(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU KINH tế môi TRƯỜNG tài đề thực trạng hoạt động khai thác, sử dụng và quản lý rừng ở việt nam

20 3 0
(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU KINH tế môi TRƯỜNG tài đề  thực trạng hoạt động khai thác, sử dụng và quản lý rừng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Đề tài: Thực trạng hoạt động khai thác, sử dụng quản lý rừng Việt Nam HÀ NỘI, 2020 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước nhiệt đới với gần 3/4 diện tích đồi núi theo kết thống kê, tài nguyên rừng bị suy giảm nhanh chóng, hàng năm rừng nước ta khoảng 2000 – 25.000 Nhiều động thực vật có nguy bị tiêu diệt, hệ sinh thái rừng ngày bị suy thái Sự suy giảm tài ngun rừng khơng làm giảm tính đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật quý giá trị văn hóa tồn mà làm xuất hàng hoạt tượng biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trang rừng nước ta bị suy giảm lại người Trong năm gần với tăng trưởng kinh tế gia tăng dân số nhiều nước toàn giới có Việt Nam dẫn đến nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản khác ngày nhiều cộng với nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp, công nghiệp ngày nâng cao Tình trạng phá rừng trái phép diễn nhiều hình thức khác phức tạp, gây nhiều khó khăn vấn đề quản lý bảo vệ, người dân chưa ý thức tầm quan trọng tài nguyên rừng nên có tình trạng vào rừng khai thác trái phép Đây vấn đề mang tính xã hội cao, để giải vấn đề không đơn giải pháp riêng biệt ngành lĩnh vực mà cần có giải pháp tổng hợp với tham gia hệ thống trị Tài nguyên rừng bị khai thác, chặt phá bừa bãi, tình trạng đốt nương làm rẫy cháy rừng xảy nghiêm trọng, nhiều nơi làm cho rừng giảm số lượng chất lượng, rừng tác động lớn đến đời sống kinh tế - xã hội người dân, đặc biệt người trực tiếp sống dựa vào rừng Ngồi rừng cịn tác động đến mơi trường tượng nóng tồn cầu, tần suất thiên tai diễn nhiều ngày phức tạp như: hạn hán, lũ lụt triền miên, ô nhiễm không khí, nhiễm nguồn nước… Trước thách thức lớn quản lý tài nguyên rừng bảo vệ môi trường nhiều quốc gia giới có Việt Nam ban hành thực nhiều sách hợp lý phát triển tài nguyên rừng Nhận thức tầm quan trọng rừng, Đảng nhà nước ta kịp thời có chủ trương sách quản lý bảo vệ rừng như: Nghị định số 99/2009/NĐ1 CP, Thông tư số 34/2009/TT-BNNPPTNT, Luật Bảo vệ Phát triển rừng Coi trọng việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn có đa dạng sinh học rừng, vấn đề cấp bách hàng đầu cần thực Nhiều chương trình dự án, đầu tư pháp triển vốn rừng, đưa nhiều sách khuyến khích, cơng tác quản lý bảo vệ rừng xem cấp bách cần thiết nhiệm vụ người mà sức mạnh đồng từ cấp, cấp xã cấp trung ương, người dân giữ vị trí quan trọng Tất hoạt động nhằm nâng cao đời sống cho người dân, nâng cao độ che phụ tán rừng, bước xã hội hóa nghề rừng, tuyên truyền vận động cho người dân hiểu rõ lợi ích rừng Trên sở lý luận nhằm thực tốt việc khai thác sử dụng công tác quản lý tài nguyên rừng, chúng em tiến hành thực đề tài “Thực trạng hoạt động khai thác, sử dụng quản lý tài rừng Việt Nam” I Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hoạt động khai thác sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên rừng Việt Nam qua hình thức sau: - Thu thập, xử lý tổng hợp tài liệu từ hoạt động doanh nghiệp quản lý tài nguyên rừng qua sách, báo, phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet qua đề tài nghiên cứu khoa học - Điều tra thực trạng địa phương nơi có rừng - Khảo sát, vấn cư dân địa phương tình hình tài nguyên rừng xung quanh - Tổng hợp phân tích số liệu thông tin thu thập từ hoạt động vấn thu thập liệu - Đánh giá tình hình