1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận kinh tế môi trường về giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng gió của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

41 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Tiểu luận môn Kinh tế môi trường Đề tài Giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Giản.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  Tiểu luận môn: Kinh tế môi trường Đề tài: Giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu: 5 Kết cấu tiểu luận: Lời cảm ơn Chương 1: Cơ sở lý luận số vấn đề nguồn lượng gió Nhận thức chung tài nguyên thiên nhiên 1.1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên 1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 1.3 Tìm hiểu khái quát nguồn tài nguyên vô hạn 1.3.1 Khái niệm tài nguyên vô hạn: 1.3.2 Phương án khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn: Khái quát tổng thể lượng gió 2.1 Khái niệm lượng gió 2.2 Sự hình thành lượng gió 2.3 Phân loại lượng gió 2.4 Đặc điểm nguồn lượng gió 2.5 Cách thức sử dụng lượng gió 11 Một số vấn đề từ cơng nghiệp hóa, đại hóa liên quan tới lượng gió 12 3.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa: 12 3.2 Năng lượng gió trước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa: 12 Một số kinh nghiệm từ quốc gia đầu vận dụng khai thác sử dụng lượng gió 13 Chương 2: Thực trạng khai thác, sử dụng lượng gió bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 14 Tiềm to lớn lượng gió Việt Nam 14 Hiện trạng phát triển lượng gió Việt Nam 17 2.1 Chi phí với điện gió giảm: 17 2.2 Nhiều dự án đầu tư điện gió triển khai 17 2.3 Hợp tác với nước trước: 20 Đánh giá chung thành tựu thách thức lĩnh vực lượng gió mà Việt Nam phải đối mặt 21 3.1 Thành tựu: 21 3.2 Những thách thức, hạn chế 22 3.3 Nguyên nhân 24 Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa tới khai thác sử dụng lượng gió 25 Chương 3: Giải pháp đánh thức tiềm khai thác sử dụng lượng gió Việt Na 27 Định hướng xu phát triển lượng gió 27 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu khai thác sử dụng lượng gió q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 29 2.1 Về chế sách 29 2.2 Về nguồn vốn đầu tư: 29 2.3 Về vấn đề tài 30 2.4 Về yêu cầu kỹ thuật: 30 2.5 Về chất lượng nguồn nhân lực: 31 Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO: Lời mở đầu: Tính cấp thiết đề tài: Trong năm qua, vấn đề nóng lên tồn cầu mối quan tâm lớn đại đa số quốc gia giới Quá trình tất yếu phát triển nhân loại từ trước vơ tình đem lại tác động tồi tệ với Trái đất Con người kỷ 20 với phát minh vĩ đại đem tới sống đại, tiến mặt, thời kỳ đó, tác động người lên môi trường lại không để ý tới Môi trường qua thời gian ngày tồi tệ, hàng loạt thiên tai thảm họa kỷ lục xảy năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 Bước sang kỷ 21, bên cạnh vấn đề môi trường, thách thức nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, viễn cảnh khủng hoảng lượng Điều thúc đẩy người phải tìm hướng mới, việc sử dụng nguồn lượng vơ tận: lượng dịng chảy, lượng mặt trời, lượng gió,… Trong đó, lượng gió biết tới từ lâu Chúng giúp người di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu Ngồi lượng gió cịn sử dụng để tạo công học nhờ vào cối xay gió Khơng ngày lượng gió dùng để sản xuất điện Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lượng, đặc biệt miền Nam, nơi có nhu cầu lượng tốc độ tăng trưởng cao, nguồn thủy điện lớn khai thác hết, thủy điện nhỏ khơng đảm bảo lợi ích mang lại so với thiệt hại mơi trường mà gây Bên cạnh đó, trước biến động giá dầu giới, cạn kiệt nhiên liệu hóa thạch, điện gió xem nguồn tài ngun dồi miền Nam với nhiều ưu điểm triển khai nhanh chóng Là quốc gia chịu tác động nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu, Việt Nam quan tâm đầu tư sản xuất điện gió nhằm đáp ứng nhu cầu lượng nước tăng vọt, giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Việc nghiên cứu tiềm năng, thách thức, nhằm đưa số đề xuất phù hợp thúc đẩy phát triển điện gió Việt Nam, nhằm đảm bảo an ninh lượng, bảo vệ môi trường phù hợp với xu hướng phát triển lượng giới tương lai Tuy nhiên với nhu cầu sống ngày gia tăng, đồng nghĩa việc người phải tăng cường sáng tạo khai