1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môn học kinh tế chính trị mác lênin thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở việt nam

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 48,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN Mơn học: Kinh tế Chính trị Mác - Lênin Giảng viên: Vũ Anh Tuấn Mã lớp học phần: 22D1POL51002444 Thực hiện: Nhóm Khóa – Lớp: K47 -KM002 Mục Lục Cạnh tranh 1.1 Quan niệm cạnh tranh: 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh quy luật cạnh tranh 1.1.2 Tư cạnh tranh cũ nào? 1.1.3 Tư cạnh tranh ngày nào? 1.2 Các hình thức cạnh tranh 1.2.1 Theo ngôn ngữ Mác 1.2.2 Theo giác độ kinh tế học cạnh tranh chia thành ba loại: 1.3 Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường: 1.3.1 Tác động tích cực cạnh tranh kinh tế thị trường: 1.3.2 Tác động tiêu cực cạnh tranh kinh tế thị trường: Độc quyền 2.1 Khái niệm 2.2 Các mối quan hệ cạnh tranh độc quyền 2.2.1 Độc quyền sinh từ cạnh tranh tự 2.2.2 Độc quyền khiến cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt 2.3 Các mối quan hệ cạnh tranh độc quyền 2.3.1 Cạnh tranh với số lượng lớn doanh nghiệp khác: 10 2.3.2 Cạnh tranh giá cả: 10 2.3.3 Cạnh tranh khác biệt sản phẩm: 10 2.4 Các loại độc quyền 11 2.4.1 Độc quyền 11 2.4.2 Độc quyền nhà nước 16 Sự tác động qua lại yêu cầu cần bảo vệ cạnh tranh, chống độc quyền .20 3.1 Sự tác động qua lại mối quan hệ cạnh tranh độc quyền 20 3.2 Tầm quan trọng yêu cầu bảo vệ cạnh tranh, chống độc quyền 21 3.3 Một số sách bảo vệ cạnh tranh chống độc quyền 21 Thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam 24 4.1 Tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng: 24 4.2 Hành vi cạnh tranh doanh nghiệp: 24 4.3 Độc quyền số công ty 25 4.4 Độc quyền tự nhiên ngành kết cấu hạ tầng: 26 4.5 Một số yếu tố khác: 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 1 Cạnh tranh 1.1 Quan niệm cạnh tranh: 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh quy luật cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế với nhằm có ưu sản xuất tiêu thụ thơng qua mà thu lợi ích tối đa Ví dụ việc cạnh tranh Honda Yamaha thị trường xe máy, Cocacola Pepsi cạnh tranh thị trường nước ngọt, McDonald's Burger King cạnh tranh thị trường thức ăn nhanh, Còn quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hố Qua ta thấy, kinh tế thị trường phát triển cạnh tranh thị trường trở nên thường xuyên, liệt Do tác động quy luật cạnh tranh làm cho việc cạnh tranh trở thành hoạt động tất yếu chủ thể kinh tế thị trường nhằm đảm bảo tồn phát triển với mục đích tối đa hố lợi ích 1.1.2 Tư cạnh tranh cũ nào? Trước đây, nhắc đến từ “cạnh tranh” ta suy diễn đến “Cá lớn nuốt cá bé”- thương vụ thâu tóm, hành động chèn ép, thơn tính, dùng thủ đoạn doanh nghiệp lớn có vị để cưỡng bức, cưỡng chế kìm hãm doanh nghiệp nhỏ Nuốt cá bé trước cá bé kịp lớn mạnh Mục đích việc để tiếp tục trì vị bành trướng họ thị trường để diệt trừ hậu họa tương lai, để cá bé kịp lớn mạnh trở thành đối thủ 1.1.3 Tư cạnh tranh ngày nào? Ngày nay, cạnh tranh cịn gọi tranh giành bên cạnh nhau, tức vừa chèn ép đối thủ mà hòa hợp đối thủ song hành bên cạnh mà điều quan trọng người ta phân phối lợi ích tương tác Cho nên nói cạnh tranh tranh giành bên cạnh triệt hạ đối thủ theo tư cũ Khác với tư cạnh tranh cũ, tư cạnh tranh ngày khơng khơng cịn xảy nhiều tình trạng cá lớn nuốt cá bé, mạnh chèn ép yếu, cưỡng bức, triệt hạ đối thủ Các doanh nghiệp có xu hướng cạnh tranh cơng bằng, mang tính chất thi đua để nâng cao lực thân cố tìm cách để triệt hạ, đẩy đối thủ khỏi đường đua Điều cho thấy cạnh tranh theo lối cũ doanh nghiệp ngày lụi tàn, dù có thắng khó để tồn lâu Kinh doanh khơng phải chơi ln phải có người thắng kẻ thua, để ngày phát triển doanh nghiệp nên song hành nhau, có lợi cho đơi bên cịn hãm hại lẫn Tóm lại, hiểu theo tư ngày doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thay triệt hạ doanh nghiệp lại lấy việc cạnh tranh làm động lực để phát triển nhiều Cạnh tranh tranh giành bên cạnh triệt hạ đối thủ theo tư kiểu cũ 1.2 Các hình thức cạnh tranh 1.2.1 Theo ngôn ngữ Mác 1.2.1.1 Cạnh tranh nội ngành: Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh ngành, sản xuất tiêu thụ loại hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa có lợi để thu lợi nhuận siêu ngạch Trong cạnh tranh có thơn tính lẫn Những doanh nghiệp chiến thắng ngày mở rộng phạm vi hoạt động thị trường, doanh nghiệp thua phải thu hẹp thị trường mình, chí phá sản Có thể lấy ví dụ chiến thương hiệu Gucci Louis Vuitton hay đối thủ cạnh tranh nội ngành di động thông minh Samsung Apple Để cạnh tranh, doanh nghiệp sức cải tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt hàng hóa, làm cho giá trị hàng hóa sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hóa Kết cạnh tranh nội ngành hình thành giá trị thị trường hay cịn gọi giá trị xã hội loại hàng hóa Các doanh nghiệp sản xuất loại hàng hóa điều kiện sản xuất khác nên hàng hóa sản xuất có giá trị cá biệt khác nhau, thị trường hàng hóa phải bán theo giá thống hay gọi giá thị trường Giá thị trường giá trị thị trường định Giá trị thị trường không chịu tác động giá trị xã hội, mà chịu tác động giá trị cá biệt nhà sản xuất cung ứng đại phận loại hàng hóa cho thị trường Theo C.Mác: "Một mặt phải coi giá trị thị trường giá trị trung bình hàng hóa sản xuất khu vực sản xuất Mặt khác, lại phải coi giá trị thị trường giá trị cá biệt hàng hóa sản xuất điều kiện trung bình khu vực chiếm khối lượng lớn tổng số sản phẩm khu vực này" 1.2.1.2 Cạnh tranh ngành: Cạnh tranh ngành mức đầu tư sinh lời có lợi xí nghiệp tư kinh doanh ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức tỷ suất lợi nhuận cao Như tư đầu tư vào ngành khác có tỷ lệ sinh lời khác Biện pháp cạnh tranh tự di chuyển tư từ ngành sang ngành khác, tức phân phối tư vào ngành sản xuất khác Do điều kiện sản xuất không giống ngành sản xuất xã hội, lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận họ thu không giống nên nhà tư phải chọn ngành có tỷ suất lợi nhuận cao để đầu tư Tỷ suất lợi nhuận bình quân tồn giai đoạn định Kết hình thành tỷ suất lợi nhuận bình qn giá trị hàng hố chuyển thành giá sản xuất Ví dụ bảo hiểm ngân hàng hai ngành cạnh tranh với mạnh Hoặc cạnh tranh ngành ngành may mặc, ngành thiết bị y tế, ngành xây dựng 1.2.2 Theo giác độ kinh tế học cạnh tranh chia thành ba loại: - Cạnh tranh người bán người bán - Cạnh tranh người mua người mua - Cạnh tranh người mua người bán 1.2.2.1 Cạnh tranh người bán với nhau: Là cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng thị trường, từ lấy lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường đối thủ kết đánh giá chiến thắng tăng doanh số tiêu thụ, tăng thị phần với tăng lợi nhuận Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp tỏ đuối sức, không chịu sức ép phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần cho đối thủ mạnh Và thông thường giá giảm xuống có lợi cho người mua Để lấy ví dụ cạnh tranh doanh nghiệp có lẽ “cặp đơi” mà nhiều người nghĩ đến Coca Cola Pepsi, đối thủ truyền kỳ đối đầu trực tiếp, với việc cung cấp dòng sản phẩm Đương nhiên, họ không đưa chạy đua sản phẩm hay giá thành, mà hoạt động marketing, truyền thông vô “sôi động” 1.2.2.2 Cạnh tranh người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường Khi cung nhỏ cầu cạnh tranh trở nên gay gắt, giá hàng hoá dịch vụ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao để mua hàng hố hố mà họ cần Ví dụ buổi đấu giá, sản phẩm đấu giá hầu hết sản phẩm độc nhiều người muốn sở hữu cách trả giá khác để sở hữu 1.2.2.3 Cạnh tranh người mua người bán: Người bán muốn bán hàng hoá với giá cao nhất, cịn người mua muốn mua với giá thấp Sự canh tranh thực trình mặc cuối giá hình thành hành động bán mua thực Giống sống ngày, thường trả giá người bán đưa giá đó, hai bên thương lượng giá đến hai bên chấp nhận giá Nhưng tương tác người mua người bán người mua người bán đại diện hai đầu cầu mối quan hệ cung cầu, hai đại diện không ngừng cân thống với để tác động vào hoạt động kinh tế, điều tiết phát triển thị trường lành mạnh, hợp lý Đây hai nhân tố tất yếu thị trường 1.3 Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường: 1.3.1 Tác động tích cực cạnh tranh kinh tế thị trường: Thứ nhất, cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Nhằm nâng cao khả cạnh tranh kinh tế thị trường, chủ thể sản xuất kinh doanh khơng ngừng tìm kiếm ứng dụng tiến kỹ thuật mới, công nghệ vào sản xuất, kéo theo đổi tiến mặt kiến thức tay nghề người lao động Kết là, cạnh tranh giúp thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh Thứ hai, cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Mọi hành vi chủ thể kinh tế hoạt động môi trường cạnh tranh kinh tế thị trường Mọi hành động nhằm mục đích tối đa lợi nhuận Để đạt tối đa lợi nhuận, việc hợp tác, họ cạnh tranh với để có điều kiện thuận lợi sản xuất, kinh doanh để thu lợi nhuận cao Thơng qua đó, kinh tế thị trường hoàn thiện Thứ ba, cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Nền