tài nguyên thiên nhiên rừng Việt Nam II Nội dung nghiên cứu Rừng 1.1 Khái niệm Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hoàn cảnh khác Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên Năm 1974, I.S Mê-lê-khơp cho rằng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu 1.2 Đặc điểm - Rừng thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hoàn cảnh tổng hợp - Rừng ln ln có cân động, có tính ổn định, tự điều hịa tự phục hồi để chống lại biến đổi hoàn cảnh biến đổi số lượng sinh vật, khả hình thành kết tiến hóa lâu dài kết chọn lọc tự nhiên tất thành phần rừng - Rừng có khả tự phục hồi trao đổi cao - Rừng có cân đặc biệt trao đổi lượng vật chất, ln ln tồn q trình tuần hồn sinh vật, trao đổi vật chất lượng, đồng thời thải khỏi hệ sinh thái chất bổ sung thêm vào số chất từ hệ sinh thái khác - Sự vận động trình nằm tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới ổn định bền vững hệ sinh thái rừng - Rừng có phân bố địa lý, khắp giới 1.3 Phân loại Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng phân thành ba loại sau đây: - Rừng phịng hơ n sử dụng chủ yếu để bảo vênguồn n nước, bảo vê nđất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hâ un, góp phần bảo vê n mơi trường, bao gồm: rừng phịng hơ n đầu nguồn; rừng phịng hơ n chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hơ nchắn sóng, lấn biển, rừng phịng hô nbảo vê nmôi trường - Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chupn n sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vâ tnrừng; nghiên cứu khoa học; bảo vê ndi tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hơ ,n góp phần bảo vê nmơi trường, bao gồm: vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh; khu bảo vê ncảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh; khu rừng nghiên cứu, thực nghiêm n khoa học - Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản gỗ kết hợp phịng hơ,ngóp phần bảo vê nmơi trường, bao gồm: rừng sản xuất rừng tự nhiên; rừng sản xuất rừng trồng, rừng giống gồm rừng trồng rừng tự nhiên qua bình tuyển, cơng nhân n 1.4 Phân bố Theo nguồn thống kê từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam cho biết, độ che phủ rừng nước đạt 42% Quả thực, đất nước Việt Nam nhận ưu từ thiên nhiên địa hình đa dạng phân bố theo vùng miền Đặc điểm rừng nước ta chủ yếu rừng rậm nhiệt đới đồi núi rừng ngập mặn vùng thấp ven biển - Kiểu rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới: chiếm tổng diện tích lớn phân bố khắp đất nước Do chịu ảnh hưởng nhiệt đới gió mùa nên cánh rừng miền Bắc 700m, miền nam 1000m Có cấu trúc đến tầng (tầng vượt tán, tầng tán chính, tầng tán, tầng bụi, tầng cỏ quyết) - Kiểu rừng kín rộng nửa rụng nhiệt đới: có đai độ cao nhiệt độ giống kiểu rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới có đến tháng khơ hạn Nó tập trung số tỉnh Bắc Giang, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Thanh Hố, Nghệ An, Đắk Lắk - Kiểu rừng kín rộng nhiệt đới: tập trung tỉnh Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đắk Lắk, Đồng Nai, Nam Bộ Đặc điểm kiểu rừng có tầng với loài rụng chiếm tới 75% số loài tầng cao - Kiểu rừng thưa rộng nhiệt đới: hình thành phát triển vùng khí hậu khơ nóng Do ảnh hưởng khí hậu nên thường xảy tượng lửa rừng Hàng năm có lượng mưa trung bình 600 – 800mm Nhiệt độ trung bình từ 20 đến 25 độ C với mùa khô kéo dài đến tháng Rừng trồng chủ yếu họ Dầu số loài khác Cpm liên, Cà chiếc, Kơ nia, Thành ngạnh, Găng - Kiểu rừng kín thường xanh pm nhiệt đới: khu vực phân bố kiểu rừng nằm độ cao 700m khu vực miền Bắc 1000m miền Nam Lượng mưa trung bình năm từ 1200 đến 2500mm có độ pm 85% Kiểu rừng phân bố chủ yếu tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Bắc Kạn, Hà Giang, Sơn La, Hồ Bình, Thừa Thiên Huế, Kon Tum Đắk Lắk - Kiểu rừng ngập mặn: hình thành điều kiện đặc biệt: đất phù sa mặn, bùn lầy, thường bị ngập nước biển Kiểu rừng phân bố men theo tỉnh ven biển Việt Nam Điển Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Đồng Tháp, Cà Mau,… - Kiểu rừng núi đá vôi: chịu chi phối từ kiểu rừng kín thường xanh nửa rụng Với tổng diện tích khoảng 800.000 tập trung chủ yếu đai nhiệt đới nhiệt đới Kiểu rừng thường gặp tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Sơn La, Ninh Bình, Hạ Long,… Đối xứng theo đường kinh tuyến vĩ tuyến, khu vực tập trung kiểu rừng có địa hình dốc, vách đá tai mèo, tầng đất mỏng - Kiểu rừng kim: chiếm tổng diện tích khoảng 200.000 phân bố tập trung vùng Tây Nguyên số tỉnh phía Bắc Rừng kết cấu với tầng, lồi thơng tầng số loài họ dẻ tầng - Rừng tre nứa: với đặc điểm riêng có cấu trúc hình thái độc đáo nên dù vị trí cao dễ dàng nhận biết Phạm vi phân bố rộng từ độ cao gần ngang mực nước biển 2000m tập trung vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên 1.5 Vai trò rừng 1.5.1 Mơi trường 1.5.1.1 Khí hậu Rừng có tác dụng điều hịa khí hậu tồn cầu thơng qua làm giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất che phủ tán rừng lớn so với loại hình sử dụng đất khác, đặc biệt vai trò quan trọng rừng việc trì chu trình carbon trái đất mà nhờ có tác dụng trực tiếp đến biến đổi khí hậu tồn cầu Thực vật sống mà chủ yếu hệ sinh thái rừng có khả giữ lại tích trữ lượng lớn carbon khí Vì tồn thực vật hệ sinh thái rừng có vai trị đáng kể việc chống lại tượng ấm lên tồn cầu ổn định khí hậu Theo thống kê, tồn diện tích rừng giới lưu giữ khoảng 283 Gt (Giga tấn) carbon sinh khối trong toàn hệ sinh thái rừng 638 Gt (gồm trữ lượng bon đất tính đến độ sâu 30cm) Lượng carbon lớn nhiều so với lượng carbon khí Với chức rừng, hoạt động trồng rừng, tái trồng rừng quản lý bền vững hệ sinh thái rừng coi giải pháp quan trọng tiến trình cắt giảm khí nhà kính nêu Nghị định thư Kyoto để tiến tới mục tiêu ngăn ngừa biến đổi khí hậu tồn cầu bảo vệ mơi trường 1.5.1.2 Đất đai Rừng bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm đất: vùng có đủ rừng dịng chảy bị chế ngự, ngăn chặn nạn bào mòn, đồi núi dốc tác dụng có hiệu lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, đặc tính lý hóa vi sinh vật học đất khơng bị phá hủy, độ phì nhiêu trì Rừng lại liên tục tạo chất hữu Điều thể quy luật phổ biến: rừng tốt tạo đất tốt, đất tốt nuôi lại rừng tốt Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, q trình đất mùn thối hóa dễ xảy nhanh chóng mãnh liệt Ước tính nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống năm bị rửa trôi khoảng 10 mùn/ Đồng thời q trình feralit, tích tụ sắt, nhơm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất tính chất hóa lý, vi sinh vật, không giữ nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên chua, kết cứng lại, đến cằn cỗi, trơ sỏi đá Thể quy luật phổ biến, đối lập hẳn với quy luật trên, tức rừng đất kiệt, đất kiệt rừng bị suy vong 1.5.1.3 Tài nguyên khác Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mịn: Rừng có vai trị điều hịa nguồn nước giảm dịng chảy bề mặt chuyển vào lượng nước ngấm xuống đất vào tầng nước ngầm Khắc phục xói mịn đất, hạn chế lắng đọng lịng sơng, lịng hồ, điều hịa dịng chảy sông, suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa) Rừng có vai trị lớn việc: chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên nội địa, rừng bảo vệ đê biển, cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản, Rừng nơi cư trú nhiều loài động vật Động vật