thác sử dụng lượng gió sản xuất sinh hoạt cách triệt để hơn, Gió xuất xung quanh chúng ta, với trữ lượng vơ tận lượng gió hồn tồn đủ khả thay nguồn lượng hóa thạch Tại Việt Nam, đường công nghiệp hóa – đại hóa (CNH – HĐH), q trình dó tiêu tốn nước giới nguồn lượng khổng lồ Trước học nước trước, muốn cơng nghiệp hóa – đại hóa cần tận dụng lượng vơ tận, cụ thể lượng gió cách triệt để Khai thác tiềm năng lượng gió để cắt giảm tiêu thụ nhập nhiên liệu hóa thạch thách thức lớn với Việt Nam, quốc gia Đông Nam Á trình tốc độ tăng trưởng cao Do đó, để phát triển tiến CNH – HĐH bền vững, cần xem xét lượng gió nguồn lượng có tính ưu việt, lượng vô tận Nhưng, bên cạnh hội, thách thức sử dụng lượng gió khơng nhỏ, đặt vấn đề cần giải định hướng cho phát triển lượng gió bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Với tính cấp thiết đề tài, em lựa chọn chủ đề: “Giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ?” Đối tượng mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng khai thác sử dụng nguồn lượng gió Việt Nam Từ đó, thành tựu hạn chế tận dụng lượng gió nước ta, đề xuất số giải pháp để sử dụng, khai thác hiệu lượng gió q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian: Nghiên cứu Việt Nam Về mặt thời gian: Trong 10 năm gần (2011 – 2021) Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học: Hệ thống quan điểm mang tính lý luận đề tài, làm sở xây dựng phương pháp, định hướng cho giải pháp Phương pháp quan sát khoa học: thông qua quan sát gián tiếp Phương pháp tổng hợp tài liệu Phương pháp tổng hợp số liệu Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Kết cấu tiểu luận: Nội dụng tiểu luận gồm chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận số vấn đề nguồn lượng gió Chương 2: Thực trạng khai thác, sử dụng lượng gió bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Chương 3:Giải pháp đánh thức tiềm khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam Lời cảm ơn: Do hiểu biết có hạn q trình làm tiểu luận khơng dài, làm em khơng tránh khỏi thiếu sót Em trân trọng lời góp ý, chỉnh sửa từ thầy, giáo để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Chương 1: Cơ sở lý luận số vấn đề nguồn lượng gió Nhận thức chung tài nguyên thiên nhiên: 1.1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên: Theo nghĩa hẹp: Tài nguyên thiên nhiên nguồn dự trữ vật chất, lượng tự nhiên mà người khai thác, sử dụng, chế biến để tạo sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu khác xã hội Theo nghĩa rộng: Tài nguyên thiên nhiên gồm dạng lượng, vật chất, thông tin tồn khách quan với ý muốn người, có giá trị tự thân, mà người sử dụng tương lai, phục vụ cho tồn phát triển xã hội loài người 1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên: Để sâu nghiên cứu, đánh giá hiệu với trình khia thác, sử dụng, bảo vệ cải tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên, cần phân loại tài nguyên thiên nhiên theo tiêu thức cụ thể Trong đó, có cách phân loại điển hình:  Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo vị trí phân bố: tài nguyên thiên nhiên bề mặt trái đất, lòng đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác  Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo công dụng kinh tế: tài nguyên nhiên liệu – lượng, tài ngun cơng nghiệp khai khống, tài ngun rừng, tài nguyên biển tài nguyên khí hậu – đất – nước  Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo thành phần hóa học: tài ngun vơ tài ngun hữu  Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo khả tái sinh: tài nguyên thiên nhiên có khả tái sinh tài ngun thiên nhiên khơng có khả tái sinh Trong đó, nguồn tài nguyên có khả tái sinh đa dạng phong phú bao gồm nguồn tài ngun vơ hạn 1.3 Tìm hiểu khái quát nguồn tài nguyên vô hạn: 1.3.1 Khái niệm tài nguyên vô hạn: Nguồn tài nguyên vô hạn loại tài nguyên tự bổ sung cách liên tục, lượng địa nhiệt, lượng thủy triều, lượng mặt trời dạng lượng phái sinh nó, lượng gió, lượng sóng, lượng dịng chảy đại dương, sơng, suối, Hình 1: Năng lượng gió, mặt trời - – vô hạn (Nguồn Internet) 1.3.2 Phương án khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn:  Khai thác, sử dụng trực tiếp  Khai thác dạng chuyển hóa thành dạng lượng điện, sản xuất nhiên liệu  