kinh tế thị trường đòi hỏi việc sử dụng nguồn lực phải dựa nguyên tắc cạnh tranh nhằm hướng tới việc nguồn lực chủ thể sử dụng cách hiệu Vì vậy, chủ thể kinh doanh phải thực cạnh tranh để có hội sử dụng nguồn lực để phục vụ cho sản xuất kinh doanh Thứ tư, cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội Trong kinh tế thị trường, mục đích chủ thể kinh tế tối đa lợi nhuận, mà người tiêu dùng người cuối định chủng loại, số lượng chất lượng hàng hóa thị trường Chỉ có sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng lựa chọn bán chủ thể sản xuất có lợi nhuận Vì vậy, chủ thể sản xuất phải tìm phương pháp nhằm đa dạng lượng sản phẩm, chất lượng tốt, giá thành hạ, làm cho nhu cầu người tiêu dùng xã hội tăng 1.3.2 Tác động tiêu cực cạnh tranh kinh tế thị trường: Cạnh tranh gây ô nhiễm môi trường cân sinh thái Trong kinh tế thị trường, mục tiêu lợi nhuận, nên chủ thể kinh tế phải giảm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu, chất thải q trình sản xuất sinh không doanh nghiệp xử lý, gây ô nhiễm môi trường, làm thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Hơn nữa, mục tiêu lợi nhuận, nên doanh nghiệp tìm thủ đoạn để tập trung khai thác bừa bãi, khai thác kiệt quệ tài nguyên, gây cân sinh thái, làm giảm hiệu kinh tế Trong cạnh tranh không lành mạnh, chủ thể kinh tế thường dẫn đến hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, vi phạm pháp luật Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh không lành mạnh chủ thể kinh tế dùng thủ đoạn làm phương hại đối thủ cạnh tranh, đến người tiêu dùng xã hội để thu lợi nhuận cao Đó họ thường sử dụng hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, vi phạm pháp luật, làm hàng giả, hàng nhái, trốn lậu thuế, tung tin giả, … tất hành vi gây thiệt hại lợi ích cho doanh nghiệp làm ăn chân chính, làm thiệt hại lợi ích cho người tiêu dùng xã hội Cạnh tranh góp phần làm gia tăng phân hóa giàu nghèo xã hội Trong cạnh tranh, người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trang bị kỹ thuật tiên tiến, đại, có trình độ tay nghề lao động cao, hợp lý hóa sản xuất tốt, có suất lao động cao, có hao phí lao động cá biệt thấp hao phí lao động xã hội cần thiết, họ không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh có lãi cao giàu lên nhanh chóng Ngược lại, người khơng có điều kiện kinh doanh thuận lợi, trang bị kỹ thuật lạc hậu, trình độ tay nghề thấp, tổ chức quản lý yếu kém, suất lao động thấp, hao phí lao động cá biệt cao hao phí lao động xã hội cần thiết,… Họ bị thua lỗ, phá sản trở thành người nghèo khó xã hội Độc quyền Khái niệm Độc quyền liên minh doanh nghiệp lớn, nắm tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ số loại hàng hố, có khả định giá độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao Ví dụ điện nước ngành công nghiệp độc quyền Việt Nam nhiều quốc gia khác giới Độc quyền coi kết cực đoan chủ nghĩa tư thị trường tự kinh tế khơng có hạn chế rào cản Nhờ thế, cơng ty nhóm doanh nghiệp tự phát triển, trở nên đủ lớn để sở hữu tất gần toàn thị trường (hàng hóa, vật tư, hàng hóa, sở hạ tầng tài sản) cho loại sản phẩm dịch vụ cụ thể Trên thực tế, công ty công nghệ lớn giới Google Facebook phải đối mặt với nhiều đơn kiện cáo buộc vấn đề độc quyền thị trường 2.2 Các mối quan hệ cạnh tranh độc quyền Các mối quan hệ khái quát chung là: Độc quyền sinh từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự Nhưng xuất độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh, trái lại làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt có sức phá hoại to lớn 2.2.1 Độc quyền sinh từ cạnh tranh tự Cạnh tranh độc quyền hai thái cực đối lập có mối quan hệ nhân cấu trúc thị trường Nếu cạnh tranh gay gắt, cao độ khơng có kiểm sốt Nhà nước dẫn đến tích tụ, tập trung dẫn đến độc quyền, hay độc quyền hệ tất yếu cạnh tranh Ngược lại, độc quyền khơng có kiểm sốt Nhà nước lực cản triệt tiêu cạnh tranh, làm thay đổi cấu tương quan thị trường, gây hậu cho xã hội người tiêu dùng 2.2.2 Độc quyền khiến cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt Trong kinh tế thị trường, nhìn chung, khơng tồn cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh nhỏ vừa mà cịn có thêm loại cạnh tranh tổ chức độc quyền, là: Một là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với doanh nghiệp độc quyền Các tổ chức độc quyền thường tìm cách để chi phối, thơn tính doanh nghiệp độc quyền nhiều biện pháp như: độc quyền mua nguyên liệu đầu vào, độc quyền phương tiện vận tải, độc quyền tín dụng, để loại