rừng nguồn cung cấp thực phpm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú mặt hàng xuất khpu có giá trị 1.5.1.4 Đa dạng sinh học Rừng Việt Nam phong phú Với đặc trưng khí hậu, có gió mùa Đơng Nam thổi tới, gió lạnh Đơng Bắc tràn về, gió từ cao nguyên Tây Tạng sườn Đông dãy Hymalaya, gió Tây Nam từ Ấn Độ Dương qua đem loại hạt giống loài di cư đến nước ta Vì vậy, thảm thực vật nước ta phong phú Một số loài trở nên có có mặt núi rừng Việt Nam như: bao báp Châu Phi, tay rế quấn Châu Mỹ Ngồi ra, với đặc điểm sơng ngịi, rừng Việt Nam hình thành nên lồi đặc hữu riêng cho vùng Có lồi sống bùn lầy, có sống vùng nước mặt,… đồng thời tạo nên trái rừng đặc trưng có vùng Mơi trường sống đa dạng phong phú điều kiện để động vật rừng phát triển Vì vậy, rừng khơng nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng công nghiệp, thức ăn cho người, dược liệu, thức ăn chăn nuôi mà nguồn dự trữ gen quý động thực vật rừng 1.5.2 Kinh tế 1.5.2.1 Lâm sản Rừng cung cấp sản lượng lớn lâm sản phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Từ loại gỗ, tre, nứa nhà kinh doanh thiết kế tạo hàng trăm mặt hàng đa dạng phong phú trang sức, mĩ nghệ, dụng cụ lao động, thuyền bè truyền thống, nhà hay đồ dùng gia đình đại, Tùy vào đặc điểm tính chất loại mà có sản phpm phù hợp Chẳng hạn gỗ huỳnh, săng lẻ, nhẹ, bền, xẻ ván dài, ngâm nước mặn không bị hà ăn nên làm ván loại thuyền biển Gỗ Lim, gỗ Sếu thứ gỗ bền thiên niên nên thường dùng làm đình chùa, cung điện, ghép mộng khơng đóng đinh mà giữ cơng trình hàng kỷ 1.5.2.2 Dược liệu Rừng nguồn dược liệu vô giá Từ ngàn xưa, người khai thác sản phpm rừng để làm thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe Ngày nay, nhiều quốc gia phát triển ngành khoa học “dược liệu rừng” nhằm khai thác có hiệu nguồn dược liệu vô phong phú rừng tìm kiếm phương thuốc chữa bệnh nan y 1.5.2.3 Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái dịch vụ rừng cần sử dụng cách bền vững Nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái hình thành gắn liền với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng có cảnh quan đặc biệt Du lịch sinh thái không phục vụ nhu cầu mặt tinh thần mà tăng thêm thu nhập cho dân địa phương Thơng qua đó, người dân gắn bó với rừng hơn, tham gia tích cực cơng tác bảo vệ xây dựng rừng Thêm vấn đề đặt môi trường bị ảnh hưởng hoạt động du lịch làm để quản lý mơi trường nói chung lồi động vật 1.5.3 Xã hội 1.5.3.1 Ổn định dân cư Cùng với rừng, người dân nhà nước hỗ trợ đất sản xuất rừng, vốn với biện pháp kỹ thuật, sở hạ tầng để tạo nguồn thu nhập cho người dân Giúp dân thấy lợi ích rừng, gắn bó với rừng Từ người dân ổn định nơi ở, sinh sống 1.5.3.2 Tạo nguồn thu nhập Rừng sản phpm từ rừng mang lại thu nhập cho người dân Cây rừng dân khai thác làm nguyên vật liệu Thông qua hoạt động mua bán trao đổi dân công ty, đại lý, nhà phân phối Không nước, sản phpm cịn xuất khpu thị trường ngồi làm tăng giá trị sản phpm Vì vậy, thu nhập người dân tăng lên Hoạt động du lịch mở rộng nguồn thu nhập cho dân Rừng mang lại thực phpm, dược liệu tự nhiên có giá trị cho người Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên rừng Việt Nam 2.1 Sản lượng Theo tài liệu Maurand trước năm 1945 Việt Nam có 14 triệu rừng chiếm 42% diện tích tự nhiên nước, năm 1975 diện tích rừng cịn 9,5 triệu (chiếm 29% diện tích tự nhiên), năm 1985 cịn 7,8 triệu (23,6%) đến năm 1989 6,5 triệu (19,7%) (Viện Điều tra Quy hoạch rừng Việt Nam, 1989) Theo kết Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1995) thời gian 20 năm từ 1975 đến 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu Nguyên nhân sau thời kỳ chiến tranh nhân dân địa