Tăng không gian khai thác, thời gian khai thác, hiệu suất khai thác  Có kết hợp, phối hợp khai thác Khái quát tổng thể lượng gió: 2.1 Khái niệm lượng gió: Chính xác lượng gió gì? Năng lượng gió thực đến từ mặt trời Bức xạ mặt trời làm nóng khơng bề mặt trái đất, khiến khơng khí nóng tăng lên khơng khí mát mẻ lấp đầy khoảng trống Chuyển động định nghĩa lượng gió Gió dạng động năng lượng chuyển động 2.2 Sự hình thành lượng gió: Bức xạ Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất không đồng làm cho bầu khí quyển, nước khơng khí nóng khơng Một nửa bề mặt Trái Đất, mặt ban đêm, bị che khuất không nhận xạ Mặt Trời thêm vào xạ Mặt Trời vùng gần xích đạo nhiều cực, có khác nhiệt độ khác áp suất mà khơng khí xích đạo cực khơng khí mặt ban ngày mặt ban đêm Trái Đất di động tạo thành gió Trái Đất xoay trịn góp phần vào việc làm xốy khơng khí Do bị ảnh hưởng hiệu ứng Coriolis tạo thành từ quay quanh trục Trái Đất nên khơng khí từ vùng áp cao đến vùng áp thấp không chuyển động thắng mà tạo thành gió xốy có chiều xốy khác Bắc bán cầu Nam bán cầu Nếu nhìn từ vũ trụ Bắc bán cầu khơng khí di chuyển vào vùng áp thấp ngược với chiều kim đồng hồ khỏi vùng áp cao theo chiều kim đồng hồ Trên Nam bán cầu chiều hướng ngược lại Ngồi yếu tố có tính tồn cầu gió bị ảnh hưởng địa hình địa phương Do nước đất có nhiệt dung khác nên ban ngày đất nóng lên nhanh nước, tạo nên khác biệt áp suất 2.3 Phân loại lượng gió: Năng lượng gió chia làm phận chính:  Điện gió xa bờ: Các vùng biển khơi gần bờ, cách bờ từ 10 - 60 km với điều kiện khó khăn cách xa đất liền nơi triển vọng lắp đặt tuabin gió Nhưng chi phí lại gấp nhiều lần so với lắp đặt gần bờ  Điện gió bờ: Việc xây dựng trạm điện gió đất liền đỏi hỏi phải khảo sát tốc độ gió hướng gió gió đất liền thường không ổn định hướng tốc độ 2.4 Đặc điểm nguồn lượng gió: Năng lượng gió cơng nghệ đại, xu hướng tất yếu tương lai mà quốc gia cung tiếp cận Trong đó, lý lượng gió ý, dánh giá cao nằm số đặc điểm sau: Một là, lượng gió nguồn lượng tiềm vô tận, trọng khai thác Trong than đá gỗ nguồn lượng khơng thể tái tạo Có điều chắn rằng, lượng gió ln ln tồn Nếu có nỗ lực lớn để đưa lượng gió vào khai thác, làm giảm việc sử dụng nguồn tái tạo được, mà việc khai thác nguồn lượng gây ảnh hưởng xấu đến hệ mai sau Hai là, khơng gian hiệu quả, tốn diện tích Với cấu tạo tuabin quạt gió, phần diện tích bên tuabin tận dụng để làm trang trại, trồng cây, canh tác bình thường Các tuabin gió lớn có khả tạo đủ điện để đáp ứng nhu cầu lượng 600 nhà trung bình, lý nhiều trang trại hưởng lợi nhiều từ việc lắp đặt tuabin gió Ba là, lượng gió lượng xanh Khai thác lượng gió khơng gây ô nhiễm môi trường nhiều nhiên liệu hóa thạch, lượng hạt nhân Bản thân hoạt động tuabin gió khơng phát thải ảnh hưởng tới mơi trường Bốn là, ưu lớn lượng gió giá giảm chi phí vận hành tốt Giá giảm 80% kể từ năm 1980 nhờ tiến công nghệ nhu cầu gia tăng, giá dự kiến tiếp tục giảm tương lai gần Bên cạnh đó, Tuabin gió chi phí bảo dưỡng tuabin tương đối thấp Ở vùng có gió lớn, chi phí cho Sản xuất điện gió khơng dễ Trước đây, EVN mua lại điện với giá 4,7 cent (đô la Mỹ) cho ki lô watt/giờ tăng lên cent 5,5 cent Nguồn tin cho hay EVN đồng ý mua tới giá cao nhiều, giá bán đủ sức lôi nhiều nhà đầu tư ngồi nước vào thị trường lượng gió Việt Nam 9,5 cent tối thiểu phải 8,5 cent Nhìn chung, cịn số trở ngại cho tương lai phát triển điện gió, là: (1) Mặc dù mối quan tâm nhà đầu tư tư nhân nước tăng mạnh dự án điện sạch, nhiên tỉ lệ dự án vào hoạt động khiêm tốn (2) Những yếu tố giá điện, yếu tố kỹ thuật thi cơng nhà máy sản xuất điện gió phức tạp điện mặt trời hay việc vận hành bảo trì (O&M) tua bin gió ln khó khăn tốn rào cản khiến ngành điện gió nước chưa phát triển tương xứng với tiềm sẵn có (3) Với kinh tế tài chính: cịn thiếu dịch vụ khả tài để vay vốn từ ngân hàng từ tổ chức tài cho việc phát triển điện gió; (4) Chương trình quy hoạch sách quyền địa phương trung ương nên thật minh bạch, rõ ràng, tình trạng “trống đánh xi – kèn thổi ngược”; (5) Thiếu kiến thức lực kỹ thuật, nhân lực chất lượng cao để thực cơng trình điện gió hồn chỉnh, kỹ thuật dịch vụ bảo quản, bảo trì, điều hành quản lý… sau lắp đặt Thứ nhất, thách thức chế sách: Mặc dù Việt Nam nước