bỏ chủ thể chủ yếu khỏi thị trường Hai là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với Loại hình cạnh tranh có nhiều hình thức: cạnh tranh tổ chức độc quyền ngành, kết thúc thỏa hiệp phá sản bên cạnh tranh; cạnh tranh tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nguồn lực đầu vào, Ba là, cạnh tranh nội tổ chức độc quyền Những doanh nghiệp tham gia tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhằm mục đích giành lợi hệ thống Các thành viên tổ chức độc quyền cạnh tranh với để chiếm tỷ lệ cổ phần khống chế, từ chiếm địa vị trí phối phân chia lợi ích có lợi Tóm lại, Trong kinh tế thị trường đại, cạnh tranh độc quyền tồn song hành với Mức độ khốc liệt cạnh tranh mức độ độc quyền hóa phụ thuộc vào hồn cảnh cụ thể kinh tế thị trường khác 2.3 Các mối quan hệ cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh độc quyền cấu trúc thị trường kết hợp yếu tố thị trường độc quyền thị trường cạnh tranh hồn hảo,trong có cạnh tranh nhà độc Tư tài kết hợp tư ngân hàng số ngân hàng độc quyền lớn với tư liên minh độc quyền nhà cơng nghiệp - Sự hình thành tư tài chính: + Nhờ địa vị người cho vay, tư độc quyền ngân hàng cử đại diện vào độc quyền công nghiệp theo dõi sử dụng vốn vay, đầu tư trực tiếp vào độc quyền công nghiệp + Quá trình xâm nhập trở lại tư độc quyền công nghiệp vào tư độc quyền ngân hàng diễn thông qua việc tư độc quyền công nghiệp mua cổ phần ngân hàng lớn - Cơ chế thống trị: + Về kinh tế: Chế độ tham dự: Một nhà tài lớn mua cổ phiếu khống chế, chi phối công ty lớn – “Công ty mẹ” -> mua cổ phiếu chi phối, thống trị “công ty con” -> công ty cháu, chắt theo kiểu “móc xích” này, với lượng tư đầu tư định khống chế điều tiết lượng tư lớn gấp nhiều lần Một số cách khác như: “lập công ty mới”, “phát hành chứng khoán”, đầu tư chứng khoán, đầu ruộng đất…thu lợi nhuận cao + Về trị: Chi phối đường lối đối nội đối ngoại nhà nước tư sản, biến nhà nước tư sản trở thành công cụ phục vụ lợi ích cho tư tài - Biểu từ cuối kỷ XX nay: + Các ngành dịch vụ, bảo hiểm…chiếm tỷ trọng ngày lớn + Phạm vi liên kết xâm nhập mở rộng nhiều ngành Nội dung liên kết đa dạng, tinh vi phức tạp + Cổ phiếu mệnh giá nhỏ phát hành rộng rãi với khối lượng tăng, cổ đông nhỏ -> “chế độ uỷ nhiệm cổ đông”, nhà tư lớn “uỷ nhiệm” thay mặt đa số cổ đông nhỏ định phương hướng hoạt động công ty cổ phần + Tư tài lập ngân hàng đa quốc gia xuyên quốc gia điều tiết Concern Conglomerate xâm nhập vào kinh tế quốc gia khác Sự đời trung tâm tài 14 giới ( Nhật, Mỹ, Anh…) kết hoạt động tập đồn tài quốc tế * Xuất tư trở thành phổ biến: Xuất tư xuất giá trị nước ( đầu tư tư nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư nguồn lợi nhuận khác từ nước nhập tư - Tất yếu khách quan xuất tư bản: + Các nước tư tích luỹ khối lượng tư lớn -> “tư thừa” tương đối nước đầu tư thu lợi nhuận thấp -> đầu tư nước thu lợi nhuận cao + Các nước lạc hậu cần vốn để phát triển kinh tế, giá ruộng đất thấp, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ nên thu nhập cao - Hình thức xuất tư bản: Thứ nhất, vào tính chất hoạt động phân thành: + Đầu tư trực tiếp (FDI) xây dựng xí nghiệp tư mua lại xí nghiệp hoạt động nước nhập khẩu, trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao, biến thành chi nhánh cơng ty mẹ quốc + Đầu tư gián tiếp thông qua cho vay thu lợi tức, mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá, quỹ đầu tư chứng khốn, thơng qua định chế tài trung gian khơng trực tiếp quản lý hoạt động đầu tư Thứ hai, vào chủ thể xuất tư bản: + Xuất tư tư nhân : tư tư nhân thực hiện, thường đầu tư vào ngành kinh tế có vịng vay vốn ngắn thu lợi nhuận cao hình thức cắm nhánh công ty xuyên quốc gia + Xuất tư nhà nước: nhà nước dùng vốn ngân quỹ để đầu tư vào nước nhập tư ( viện trợ có hồn lại khơng hồn lại ) nhằm thực mục tiêu kinh tế, trị, quân định + Xuất tư nhà nước thường hướng vào ngành kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư tư nhân 15 * Sự phân chia giới kinh tế tập đoàn tư độc quyền: Q trình tích tụ tập trung tư phát triển, xuất tư tăng lên quy mô phạm vi tất yếu dẫn đến phân chia giới kinh tế tập đoàn tư độc quyền hình thành tổ chức độc quyền quốc tế ( Cartel, Syndicate, Trust quốc tế) Biểu mới: + Sức mạnh phạm vi bành trướng công ty xuyên quốc gia tăng lên thúc đẩy xu hướng quốc tế hố, tồn cầu hố kinh tế phân chia phạm vi ảnh hưởng chúng với nhau, thúc đẩy hình thành tư độc quyền quốc tế + Cùng với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế, diễn xu hướng khu vực hoá kinh tế Tư độc quyền