phương chặt gỗ làm nhà lấy đất trồng trọt Tổng cục Thống kê cho biết, năm 1991 có 20.257 rừng bị phá, năm 1995 giảm xuống 18.914 năm 2000 3.542 Cũng theo Tổng cục Thống kê cho biết tháng đầu năm 2009, nước bị 489 rừng, tăng 77% so với kì năm trước, diện tích rừng bị chặt phá 245 Như nạn phá rừng nước ta ngày báo động, khai thác rừng cách bừa bãi mục đích cá nhân gây hậu nặng nề Thống kê Tổng cục Lâm nghiệp ( Bộ NN&PTNT), năm từ 2012 - 2017, diện tích rừng tự nhiên bị chặt phá rừng trái pháp luật chiếm 11%, 89% lại chuyển đổi mục đích sử dụng rừng dự án duyệt Tính đến tháng 09/2017 diện tích rừng bị chặt phá 115,68 5364,85 diện tích rừng bị cháy Thực tế thấy rừng Việt Nam ngày suy giảm nhanh với tốc độ chóng mặt Nhất độ che phủ rừng khu vực miền Trung Độ che phủ rừng nước ta cịn 42%, diện tích rừng nguyên sinh khoảng 10% Khu vực Tây Bắc Nạn chặt phá rừng Việt Nam tâm điểm Tây Bắc, đặc biệt tỉnh Điện Biên Từ năm 2016 - 09/2017, huyện Mường Nhé có 295 vụ phá rừng trái phép, gây thiệt hại đến 288 rừng Khu vực Tây Nguyên Theo thống kê, năm tính đến năm 2013, Tây Nguyên diện tích rừng bị đến 130.000 bao gồm 107.400 rừng tự nhiên 22.200 rừng trồng Tỉnh Tây Nguyên năm cấp phép đầu tư cho 700 dự án với diện tích khoảng 216.000 Nhưng hầu hết dự án này, doanh nghiệp lợi dụng khai thác rừng, chiếm phá thiếu trách nhiệm, tài khiến rừng bị tàn phá, lấn chiếm trái phép Đến đầu năm 2017 số vụ khai thác rừng trái phép phát 757 vụ, tăng 13% Diện tích rừng bị tàn phá khoảng 420 ha, tăng 145 so với năm 2016 Riêng tỉnh Đắc Nơng diện tích rừng bị tàn phá lên đến 225 ha, tăng gần 100 so với năm 2016 2.2 Chức vai trò rừng hoạt động kinh tế Rừng đóng vai trị mật thiết phát triển kinh tế quốc gia - Cung cấp gỗ giúp người làm vật liệu xây dựng Tạo nguyên liệu phục vụ đời sống người 10 - Tạo nguồn nguyên liệu gỗ loại lâm sản Thúc đpy ngành công nghiệp chế biến gỗ, sợi phát triển, giấy, gỗ trụ mô,… - Cung cấp nguồn dược liệu quý, nguồn thực phpm phục vụ đời sống người: đương quy, tam thất, đỗ trọng, thảo quả, hồi, mộc nhĩ, nấm hương - Rừng có vai trị tạo cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn, giúp phát triển du lịch ( xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…) Thực trạng hoạt động quản lý quan chức liên quan đến khai thác sử dụng rừng Việt Nam 3.1 Công tác quản lý rừng nước ta - Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội rừng - Nhà nước khuyến khích hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng vùng đất trống Các sách đầu tư, hỗ trợ vốn; miễn giảm thuế cho hộ trồng rừng - Tiến hành giao đất, giao rừng cho người dân kinh doanh hưởng thành lao động từ đất rừng giao - Nhà nước hỗ trợ mặt kỹ thuật áp dụng nghiên cứu khoa học theo dự án; quy hoạch, kế hoạch sách Nhà nước để bảo vệ phát triển rừng mang lại lợi ích cho cá nhân - Phát triển thị trường lâm sản nước với mặt hàng đa dạng phong phú 3.2 Các sách liên quan đến quản lý rừng bền vững Chính sách liên quan đến quản lý rừng nước ta quy định Điều 10 Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 - Nhà nước có sách đầu tư cho việc bảo vệ phát triển rừng gắn liền, đồng với sách kinh tế - xã hội - Nhà nước đầu tư cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng giống quốc gia; bảo vệ phát triển loài động thực vật nguy cấp, quý hiếm; ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đào tạo nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng 11 - Nhà nước có sách hỗ trợ việc bảo vệ làm giàu rừng sản xuất, hỗ trợ sở hạ tầng vùng rừng ngun liệu; có sách khuyến lâm hỗ trợ nhân dân tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ lâm sản - Nhà nước khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng vùng đất trống, đồi trọc; có sách miễn, giảm thuế người trồng rừng, cho vay vốn trồng rừng với lãi xuất ưu đãi, thời gian vay phù hợp với loại cây, … - Nhà nước có sách phát triển thị trường lâm sản, khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến lâm sản, làng nghề chế biến lâm sản - Nhà nước khuyến khích việc bảo hiểm rừng trồng số hoạt động sản xuất lâm nghiệp 3.3 Hiệu Mặc dù điều kiện cịn nhiều khó khăn, song cơng tác quản lý bảo vệ rừng thời gian qua có chuyển biến rõ nét, cộng đồng xã hội quan tâm sâu sắc hơn; chủ trương xã hội hóa nghề rừng thực, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng Chỉ đạo Thủ tướng Chính phủ dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên cấp, ngành nghiêm túc thực hiện; Nhà nước quan tâm hỗ trợ chủ rừng tương đối thỏa đáng Việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới thông qua hiệp định thương mại song phương đa phương có tác động tích cực việc tăng giá gỗ rừng trồng; tạo động lực cho đầu tư, phát triển rừng trồng để thay gỗ rừng tự nhiên Cơ chế, sách bước sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới, thu hút thành phần kinh tế tham gia bảo vệ phát triển rừng, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người làm nghề rừng Các hạn chế, tồn quản lý, khai thác sử dụng rừng Việt Nam Có thể thấy, việc triển khai áp dụng sách bảo vệ phát triển rừng thu thành định, nhiên chuyên gia cho rằng, sách đầu tư lâm nghiệp thời gian qua bộc lộ tồn tại, hạn chế định Trên thực tế, công tác rà sốt, điều chỉnh ba loại rừng (phịng hộ, đặc dụng, sản xuất) nhiều bất cập, chưa sát với thực tế Việc triển 12 khai, thực chế, sách số địa phương cịn chậm, chưa có tính đột phá; đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật lâm nghiệp, bảo vệ phát triển rừng chưa quan tâm mức; kiểm sốt chuyển mục đích sử dụng rừng số nơi chưa chặt chẽ, chưa tuân thủ theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, việc đpy nhanh thực công tác giao rừng, cho thuê rừng gắn với giao đất, diện tích rừng UBND cấp xã quản lý, nhằm bảo đảm tồn diện tích rừng có chủ cịn chậm; việc rà sốt lại diện tích trồng rừng thay để đpy nhanh tiến độ trồng rừng nhằm hoàn thành mục tiêu đề chưa đạt yêu cầu Theo thống kê, diện tích rừng nước chủ yếu tập trung địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, khu vực biên giới, rừng đầu nguồn lưu vực sông, suối lớn Song thực tế cho thấy khu vực này, đồng bào dân tộc thiểu số chưa thể dựa vào rừng để đảm bảo sinh kế có thu nhập sống ổn định từ rừng Do vậy, công tác bảo vệ, phát triển rừng chi trả chi phí liên quan cịn chưa thực đem lại hiệu Bên cạnh đó, có sách giao đất giao rừng kèm với hướng dẫn quy định nguồn lực tài chính, định mức chi trả cho khoanh nuôi, bảo vệ chi trả dịch vụ môi trường rừng, nhiên định mức chi trả cịn thấp nên chưa tạo động lực để người dân chủ động tự giác bảo vệ, phát triển rừng Thời gian qua, nhiều địa phương có rừng để xảy vụ vi phạm pháp luật rừng Ngoài nguyên nhân chủ quan ý thức, trách nhiệm người dân, lực lượng bảo vệ rừng yếu cịn có ngun nhân khác liên quan đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực lâm nghiệp Đó là, phân cơng, phân cấp trách nhiệm quản lý rừng đất lâm nghiệp cho quyền sở cịn yếu để xảy tình trạng di dân tự vào sống rừng, phá rừng Một số địa phương, lợi ích cục cho phép phát triển dự án thủy điện không hiệu quả, khơng bảo đảm an tồn nguyên nhân trực tiếp tàn phá rừng hệ sinh thái, làm suy giảm độ che phủ Việc đạo, thực quy định trồng rừng thay chưa nghiêm, không kiên thu hồi giấy phép, dừng hoạt động dự án không chấp hành trồng rừng thay nghĩa vụ chi trả dịch vụ mơi