có tiềm lớn nguồn lượng gió, nay, số dự án thực cịn thiếu sách đủ mạnh, đồng bộ, bao gồm từ điều tra, đánh giá tiềm đến khai thác sử dụng Thứ hai, thách thức công nghệ, kỹ thuật: Thiếu số liệu cần thiết tin cậy tốc độ gió cho nghiên cứu phát triển nguồn điện gió khu vực khác nhau; Thiết bị nhà máy điện gió thiết bị siêu trường, siêu trọng sở hạ tầng đường, cảng cịn thơ sơ dẫn đến rủi ro cao không đảm bảo an toàn; Thiếu lực quản lý, vận hành bảo dưỡng sửa chữa dự án điện gió; Thiếu thơng tin đánh giá tiềm điện gió ngồi khơi, khả nối lưới dự án sau hồn thành; Các dự án điện gió vùng đất bãi bồi ven biển có địa hình, địa chất tương đối phức tạp chịu ảnh hưởng thời tiết khắc nghiệt mưa, bão, sóng to, gió lớn, kết hợp với chế độ thủy triều không ổn định dẫn đến nhiều thách thức trình thi công lắp đặt thiết bị; Công nghệ kỹ thuật phức tạp, nhà thầu nước chưa có nhiều kinh nghiệm việc thi cơng xây dựng, lắp đặt tuabin gió biển Thứ ba, thách thức kinh tế, tài chính: Thách thức lớn phát triển điện gió nằm vốn đầu tư khả thu xếp vốn chủ đầu tư Một yếu tố rủi ro việc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) - sở thu mua toàn điện từ nhà sản xuất, đơn vị độc quyền hoạt động toán đàm phán hợp đồng mua bán điện Theo quan điểm nhiều nhà đầu tư, điều dẫn dễ đến khả thiếu minh bạch giao dịch với EVN không mang lại lợi nhuận lâu dài Thứ tư, điện giólà điện tạo có gió cơng suất phát thay đổi theo mức gió Vùng thuận lợi cho đặt nhà máy thường cách xa vùng tiêu thụ, gây khó khăn lớn cơng tác vận hành, ổn định hệ thống; khó khăn nhập thiết bị, thiếu chuyên gia nước phối hợp kỹ thuật Thứ năm, thách thức nêu trên, điện gió ngồi khơi thách thức lớn ngành Năng lượng Việt Nam, nước giới chạy đua lắp đặt với nhiều đặc điểm ưu việt, lợi ích Ở Việt Nam, điện gió ngồi khơi coi cơng nghệ mới, triển khai chắn gặp nhiều vấn đề cơng nghệ, chi phí phát triển Bên cạnh khó khăn cơng tác giải phóng mặt bằng, thi cơng móng trụ tuabin, trụ đường dây dẫn, hành lang tuyến đường dây nhu cầu đất đai cho dự án điện gió bờ cần khoảng 28.000 ha, vấn đề đất trồng trọt kế sinh nhai người dân, đảm bảo an sinh xã hội Các nhà phát triển phải đối mặt với khả thiếu lao động chất lượng cao,cũng tình trạng chậm phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ 2.3 Nguyên nhân: Nguyên nhân khiến việc phát triển điện từ nhà máy điện gió chưa thực đáp ứng nhu cầu tương xứng với tiềm có gồm nguyên nhân sau: Thứ nhất, chế sách chưa trọng, pháp lý tranh chấp thúc đẩy phát triển nhà máy điện gió, đặc biệt chế giải phóng mặt bằng, chế tài chính, chế huy động thành phần xã hội tham gia đầu tư Hơn nữa, định phê duyệt chiến lược phát triển lượng tái tạo nhiều kẽ hở, thiết chặt chẽ Do hợp tác với quốc tế hạn chế chưa đủ sức hút lợi nhuận kêu gọi nhiều đầu tư dẫn đến nhiều dự án cịn giấy, khơng triển khai Thứ hai, để phát triển loại lượng phụ thuộc vào nguồn lực (bao gồm huy động nguồn vốn nguồn lực người, đội ngũ công nhân kỹ thuật kỹ sư chuyên ngành, trường đại học tổ chức Việt Nam nghiên cứu chuyên sâu lượng tái tạo Bên cạnh đó, Covid nhân tố ngăn cản chuyên gia nước phối hợp kỹ khiến dự án chậm tiến độ Không trọng nguồn nhân lực dẫn tới hạn chế số (5): thiếu kiến thức kỹ thuật Thứ ba, liệu không đầy đủ địa lý, hải triều, tốc độ gió vùng, dự án đầu tư quy hoạch cho phát triển nhà máy điện gió chưa tốt, dựa đánh giá tiềm điện gió, chưa có quy hoạch sớm để kêu gọi đầu tư phát triển nhà máy phù hợp với nguồn lượng cho vùng, địa phương, xác định cơng suất, diện tích, vị trí đầu tư… nước Thứ tư, hạ tầng kỹ thuật cho nhà máy điện gió cịn thấp, hạ tầng phục vụ cho đầu tư xây dựng tuabin hạ tầng truyền tải điện từ nhà máy điện gió hịa mạng chung mạng lưới nước đến nơi tiêu thụ điện, sản xuất điện khơng tích trữ mà phải tiêu thụ ngay, yếu tố quan trọng Hệ việc bảo trì thi cơng tuabin gió cịn khó khăn, chưa phát huy tiềm Thứ năm, nước ta chưa có quy định cụ thể giá FIT Bởi tính đến hết tháng 3/2020, chưa có chế mua điện gió cố định (giá FIT) cho dự án vào vận hành từ 1/7/2019 đến hết năm 2020 Cơ chế đấu giá cho dự án thực sau năm 2020 chưa rõ ràng, khiến nhiều nhà đầu tư không dám mạnh tay triển khai dự án Thứ sáu nguồn vốn đầu tư dự án chủ yếu phụ thuộc nguồn vốn tín dụng ngân hàng, vây nguyên nhân gây khó khăn kinh tế t cho nhà đầu tư Thiếu đa dạng nguồn vốn gây tình trạng thiếu nguồn lực vốn để phát triển đầu tư doanh nghiệp Tác động công nghiệp hóa, đại hóa tới khai thác sử dụng lượng gió: Việt Nam thành viên WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Là quốc gia có thu nhập trung bình, Việt Nam tập trung để trở thành nước cơng nghiệp hóa Sự chuyển dịch tác động mạnh mẽ lên mức tiêu thụ lượng Đặc biệt, ngành công nghiệp xây dựng phát triển nhanh chóng nhờ vốn đầu tư nước ngồi, khó để Việt Nam tự vận hành khối lượng đầu tư lĩnh vực Việt Nam trung tâm sản xuất hàng hóa nhiều tiềm giới Để tiếp tục phát huy lợi mặt địa lý, hệ thống lượng quốc gia cần đảm bảo nguồn cung nhằm hạn chế tình trạng ngưng sản xuất điện Do đáo, dựa vào nguồn lượng truyền thống thực tốn khó để cung cấp đủ điện tiêu dùng Qua đó, muốn trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa cách phải phát triển lượng vô tận: lượng gió Số liệu thống kê cho thấy mức tiêu thụ lượng theo ngành năm 2017 công nghiệp xây dựng 53,2%; nông, lâm, ngư nghiệp 1,4%; hộ gia đình 16%; giao thơng vận tải 23%; tiêu thụ phi lượng (tiêu thụ không phát thải CO2) 1%; thương mại dịch vụ khác 4,8% Với nhu cầu sống đại ngày nâng cao, ngành điện Việt Nam phải có hướng phù hợp: dựa vào điện gió tương lai Như vậy, lượng gió Việt Nam với trữ lượng khổng lồ thành tựu khiêm tốn, chưa khai thác, sử dụng phù hợp gây lãng phí nguồn lực xanh Nguồn lượng hóa thạch chiếm tỷ lệ lớn Điều địi hỏi phải có định hướng biện pháp kịp thời nhằm khai thác phù hợp với trình độ đất nước tương xứng tiềm năng lượng gió Việt Nam Chương 3: Giải pháp đánh thức tiềm khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam Định hướng xu phát triển lượng gió: Trang Eco-business (Singapore) ngày 19/11/2019 nhận xét Việt Nam lên trở thành “người hùng điện gió” Đơng Nam Á với dự án lớn giới dọc bờ biển Việt Nam quốc gia có nguy bị tác động nghiêm trọng tình trạng biến đổi khí hậu, đồng thời q trình cơng nghiệp hóa gây tác động xấu tới mơi trường Trong bối cảnh đó, Việt Nam nỗ lực thúc đẩy sản xuất sử dụng nguồn điện gió để đáp ứng nhu cầu lượng tăng mạnh nước, đồng thời giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính q trình xây dựng đại hóa Hiện nay, Việt Nam đặt mục tiêu phát triển lượng điện gió giàu tham vọng quốc gia khác khu vực, thực tế, sách Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư khắp giới Chính phủ Việt Nam nhận lượng gió rẻ nguồn đáng tin cậy để sản xuất điện Với nhu cầu điện ngày tăng, hướng hợp lý Theo trang Eco-business, đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam tiếp tục tăng Trong đó, cịn có thơng tin năm 2021 2022, Việt Nam dự kiến lắp đặt 1GW nhà máy điện gió ngồi khơi đất liền, tăng từ mức 327MW Như Việt Nam vượt qua Thái Lan, quốc gia giữ vị trí tiên phong Đơng Nam Á lượng điện gió Việt Nam quốc gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) phát triển nhà máy điện gió ngồi khơi với công suất 99MW Nhưng không dừng đây, Việt Nam đề mục tiêu đến năm 2030 sản lượng lượng điện gió đạt 6.000 MW Đến tháng 7/2019, Chính phủ Việt Nam phê chuẩn đề án khảo sát khu vực khơi Mũi Kê Gà, Phan Thiết, để xây dựng nhà máy lượng gió ngồi khơi lớn giới với công suất 3.400 MW Một hồn thành, cơng suất phát điện dự án vượt qua nhà máy thủy điện nhiệt điện than hành Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu lượng, đến năm 2030 Việt Nam cần 130 GW điện, cần đầu tư vào khoảng 150 tỷ USD Trong tính đến tháng 9/2018, Việt Nam sản xuất 47.900 MW Vì vậy, Chính phủ Việt Nam đưa chế hỗ trợ để thu hút nhà đầu tư nước cân rủi ro với thị trường Được đưa năm 2008, mức giá bán dự án phong điện đất liền 8,5 cent/kWh, cịn điện gió sản xuất sở ngồi khơi 9,8 cent/kWh Mức giá hết hạn năm 2021 năm tới thời kỳ nhiều thú vị cho lượng gió Việt Nam nhà đầu tư khẩn trương thi công dự án Hình 9: Mục tiêu sản lượng gió Việt Nam đến 2030 (đơn vị MW) (Nguồn: Trang EVNGENCO2 HPC THACMO) 34 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu khai thác sử dụng lượng gió q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa: Chúng ta cần tìm giải pháp cụ thể cho nguyên nhân khiến ngành điện gió chưa thực phát triển với tiềm nêu Khai thác