quốc tế chi phối q trình tồn cầu hố thơng qua tổ chức kinh tế quốc tế sức hạn chế phát triển tổ chức khu vực * Sự phân chia giới địa lý cường quốc tư bản: - Lênin “ Chủ nghĩa tư phát triển cao, nguyên liệu thiếu thốn, cạnh tranh gay gắt, tìm kiếm nguyên liệu giới riết đấu tranh để chiếm thuộc địa liệt hơn” - Do phân chia lãnh thổ phát triển không đồng cường quốc tư dẫn đến đấu tranh đòi chia lại lãnh thổ giới sau chia xong - Từ năm 50 kỷ XX chủ nghĩa thực dân cũ suy yếu phong trào dân tộc phát triển Cường quốc tư thi hành sách thực dân mà nội dung viện trợ kinh tế, kỹ thuật, quân trì lệ thuộc nước phát triển 2.4.2 Độc quyền nhà nước 2.4.2.1 Nguyên nhân đời phát triển chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước: Đầu kỷ XX, nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, V.I Lênin rõ: Chủ nghĩa tư độc quyền chuyển thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước khuynh hướng tất yếu Nhưng đến năm gần kỷ XX, chủ nghĩa tư độc quyền 16 nhà nước trở thành thực thể rõ ràng đặc trưng chủ nghĩa tư đại Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước đời nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, tích tụ tập trung vốn lớn tích tụ tập trung sản xuất cao, sinh cấu kinh tế to lớn địi hỏi phải có điều tiết xã hội sản xuất phân phối từ trung tâm Hai là, phát triển phân công lao động xã hội làm xuất số ngành có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, tổ chức độc quyền tư nhân không muốn kinh doanh, vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm lợi nhuận, ngành thuộc kết cấu hạ tầng lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học bản, Vì vậy, nhà nước phải đứng đảm nhận phát triển ngành đó, tạo điều kiện cho tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh ngành khác có lợi Ba là, thống trị độc quyền làm gia tăng phân hóa giàu nghèo, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giai cấp xã hội Trong điều kiện địi hỏi nhà nước phải có sách xã hội để xoa dịu mâu thuẫn đó, sách trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội, Bốn là, với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, bành trướng liên minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia dân tộc xung đột lợi ích với đối thủ thị trường giới Tình hình địi hỏi phải có điều tiết quan hệ trị kinh tế quốc tế, khơng thể thiếu vai trị nhà nước 2.4.2.2 Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước: Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước thể rõ phương diện chất sau: Một là, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước kết hợp sức mạnh tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh nhà nước tư thành thiết chế thể chế thống nhằm phục vụ lợi ích tổ chức độc quyền cứu nguy cho chủ nghĩa tư 17 Hai là, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước nấc thang phát triển chủ nghĩa tư độc quyền Nó thống q trình gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp nhà nước vào kinh tế kết hợp sức mạnh độc quyền tư nhân với sức mạnh nhà nước chế thống Ba là, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước quan hệ kinh tế, trị, xã hội giai đoạn độc quyền chủ nghĩa tư Bốn là, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước hình thức vận động quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nhằm trì tồn chủ nghĩa tư bản, làm cho chủ nghĩa tư thích nghi với điều kiện lịch sử 2.4.2.3 Những biểu chủ yếu độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư bản: Sự kết hợp nhân tổ chức độc quyền nhà nước tư sản: Sự kết hợp nhân thực thông qua hộ chủ xí nghiệp Các hộ chủ xí nghiệp trở thành lực lượng trị, kinh tế to lớn, chỗ dựa vững chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Giống V.I Lênin nói: “Hơm trưởng, ngày mai chủ ngân hàng; hôm chủ ngân hàng, ngày mai trưởng” Sự hình thành phát triển sở hữu nhà nước chủ nghĩa tư bản: Sở hữu nhà nước hình thành nhờ vào chuỗi hoạt động: xây dựng từ ngân sách nhà nước, quốc hữu hóa xí nghiệp tư nhân, nhà nước mua cổ phần xí nghiệp tư nhân… Sở hữu nhà nước gồm: động sản bất động sản, xí nghiệp nhà nước cơng nghiệp lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khác Tất tài sản ủng hộ phục vụ lợi ích cho tổ chức độc quyền để trì tồn tư chủ nghĩa Sự điều tiết kinh tế nhà nước tư sản: Sự điều tiết kinh tế nhà nước tư sản thực thông qua sách: chống khủng hoảng chu kỳ, chống lạm phát, sách xã hội… 18 2.4.2.4 Vai trị lịch sử chủ nghĩa tư bản: - Vai trò tích cực chủ nghĩa tư bản: + Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng + Chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn đại + Thực xã hội hóa sản xuất - Những giới hạn phát triển chủ nghĩa tư bản: + Mục đích sản xuất tư chủ nghĩa trước hết tập trung chủ yếu lợi ích thiểu số giai cấp tư sản, khơng phải lợi ích đại đa số quần chúng nhân dân lao động cách tự giác + Chủ nghĩa tư nguyên nhân châm ngòi hầu hết chiến tranh giới + Sự phân hóa giàu nghèo lịng nước tư có xu hướng ngày sâu sắc - Xu hướng vận động chủ nghĩa tư bản: Chủ nghĩa tư trình phát triển nó, mặt thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, tạo sở vật chất – kỹ thuật nên sản xuất lớn đại; mặt khác làm cho mâu thuẫn – mâu thuẫn tính chất xã hội hóa ngày cao lực lượng sản xuất với tính chất chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất thêm gay gắt Ngày nay, chủ nghĩa tư đại nắm ưu vốn, khoa học, công nghệ, thị trường, có khả thích nghi phát triển chừng mực định Chủ nghĩa tư buộc phải thực số điều chỉnh giới hạn quan hệ sản xuất, khuôn khổ chủ nghĩa tư bản, song khắc phục mâu thuẫn vốn có nó, khơng thể vượt q giới hạn lịch sử Mặt khác, quốc gia độc lập ngày tăng cường đấu tranh để tự lựa chọn định đường phát triển tiến Chủ nghĩa xã hội giới, từ học thành công thất bại từ khát vọng thức tỉnh dân tộc, có điều kiện khả tạo bước phát triển Vì vậy, sớm hay muộn 19 chủ nghĩa tư bị thay chế độ mới, cao – xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp chủ nghĩa xã hội Sự tác động qua lại yêu cầu cần bảo vệ cạnh tranh, chống độc quyền Sự tác động qua lại mối quan hệ cạnh tranh độc quyền Nghiên cứu chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, C.Mác Ph.Ăngghen dự báo trước: Tự cạnh tranh dẫn đến tích tụ tập trung sản xuất, tích tụ tập trung sản xuất đến mức độ dẫn đến độc quyền Độc quyền sinh từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự Nhưng xuất độc quyền khơng thủ tiêu cạnh tranh, trái lại cịn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt có sức phá hoại to lớn Trong giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền, không tồn cạnh tranh người sản xuất nhỏ, nhà tư vừa nhỏ giai đoạn chủ nghĩa tư cạnh tranh tự do, mà cịn có thêm loại cạnh tranh sau: Một là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngồi độc quyền Các tổ chức độc quyền tìm cách chèn ép, chi phối thơn tính xí nghiệp ngồi độc quyền nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công, phương tiện vận tải, tín dụng, hạ giá có hệ thống… để đánh bại đối thủ Hai là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với Loại cạnh tranh có nhiều hình thức: cạnh tranh tổ chức độc quyền ngành, kết thúc thoả hiệp phá sản bên; cạnh tranh tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nguồn nguyên liệu, kỹ thuật… Ba là, cạnh tranh nội tổ chức độc quyền Những nhà tư tham gia cácten, xanhđica cạnh tranh với để giành thị trường tiêu thụ có lợi giành tỷ lệ sản xuất cao Các thành viên tơrớt cơngxcxiom cạnh tranh với để chiếm cổ phiếu khống chế, từ chiếm địa vị lãnh đạo phân chia lợi nhuận có lợi 20 Tuy nhiên doanh nghiệp độc quyền q lớn, thâu tóm thị trường mà khơng tạo cạnh tranh kìm chế động lực phát triển xã hội Vì cạnh tranh đóng vai trị to lớn cho phát triển kinh tế thị trường 3.2 Tầm quan trọng yêu cầu bảo vệ cạnh tranh, chống độc quyền Kinh tế thị trường phát triển cạnh tranh thị trường trở nên thường xuyên, liệt Do tác động quy luật cạnh tranh làm cho việc cạnh tranh trở thành hoạt động tất yếu chủ thể kinh tế thị trường nhằm đảm bảo tồn phát triển với mục đích tối đa hố lợi ích Cạnh tranh thúc đẩy tiến nhiều mặt, cạnh tranh động lực thúc đẩy mạnh mẽ tiến khoa học phát triển lực lượng sản xuất Cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi sản phẩm, thay đổi phương thức tổ chức quản lý hiệu hơn… để đáp ứng nhu cầu thị trường xã hội tốt Đôi cạnh tranh không lành mạnh hay doanh nghiệp độc quyền lớn dẫn đến thị trường khơng lành mạnh, kìm hãm phát triển kinh tế Độc quyền hình thành biểu thất bại thị trường Để có cạnh tranh hoàn hảo, nhiều quốc gia coi chống độc quyền tạo nên cạnh tranh hoàn hảo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà nước Để tạo nên cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền kinh doanh cần phải có điều kiện định 3.3 Một số sách bảo vệ cạnh tranh chống độc quyền Biện pháp đặt điều luật để chống độc quyền phủ đặt Nhiệm vụ pháp luật chống chế độ cạnh tranh, kiểm tra độc quyền không nhằm mục đích “điều chỉnh”, “trừng trị” cấu trúc tương quan thị trường, cho trì bảo vệ thứ tự cạnh tranh lành mạnh mạnh mẽ sản xuất hoạt động, kinh doanh Pháp luật kiểm soát độc quyền quy định cụ thể thiết bị có thẩm quyền thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền quan quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh 21 Tuy nhiều bất cập Việt Nam nói riêng nước giới nói chung có biện pháp nhằm bảo vệ cạnh tranh chống độc quyền như: + Ban hành sách cạnh tranh, luật cạnh tranh + Đổi nhận thức cạnh tranh + Xây dựng quan chuyên trách theo dõi, giám sát + Cải cách thủ tục hành chính, khuyến khích ứng dụng khoa học cơng nghệ + Tái cấu kiểm sốt độc quyền, kể độc quyền tự nhiên + Thành lập hiệp hội người tiêu dùng + Tạo lập, thúc đẩy hội bình đẳng, khơng phân biệt đối xử cạnh tranh tổ chức, cá nhân kinh doanh + Bảo vệ khuyến khích cạnh tranh lành mạnh + Ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh thị trường + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Tại Việt Nam, Luật Cạnh tranh lần Quốc hội thơng qua ngày 03/12/2004, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/ 2005 Đây coi văn pháp luật quan trọng, điều chỉnh mối quan hệ cạnh tranh chủ thể hoạt động kinh doanh thị trường Theo đó, Luật cạnh tranh 2004 hành lang pháp lý quan trọng giúp tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh, từ tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước, phân bổ hiệu nguồn lực xã hội đảm bảo lợi ích người tiêu dùng Tuy nhiên, luật cạnh tranh 2004 nhiều hạn chế Nhằm khắc phục hạn chế bất cập này, ngày 12/06/2018, Quốc hội thông qua Luật Cạnh tranh (sửa đổi, bổ sung) năm 2018 (Luật Cạnh tranh 2018), có hiệu lực thi hành từ 01/07/2019 với nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung so với Luật Cạnh tranh 2004 Theo đó, Luật cạnh tranh 2018 mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng hành vi, thỏa thuận hay giao dịch mua bán sáp nhập xảy 22 nơi đâu, kể lãnh thổ Việt Nam hay lãnh thổ Việt Nam có khả tác động gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể tới thị trường Việt Nam thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh 2018 Ngoài ra, luật sửa đổi, bổ sung làm rõ hành vi bị cấm quan nhà nước lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt động cạnh tranh Đây điểm nhằm nâng cao hiệu thực thi Luật Cạnh tranh cách toàn diện với tất chủ thể, tổ chức, cá nhân mà thực hành vi coi có tác động bất lợi đến cạnh tranh thị trường Điểm đặc biệt có lẽ luật quy định thành lập Ủy ban Cạnh tranh quốc gia, sở tổ chức lại quan quản lý cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004, bao gồm quan quản lý cạnh tranh (hiện Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng) Hội đồng Cạnh tranh… Song so với nhiều nước giới đặc biệt Cộng đồng Châu Âu, pháp luật cạnh tranh chống độc quyền Việt Nam nhiều hạn chế Trong sách Luật cạnh tranh Liên minh Châu Âu, chống độc quyền coi nội dung quan trọng việc bảo đảm tự hoạt động cạnh tranh công doanh nghiệp thị phần thống Theo đó, Điều 81 Hiệp đinh Rome quy định, nghiêm cấm thỏa thuận doanh nghiệp, định liên kết doanh nghiệp dạng thỏa thuận có khả ảnh hưởng đến thương mại nước thành viên có mục đích hậu ngăn cản, hạn chế làm sai lệch quy luật cạnh tranh thị trường chung Điều 82 Luật Cạnh tranh Liên minh Châu Âu quy định việc ngăn cấm lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường đưa danh sách hành vi xem xét lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường: áp đặt giá mua, giá bán điều kiện buôn bán không công bằng, hạn chế sản xuất, thị trường phát triển kỹ thuật gây tổn hại tới người tiêu dùng, phân biệt mà đẩy đối tác thương mại vào bất lợi, áp đặt điều kiện hợp đồng không phù hợp, dẫn đến bất lợi đối tác khác thị trường xem lạm dụng 23 Một điểm quan trọng nữa, kiểm soát trợ cấp nhà nước doanh nghiệp Theo đó, vấn đề quy định Điều 87 88 Hiệp định Rome Thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam Tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng: Tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng diễn phổ biến khơng doanh nghiệp nhà nước với khối tư nhân mà cạnh tranh bất bình đẳng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với khối tư nhân nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hưởng nhiều ưu đãi từ tiếp cận nguồn lực đến sách, hành vi đối xử quan cơng quyền, Hiện tượng cạnh tranh bất bình đẳng doanh nghiệp thân hữu với doanh nghiệp quan hệ thân hữu khiến cho nhiều doanh nghiệp tư nhân khơng có quan hệ thân hữu tiếp cận nguồn lực để phát triển 4.2 Hành vi cạnh tranh doanh