trường rừng Bên cạnh đó, quy định khai thác rừng chưa tạo điều kiện phát huy tính tự chủ sản xuất, kinh doanh chủ rừng; chế sách hưởng lợi từ rừng 13 cịn nhiều bất cập lệ thuộc nhiều vào tiêu chupn kỹ thuật quản lý theo quy định Một số định hướng khắc phục 5.1 Quy hoạch giao đất nương rẫy 5.1.1 Quy hoạch nương rẫy Theo thị số 36/2000/CT-BNN-KL Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành việc quy vùng sản xuất nương rẫy: Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh rà soát quỹ đất lâm nghiệp diện tích đất canh tác nương rẫy có, sở xác định diện tích đất để quy vùng sản xuất nương rẫy ổn định, lâu dài cho hộ gia đình sinh sống vùng để đồng bào sản xuất lương thực chỗ; rà sốt tình hình du canh, du cư, định cư du canh phát rừng làm nương rẫy di cư tự do, để hướng dẫn đồng bào định canh, định cư, làm quen với sản xuất hàng hóa, tạo điều kiện cho đồng bào có sống ổn định tự biết canh tác thâm canh nương rẫy Ở vùng có tập quán làm nương rẫy du canh, cần lập phương án quy vùng làm nương rẫy cố định với diên tích đất từ đến hecta cho hộ gia đình Những diện tích quy vùng để làm nương rẫy phải có ranh giới cụ thể cắm mốc, đồng thời không làm thay đổi quy hoạch lâm nghiệp phê duyệt Đối với vùng có điều kiện chăn ni đại gia súc trồng công nghiệp, cần lập phương án quy vùng đồng cỏ để chăn thả gia súc, định hướng phát triển chăn nuôi trồng công nghiệp cho vùng cụ thể Giúp đỡ kỹ thuật, trồng giống,… để xóa bỏ độc canh tạo sản phpm hàng hóa có giá trị kinh tế cao Ở vùng đất có điều kiện cải tạo nương rẫy thành ruộng bậc thang hướng dẫn cho đồng bào cải tạo thành ruộng bậc thang để thâm canh tăng vụ Xóa bỏ tệ nạn xâm canh, du canh gây tranh chấp rừng đất lâm nghiệp thôn, xã xã với Những vùng chưa tiến hành giao đất, giao rừng, khoán đất lâm nghiệp để bảo vệ phát triển rừng, kho tiến hành giao, khoán đất lâm nghiệp phải đồng thời thực việc quy vùng sản xuất nương rẫy đồng cỏ cho hộ gia đình để tránh tình trạng làm thay đổi quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp 14 Để thực việc quy vùng sản xuất nương rẫy đồng cỏ có hiệu quả, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn chủ động xây dựng kế koạch, lập phương án cụ thể cho năm, huyện trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt Về kinh phí, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn lập dự tốn theo kế hoạch ngân sách hàng năm địa phương Nghiêm cấm quy vùng sản xuất nương rẫy, đồng cỏ vào rừng tự nhiên rừng trồng, đặc biệt rừng đặc dụng, vùng rừng phòng hộ xung yếu xung yếu, quy vùng sản xuất nương rẫy nơi có đất trống Có sách để khuyến khích, hỗ trợ nhân dân sử dụng nương rẫy ổn định lâu dài tránh mở rộng thêm diện tích Chi cục Kiểm lâm chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát nông thôn giám sát, kiểm tra, tra việc quy vùng sản xuất nương rẫy đồng cỏ địa phương Trung tâm khuyến nông khuyến lâm địa phương hướng dẫn nhân dân vùng có dự án quy vùng sản xuất nương rẫy cấp có thpm quyền phê duyệt kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc đảm bảo sử dụng nương rẫy sử dụng lâu dài 5.1.2 Giao đất nương rẫy Theo công văn số 2818/BNN-KL Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định việc tăng cường thực công tác giao rừng, cho thuê rừng quản lý nương rẫy: Khpn trương tổ chức xây dựng đề án giao rừng, cho thuê rừng, giao đất lâm nghiệp địa phương phê duyệt, để sở xây dựng dự án đầu tư việc giao rừng, cho thuê rừng, giao đất lâm nghiệp tồn tỉnh, đảm bảo khu rừng phải có chủ quản lý thực theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, pháp luật đất đai Kinh phí xây dựng dự án bố trí nguồn kinh phí nghiệp kinh tế địa phương Chỉ đạo cấp, ngành địa phương rà sốt lại diện tích rừng Uỷ ban nhân dân cấp xã, huyện quản lý, đồng thời có phương án quản lý bảo vệ rừng Trong đó, cần ưu tiên giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn hộ gia đình 15 Đôn đốc Chi Cục Kiểm lâm khpn trương tổ chức triển khai thực Thông tư liên tịch số 52/2008/TTLT-BNN-BTC để bảo đảm trợ cấp gạo kịp thời cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ miền núi trồng rừng thay nương rẫy Chỉ đạo Chi cục Kiểm lâm khpn trương tổ chức thực việc điều tra đánh giá trạng công tác giao rừng, cho thuê rừng quản lý canh tác nương rẫy (có nội dung chi tiết hướng dẫn thực gửi kèm), để phục vụ cho việc xây dựng đề án, dự án, phương án triển khai công tác giao rừng, cho thuê rừng quản lý canh tác nương rẫy; đồng thời, sở liệu trạng giao đất, giao rừng, cho thuê rừng tình hình canh tác nương rẫy sở để xây dựng hệ thống sở liệu giao rừng, cho thuê rừng sở liệu quản lý canh tác nương rẫy, nhằm phục vụ cho công tác quản lý, đạo, điều hành sở 5.2 Tuyên truyền vận động quần chúng đào tạo, khuyến nông, khuyến lâm Ở Việt Nam xây dựng máy khuyến nông khuyến lâm Cấp tỉnh - Xây dựng sách khuyến nơng khuyến lâm - Xây dựng quản lý thực chương trình khuyến nông khuyến lâm quốc gia - Xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật cho chương trình khuyến nông khuyến lâm quốc gia - Tổ chức tiến hành chuyển giao tiến kỹ thuật, thông tin thị trường cho nông dân - Tổ chức đào tạo cán khuyến nông khuyến lâm - Sản xuất tài liệu khuyến nông khuyến lâm Cấp huyện - Xây dựng hướng thực khuyến nông khuyến lâm cấp tỉnh - Hướng dẫn tổ chức thực khuyến nông khuyến lâm tỉnh - Tổ chức chuyển giao tiến kỹ thuật cho nơng dân - Xây dựng sách khuyến nông khuyến lâm cấp tỉnh - Theo dõi kết khuyến nông khuyến lâm 16 Cấp xã - Trực tiếp tiến hành chuyển giao kỹ thuật cho nông dân - Hướng dẫn nông dân áp dụng kỹ thuật - Cùng với nơng dân xây dựng điểm trình diễn - Phối hợp báo cáo với cấp hoạt động khuyến nông khuyến lâm cấp huyện 17 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .3 Rừng 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Phân loại 1.4 Phân bố 1.5 Vai trò rừng .6 1.5.1 Môi trường .6 1.5.1.1 Khí hậu .6 1.5.1.2 Đất đai .7 1.5.1.3 Tài nguyên khác 1.5.1.4 Đa dạng sinh học 1.5.2 Kinh tế 1.5.2.1 Lâm sản 1.5.2.2 Dược liệu 1.5.2.3 Du lịch sinh thái 1.5.3 Xã hội 1.5.3.1 Ổn định dân cư 1.5.3.2 Tạo nguồn thu nhập Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên rừng Việt Nam 2.1 Sản lượng 2.2 Chức vai trò rừng hoạt động kinh tế 10 Thực trạng hoạt động quản lý quan chức liên quan đến khai thác sử dụng rừng Việt Nam 11 18 3.1 Công tác quản lý rừng nước ta 11 3.2 Các sách liên quan đến quản lý rừng bền vững 11 3.3 Hiệu 12 Các hạn chế, tồn quản lý, khai thác sử dụng rừng Việt Nam .12 Một số định hướng khắc phục 14 5.1 Quy hoạch giao đất nương rẫy 14 5.1.1 Quy hoạch nương rẫy .14 5.1.2 Giao đất nương rẫy 15 5.2 Tuyên truyền vận động quần chúng đào tạo, khuyến nông, khuyến lâm 16 19 ... khai thác sử dụng công tác quản lý tài nguyên rừng, chúng em tiến hành thực đề tài ? ?Thực trạng hoạt động khai thác, sử dụng quản lý tài rừng Việt Nam? ?? I Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng. .. nhập Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên rừng Việt Nam 2.1 Sản lượng 2.2 Chức vai trò rừng hoạt động kinh tế 10 Thực trạng hoạt động quản lý quan chức... thực trạng hoạt động khai thác sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên rừng Việt Nam qua hình thức sau: - Thu thập, xử lý tổng hợp tài liệu từ hoạt động doanh nghiệp quản lý tài nguyên rừng qua

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan