hụt lao động lớn máy móc chưa thể thay được người nhu cầu th thêm lao động nước ngồi điều tất yếu Ngoài xuất lao động chịu nhiều tác động từ phát triển kinh tế có ổn định hay khơng nước tiếp nhận Nếu kinh tế có biến động xấu bất ngời xảy hoạt động xuất lao động gặp nhiều khó khăn - Chính trị: Chính trị ảnh hưởng tới hoạt động xuất lao động Nếu nước tiếp nhận có tình hình trị khơng ổn định họ khơng có nhu cầu tiếp nhận thêm lao động nước xuất lao động không muốn đưa người lao động tới -Sự cạnh tranh nước xuất lao động khác Sự cạnh tranh mang tính hai chiều Chiều tích cực: Thúc đẩy hoạt động xuất lao động nước mình, khơng ngừng tự nâng cao chất lượng hàng hóa sức lao động để tăng tính cạnh tranh thị trường, tạo phát triển cho hoạt động xuất lao động Chiều tiêu cực: Cạnh tranh khơng lành mạnh tính cạnh tranh yếu bị đào thải -Điều kiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc quốc gia xuất lao động quốc gia tiếp nhận Nếu điều kiện tốt góp phần làm giảm chi phí hoạt động xuất lao động thuận lợi trình đưa người lao động nhận lao động Vì hoạt động xuất lao động diễn thường xuyên mạnh mẽ b Nhóm nhân tố chủ quan (bao gồm hệ thống quan điểm, sách chủ trương nhà nước hoạt động xuất lao động): Nếu coi trọng xuất lao động, xác định vị trí phát triển kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất lao động ngược lại Đồng thời với q trình cơng tác tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động xuất lao động Chương : Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam 2.1 Khái quát chung thị trường lao động Việt Nam A.Cung nhiều cầu, tạo nên sức ép việc làm lực lượng lao động nông thôn dư thửa: Lực lượng lao động Việt Nam năm gần liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, mặt tạo nguồn lực lớn cho phát triển đất nước, mặt khác tạo áp lực lớn đào tạo nghề giải việc làm đến tháng 11 năm 2013, nước giải việc làm cho khoảng triệu rưỡi lao động – số không nhỏ Tuy nhiên, số chưa giải hết “bài toán thất nghiệp” nước ta năm qua Nội dung 2012 2013 2014 2015 Độ tuổi lao động( >15 tuổi) 52,58 53,65 54,48 52,9  (người) Tỷ lệ thất nghiệp 1,99%  2,08%  2,10%  2,31% Tỷ lệ thiếu việc làm 2,8%  2,75% 2,45% 1,82% Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê, đến cuối năm 2013, nước có 53,65 triệu người độ tuổi lao động (từ 15 tuổi trở lên) Lực lượng lao động tăng 864,3 nghìn người so với thời điểm năm trước, năm 2014 ước tính 53,0 triệu người, tăng 1,56% so với năm 2013, năm 2015 ước tính 52,9 triệu người, tăng 142 nghìn người so với năm 2014 Năm 2013, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi ước tính 2,2% Trong đó, khu vực thành thị 3,58%, khu vực nông thôn 1,58% Thêm điểm đáng ý, tỷ lệ thất nghiệp niên độ tuổi 15-24 ước tính 6,36% (thành thị: 11,11%, nông thôn: 4,87%, hai khu vực tăng so với năm 2012) Năm 2014, Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 2,08% (Quý I 2,21%; quý II 1,84%; quý III 2,17%; quý IV 2,1%), khu vực thành thị 3,43%, thấp mức 3,59% năm trước; khu vực nông thôn 1,47%, thấp mức 1,54% năm 2013 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2015 2,31% (Năm 2013 2,18%; năm 2014 2,10%), khu vực thành thị 3,29% (Năm 2013 3,59%; năm 2014 3,40%); khu vực nông thôn 1,83% (Năm 2013 1,54%; năm 2014 1,49%) Nền kinh tế khởi sắc với phát triển mạnh khu vực công nghiệp dịch vụ nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi giảm dần theo quý (Quý I 2,43%; quý II 2,42%; quý III 2,35%; quý IV 2,12%) giảm chủ yếu khu vực thành thị (Quý I 3,43%; quý II 3,53%; quý III 3,38%, quý IV 2,91%) Hiện nguồn cung lao động nước ta dồi có xu hướng tiếp tục gia tăng mức cao Tuy nhiên chất lượng lao động thấp Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát Châu Á Trong Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm Nguồn nhân lực nước ta yếu về chất lượng, thiếu động và sáng tạo, tác phong lao động công nghiệp Một số lao động thất nghiệp rơi vào nhóm lao động trẻ, đào tạo gây nhiều hậu kinh tế xã hội Thế số người chưa có việc làm nước ta có lao động chưa qua đào tạo quy trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao Lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng cao Những kỹ sư, công nhân lành nghề, cử nhân người lao động giản đơn xuất thị trường lao động, cạnh tranh để tìm việc