sử dụng với tiềm năng lượng gió thúc đẩy q trình cơng nghiệp đại hóa nhanh 2.1 Về chế sách: Bộ Cơng Thương tăng cường tham mưu giúp Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều chế, sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư phát triển điện gió như: ưu đãi thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi hạ tầng đất đai, hỗ trợ giá điện cho dự án điện gió nối lưới Bộ Cơng Thương cần tiếp tục hồn chỉnh khung sách, pháp lý đề xuất ban hành chế phù hợp khuyến khích phát triển nguồn lượng gió thời kỳ mới, tăng cường tái cấu quản lý nâng cao lực thực cấp; nghiên cứu công nghệ lđiện gió thơng minh, kỹ thuật lưu trữ lượng gió khả dự báo nhằm tối ưu hóa khả tiếp nhận nguồn điện sử dụng lượng gió, đảm bảo phát triển ổn định, an tồn bền vững Với định hướng phát triển kinh tế xanh bền vững, phù hợp với cam kết quốc tế, thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều chế, sách nhằm khuyến khích phát triển nguồn lượng tái tạo, có lượng gió, như: Quyết định số 2068/QĐ TTg ngày 25/11/2015 phê duyệt Chiến lược Phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10/9/2018 chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam; Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ Quyết định số 1264/QĐ-TTg ngày 01/10/2019; Quy hoạch tổng thể lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ Quyết định số 1743/QĐ-TTg 35 ngày 03/12/2019; Nghị số 55 - NQ/TW ngày 11/02/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Trong giai đoạn thập kỷ vừa qua, hệ thống chế, sách cho phát triển lượng tái tạo, có lượng gió xây dựng bước hoàn thiện với ưu đãi giá cho nhà đầu tư, nhà sản xuất, tạo động lực thúc đẩy cho phát triển thị trường lượng tái tạo Việt Nam nói chung điện gió nói riêng Tiềm phát triển điện gió Việt Nam cịn lớn, đa dạng phong phú, cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chế, sách khuyến khích phát triển mạnh mẽ điện gió Việt Nam để phục vụ đời sống kinh tế - xã hội đất nước 2.2 Về nguồn vốn đầu tư: Cần đa dạng nguồn vốn đầu tư, doanh nghiệp lớn, tổ chức quốc tế Nhà nước xây dựng quỹ phát triển lượng sáng tạo Với giải pháp tăng ngồn vốn cho phát triển nghiên cứu đầu tư dự án lượng Ngoài hưởng ưu đãi tín dụng đầu tư theo quy định pháp luật hành tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Để khuyến khích phát triển dự án điện gió cần thiết kéo dài thời hạn vay vốn dự án từ 15 năm lên tối đa 20 năm, giảm 50% lãi suất tín dụng đầu tư Nhà nước hành cụ thể khoảng 5%/năm, ( lãi suất vay dự án điện gió Bạc Liêu bình quân 10%/năm) hỗ trợ phần chênh lệch lãi suất từ Quỹ bảo vệ môi trường theo quy định Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật bảo vệ môi trường, dự án lượng tái tạo (trong có dự án điện gió) Về vốn chủ sở hữu tham gia đầu tư dự án: Do dự án điện gió ven biển có suất đầu tư tương đối cao để khuyến khích nhà đầu tư vốn chủ sở hữu tham gia mức 15% tổng mức đầu tư đối ứng theo tiến độ đầu tư dự án 2.3 Về vấn đề tài chính: 36 Xem xét kỹ đầu tư trọng tâm vào vùng trọng điểm có liệu tương đối xác, ổn định liệu địa lý, hải triều, tốc độ gió vùng Cùng với đó, Bộ Tài cân nhắc miễn trừ giảm thuế với doanh nghiệp tham gia đầu tư lĩnh vực lượng gió nói riêng, lượng tái tạo nói chnng Với chế giá bán điện FIT, với giá bán điện hỗ trợ cho dự án gần bờ 9.8 Uscent/kWh kết hợp ưu đãi tín dụng đầu tư Nhà nước đề cập đảm bảo cho dự án điện gió đầu tư có hiệu có khả thu hồi vốn Vì Chính phủ tăng giá bán điện thu hút nhà đầu tư nước ạt đầu tư vào lĩnh vực làm tăng đột biến Chính phủ phải tăng hỗ trợ cho nhà đầu tư nước Đối dự án xa bờ cách bờ biển khoảng 10 số trở lên, giá bán điện phải từ 11 Uscent/kWh đảm bảo cho dự án điện gió đầu tư có hiệu 2.4 Về yêu cầu kỹ thuật: Vì chất lượng nhân lực Việt Nam yếu tố cần thời gian dài để khắc phục trau dồi Do vậy, vốn đầu tư vào hak tầng kỹ thuật phục vụ thiết bị turbine gió cần nâng lên Các thiết bị nhập từ nước tiên tiến phải đảm bảo có độ bền cao, đại Phải nhập công nghệ nhất, công nghệ phân tích liệu tiềm thiên nhiên vùng Nhà nước tham gia hỗ trợ doanh nghiệp mua sắm công nghệ cao khai thác, lưu trữ lượng có hiệu Xây dựng mạng lưới điện để tạo hệ thống cung cấp lượng gió từ xa bờ vào bờ Đường dây truyền tải điện phải khắc