làm Sự thiếu phù hợp cấu nguồn lao động cấu việc làm nguyên nhân tạo nên tượng “thừa giả tạo” lao động đào tạo Mặt khác di chuyển dịng lao động từ nơng thơn thành thị mang tính hai mặt Nó làm tăng sức ép nhân vốn căng thẳng thành thị giải qotar công việc lao động nặng nhọc mà người dân thành thị không muốn làm với động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, có chương trình Hỗ trợ đào tạo lao động trình độ cao làm việc nước theo Thỏa thuận quốc gia theo hợp đồng cung ứng doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước Bên cạnh đó, với hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015, số lượng người lao động Việt Nam làm việc nước dự báo gia tăng Trước mắt, năm có ngành nghề lao động nước ASEAN tự di chuyển thông qua thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương, gồm kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển nhân viên ngành du lịch Ngoài ra, nhân lực chất lượng cao (các chuyên gia, thợ lành nghề), có nhân lực đào tạo chun mơn có trình độ từ đại học trở lên, thơng thạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, di chuyển tự Số người lao động Việt Nam ngành nghề nói có trình độ, cấp đạt tiêu chuẩn có nhiều hội việc làm nước khối, đồng thời có điều kiện dễ dàng, thuận lợi việc tận dụng hội 2.2.3 Theo ngành nghề Năm 2012 2013 2014 2015 Lượng lao động 80.320  88.155 106.840 115.980 Theo số liệu thống kê Cục Quản lý Lao động nước thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (LĐ-TB&XH), có khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc 49 nước lãnh thổ với mức độ tăng nhanh năm, riêng năm 2014 số 106.000 lao động Đối với lao động nữ làm việc nước ngoài, thị trường tiếp nhận phổ biến Malaysia Đài Loan Nữ lao động thường làm công việc giúp việc gia đình (chiếm khoảng 25% tổng số lao động nữ làm việc nước ngoài), ngành dệt may (khoảng 12%) lĩnh vực sản xuất chế tạo (khoảng 12%) Đối với lao động nam, Đài Loan chiếm khoảng 15% tổng số lao động nam làm việc nước ngoài, Malaysia (khoảng 12%) Hàn Quốc (khoảng 12%) thị 18 trường tiếp nhận phổ biến Ngành nghề thường lao động nam làm nước gồm xây dựng (khoảng 19%), lao động nhà máy (khoảng 16%) thợ điện (khoảng 6%) Theo số liệu Cục Quản lý Lao động nước, sáu tháng đầu năm 2015, tổng số lao động Việt Nam làm việc nước 56.173 lao động (trong có 16.942 lao động nữ), đạt 59,13% kế hoạch năm 2015 101,75% so với kỳ năm ngoái Đài Loan thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam với 7.505 lao động, Nhật Bản (2.324 lao động), Hàn Quốc (654 lao động), Malaysia (582 lao động), Arab Saudi (377 lao động), Qatar (112 lao động) thị trường khác Bộ LĐ-TB&XH vừa ký kết Ý định thư hợp tác đưa lao động sang làm việc lĩnh vực chăm sóc người già Đức Đây hội để tăng số lượng lao động có trình độ sang làm việc Đức lên từ 500 đến 700 người/năm 2.3 Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam 2.3.1 Hoạt động tổ chức, điều hành: Trong thời kì mở cửa, Việt Nam bước xây dựng quan hệ kinh tế quốc tế mà quan hệ lao động quốc tế - gia nhập thị trường lao động quốc tế toàn cầu trọng Trong đó, Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc ban hành chủ trương sách, luật pháp để định hướng hỗ trợ hoạt động xuất nhập lao động; phối hợp chặt chẽ cấp, ngành việc tổ chức, đạo quản lý, kiểm soát hoạt động xuất nhập lao động; tìm kiếm, cung cấp thơng tin, mở rộng thị trường giải vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập lao động… a Chính sách xuất lao động Việt Nam: Từ thay đổi chế năm 1991, phủ ban hành văn pháp luật hoạt động xuất lao động ngước ngoài, cụ thể: 19 ... HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1: Thực chất vai trò hoạt động xuất lao động A Khái quát xuất lao động? ? Xuất lao động hình thức đặc thù xuất nói chung phận kinh tế đối ngoại, mà hàng hóa đem xuất. .. chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động xuất lao động Chương :? ?Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam 2.1 Khái quát chung thị trường lao động Việt. .. quốc gia Xuất lao động kết hợp hài hoà quản lý vĩ mô Nhà nước chủ động tự chịu trách nhiệm tổ chức xuất khẩu? ? lao động B Vai trò hoạt động xuất lao động: Xuất lao động hoạt động kinh tế quan

Ngày đăng: 22/03/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w