phục hao phí q trình truyền tải, tránh thất lãng phí Bên cạnh nâng cao vốn đầu tư tuabin, cần tạo điều kiện cho chuyên gia nước ngồi tham gia với sách ưu đãi, bổng lộc cho gia đình họ Chuyên gia nước vừa tham gia sửa chữa lỗi, vừa hướng dẫn bảo cho lao động Việt 2.5 Về chất lượng nguồn nhân lực: Mở rộng quy mô đào tạo từ trường đại học với cam kết đầu cho sinh viên Bên 37 cạnh đó, cần hướng sách tiền lương đặc thù cho đối tượng công tác lĩnh vực lượng gió, ngành thường xuyên tới nơi xã xôi, vùng đặc biệt khó khăn Tăng cường giao lưu hợp tác, trao đổi người lao động thực tập cường quốc có ngành lượng gió phát triển như: Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Đức,… Chú trọng đào tạo chủ yếu nhân lực phục vụ cho xây lắp, điều hành lượng gió Ngồi ra, tun truyền giáo dục người tiết kiệm điện, tiết kiệm nguồn lượng Đây giải pháp lâu dài, tiết kiệm để dành cho mai sau, lượng gió nước ta non trẻ, chua đủ đáp ứng hết nhu cầu sinh hoạt 2.7 Định hướng giai đoạn đến Thứ nhất, quy hoạch phát triển điện lực quốc gia Việt Nam hội quan trọng để tăng mục tiêu phát triển điện gió với chi phí thấp Thứ hai, để thực hóa tiềm lớn lượng gió ngồi khơi, cần sớm xác định rõ vai trị lượng gió quy hoạch sở hạ tầng Thứ ba, để đảm bảo hệ thống vận hành ổn định nguồn lượng gió có tỉ lệ tích hợp lớn hệ thống, cần thiết phải đầu tư thêm nguồn điện có đặc tính vận hành linh hoạt để tăng mức dự phịng cho hệ thống Bên cạnh đó, lưới điện truyền tải cần đầu tư lớn để không tạo điểm tắc nghẽn lưới điện Thứ tư, để giải vấn đề nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp đầu tư điện gió cần nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh nhằm nâng cao khả huy động vốn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lượng, đặc biệt Tập đồn Nhà nước EVN Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực gió; Đặc biệt, cần tăng cường thu hút nguồn vốn từ nước ngoài, bao gồm: vốn viện trợ phát triển thức ưu đãi, viện trợ phát triển thức khơng ưu đãi, vay thương mại nước ngồi, ưu tiên phân bổ vốn tín dụng ưu đãi từ nguồn vốn ODA vốn vay theo hiệp định song phương cho đầu tư vào dự án thăm dò, phát triển lượng gió 38 Thứ năm, định hướng sách lượng tái tạo đắn góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh bền vững, thể chế hóa quy định pháp luật thơng qua việc xây dựng Luật Năng lượng tái tạo nhằm huy động hiệu nguồn lực phát triển nguồn lượng này; xây dựng chế hỗ trợ hiệu cho lượng gió đảm bảo việc vận hành hiệu Thứ sáu, cần bổ sung giải pháp sách tài khóa cho huy động vốn phát triển ngành lượng, sử dụng thuế phí khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển lượng xanh, sách chi tiêu xanh ưu tiên mua sử dụng lượng sách tín dụng xanh cho ngành lượng tái tạo nói chung điện gió nói riêng 39 Kết luận Đầu tư khai thác sử dụng nguồn lượng gió nói riêng nguồn lượng tái tạo nói chung xu quốc gia đề phải thực Những quốc gia thực tốt giúp đỡ quốc gia cịn tiếp cận cơng nghệ lượng xanh Điện gió nguồn lượng xanh tự nhiên phát triển mạnh mẽ toàn giới Theo thời gian điện gió đủ khả để dần thay nguồn lượng truyền thống hạt nhân, thủy điện, nhiệt điện… vốn tồn nhiều bất cập rủi ro cho môi trường xã hội Hy vọng với giải pháp can thiệp Chính phủ sách phù hợp VIệt Nam, đưa nước ta tránh phụ thuộc lượng truyền thống, giảm bớt tác hại tới môi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp đại hóa phải phát triển xanh – – đẹp – giàu mạnh Mặc dù nước có tiềm lớn lượng gió, nhiên việc phát triển nguồn lượng gió thời gian qua tiếp tục đối mặt với số bất cập thách thức, chi phí đầu tư cịn cao, số vận hành nguồn điện thấp, yêu cầu sử dụng đất lớn Thách thức lớn để phát triển nguồn điện cần có chế, sách ổn định lựa chọn chủ đầu tư có lực tài chính, có kinh nghiệm đầu tư, triển khai thực cách có hiệu Để khai thác nguồn lượng Việt Nam cách hiệu quả, cần đầu tư bản, cụ thể, đủ mạnh cấp quốc gia phải đặt vào vị trí quan trọng, nhằm tạo tiền đề cho việc hoạch định chiến lược, sách, kế hoạch, lộ trình phát triển cụ thể Bên cạnh đó, cần có hàng loạt chế khuyến khích cho điện gió, sách ưu đãi khác cho nhà đầu tư, như: ưu tiên cung cấp tín dụng, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, sử dụng hợp đồng mua bán điện mẫu,… Mong rằng, với quan tâm, đạo Nhà nước thơng qua hệ thống sách, có chương trình thống tài trợ thích đáng ngân sách, trợ giúp quốc tế kỹ thuật, cơng nghệ, tài chính, điện gió Việt Nam đạt kết tương xứng với tiềm 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO: TS Minh Hà Dương & Bà Ngô Thị Tố Nhiên, (2019), Các kịch phát triển điện gió Việt Nam đến năm 2030 TS Nguyễn Đức Lợi & TS Phạm Văn Nhật (2013), Giáo trình Kinh tế mơi trường, NXB Tài Bình Minh (2020), Đánh thức tiềm điện gió, đăng báo OpenStock Đặng Quốc Toản (2012), Cần có chiến lược đầu tư mạnh mẽ vào khai thác lượng gió, Báo VnExpress Theo VnExpress (2016), Tập đoàn General Electric hợp tác phát triểnnăng lượng gió Việt Nam, Tạp chí điện tử Giao thông vận tải Sơn Tùng, 2018, nguồn lượng bất tận giúp người trường tồn với Trái Đất, đăng Báo DKN.tv https://devi-renewable.com/news/mot-so-co-che-va-quan-iem-au-tu-cac-du/ Bộ Chính trị (2020) Nghị số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Hồng Hạnh (2018) Điện gió động lực phát triển hướng tới tương lai lượng bền vững Truy cập https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/dien-gio-la-dong-luc-phat-trien-chinhhuong-toi-tuong-lai-na2.html Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2018) Chia sẻ kinh nghiệm phát triển điện gió Việt Nam Truy cập https://www.evn.com.vn/d6/news/Chia-se-kinh-nghiem-phat-trien-dien-gio-tai-Viet-Nam141-17-21816.aspx Guezuraga, Begođa; Zauner, Rudolf; Pưlz, Werner (2012) Life cycle assessment of two different MW class wind turbines Renewable Energy,37(1), 37-44 Năng lượng Việt Nam (2019) Tiềm thách thức phát triển lượng tái tạo Việt Nam Truy cập http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/tiem-nang-vathach-thuc-phat-trien-nang-luong-tai-tao-o-viet-nam-ky-1.html Năng lượng Việt Nam (2012) Tiềm năng lượng gió Việt Nam Truy cập http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-tai-tao/tiem-nang-nang-luonggio-cua-viet-nam.html Ngân Quyên (2019).Tiềm phát triển điện gió Truy cập https://aeec.vn/tiem-nang-phattrien-dien-gio/ Ly Vũ (2021) Tiềm thách thức phát triển điện gió Việt Nam Truy cập https://nhandan.vn/science-news/tiem-nang-va-thach-thuc-trong-phat-trien-dien-gio-o-viet-nam630893/ 41 Thomas Kirchhoff (2014).Energiewende und Landschaftssthetik Versachlichung sthetischer Bewertungen von Energieanlagen durch Bezugnahme auf drei intersubjektive Landschaftsideale Naturschutz und Landschaftsplanung, 46(1), 10-16 Thủ tướng Chính phủ (2019) Quyết định số 1743/QĐ-TTg ngày 03/12/2019 V/v Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch tổng thể lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ (2019) Quyết định số 1264/QĐ-TTg ngày 01/10/2019 V/v Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Thủ tướng Chính phủ (2018) Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg ngày 10/9/2018 V/v Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 V/v Phê duyệt Chiến lược phát lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Trung tâm Thơng tin điện lực - Tập đồn Điện lực Việt Nam (2020) Phát triển điện gió ngồi khơi Việt Nam: Kỳ vọng thách thức Truy cập https://tietkiemnangluong.evn.com.vn/d6/news/Phat-trien-dien-gio-ngoai-khoi-Viet-Nam-Kyvong-va-thach-thuc-163-110-13447.aspx Điện gió Việt Nam Truy cập https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%87n_gi %C3%B3 _t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam Đỗ Tôn Minh Khoa (2020) Phát triển lượng Việt Nam: tiềm lộng gió Truy cập https://www.eco-business.com/news/gusty-growth-vietnams-remarkable-wind-energy-storyvietnamese/ ... thác, sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ?” Đối tượng mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa. .. trạng khai thác sử dụng nguồn lượng gió Việt Nam Từ đó, thành tựu hạn chế tận dụng lượng gió nước ta, đề xuất số giải pháp để sử dụng, khai thác hiệu lượng gió q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa. .. vấn đề từ cơng nghiệp hóa, đại hóa liên quan tới lượng gió 12 3.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa: 12 3.2 Năng lượng gió trước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa:

Ngày đăng: 18/08/2022, 10:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w