nghiệp: Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn tối đa hố lợi nhuận mà khơng vấp phải khó khăn cản trở Do mà gây nên hành vi hạn chế cạnh tranh từ doanh nghiệp Cụ thể : - Một số doanh nghiệp thông đồng cấu kết với nhằm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp hội Để từ loại bỏ doanh nghiệp khác cách ngăn cản không cho doanh nghiệp khác tham gia hoạt động kinh doanh, hạn chế việc mở rộng hoạt động, tẩy chay không cung cấp sản phẩm dịch vụ, chèn ép doanh nghiệp phải tham gia vào hiệp hội cho phá sản Các doanh nghiệp thỏa thuận với để phân chia địa bàn hoạt động, thị trường tiêu thụ hàng hố làm cho lưu thơng hàng hóa thị trường bị gián đoạn, thị trường nước bị chia cắt Sự câu kết doanh nghiệp dẫn tới việc độc quyền chi phối số mặt hàng thời gian định làm cho giá số mặt hàng tăng cao 24 - Hành vi lạm dụng ưu doanh nghiệp để chi phối thị trường Hành vi xuất phát từ số tổng công ty độc quyền công ty lớn có khả chi phối thị trường Các cơng ty dựa vào mạnh mà sử dụng biện pháp cạnh tranh không lành mạnh để loại trừ đối thủ cạnh tranh, thao túng thị trường Với sức mạnh độc quyền công ty áp đặt giá độc quyền, độc quyền mua mua với giá thấp, độc quyền bán bán với giá cao để thu lợi nhuận siêu ngạch, để loại trừ đối thủ cạnh tranh họ hạ giá bán xuống thấp so với chi phí sản xuất - Sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp: Việc thành lập tổng công ty liên doanh việc sáp nhập công ty thành viên lại với nhau, việc diễn theo định nhà nước Các công ty sáp nhập hay liên doanh với làm tăng mức độ tích tụ hay tập trung thị trường Các công ty liên doanh sáp nhập hay hợp với làm cho thị trường tập trung hơn, giảm bớt đối thủ cạnh tranh tăng khả chi phối độc quyền thị trường tổng công ty hay liên doanh, làm triệt tiêu cạnh tranh kinh doanh - Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh: Hiện nước ta chưa có khung pháp lý hoàn chỉnh cho cạnh tranh nên việc xác định, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh khó khăn Điều tạo điều kiện cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngày phát triển mạnh Một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh như: Nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng tung thị trường; Các hình thức quảng cáo gian dối , thổi phồng ưu điểm hàng hố làm giảm ưu điểm hàng hoá khác loại , đưa mức giá cao so với mức giá thực tế sản phẩm; Các hành vi thông đồng với quan quản lý nhà nước để cản trở hoạt động đối thủ ký kết hợp đồng, hối lộ giao dịch kinh tế, lôi kéo lao động lành nghề, chuyên gia giỏi doanh nghiệp Nhà nước cách khơng đáng cịn phổ biến kinh tế 4.3 Độc quyền số công ty Việc thành lập tổng công ty 90 - 91 coi có ý nghĩa quan trọng kinh tế phạm vi nước ngành, địa phương Các tổng công ty tập 25 hợp doanh nghiệp Nhà nước sản xuất loại sản phẩm lại với nhau, việc làm nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam trường quốc tế Thực tế, cho thấy việc tổng công ty 90, 91 đời gây cản trở cho môi trường cạnh tranh mà tổng cơng ty hoạt động Tạo cạnh tranh bất bình đẳng tổng cơng ty doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác lĩnh vực Thể qua hoạt động sau: - Một số tổng công ty với mạnh kinh tế kiến nghị với phủ thực sách bảo hộ ngăn cản nhập khẩu, sách bảo cấp, lãi suất ưu đãi để trì vị độc quyền Nhiều tổng cơng ty thể chế hóa ưu đãi đặc quyền đưa quy định bắt lợi cho đối thủ cạnh tranh nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh - Với ưu độc quyền, nhiều công ty định sản phẩm mà họ sản xuất tạo bất bình đẳng người kinh doanh với thị trường Ví dụ: loại hàng hố dịch vụ tổng công ty áp đặt nhiều giá khác loại khách hàng - Cạnh tranh nội tổng công ty bị hạn chế Được bảo hộ phủ, nhiều tổng cơng ty hoạt động trì trệ, ỷ lại gây tốn kém, lãng phí cho xã hội Như với mục đích nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty không thực được, mà việc thành lập tổng công ty ảnh hưởng không tốt, chí cản trở cạnh tranh thị trường 4.4 Độc quyền tự nhiên ngành kết cấu hạ tầng: Độc quyền tự nhiên tồn ngành kết cấu hạ tầng đòi hỏi vốn đầu tư lớn mà lợi nhuận đem lại chậm không đáng kể Ngồi độc quyền tự nhiên cịn tổn ngành kinh tế quan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến chiến lược phát triển kinh tế đất nước như: Điện, nước, dầu khí, đặc biệt có một vài doanh nghiệp Nhà nước phép hoạt động Các doanh nghiệp kinh doanh theo mô hình khép kín theo chiều dọc vừa thực khâu đầu vừa thực khâu 26 cuối Do hình thức hoạt động nên hạn chế cạnh tranh hay dường khơng có đối thủ cạnh tranh thị trường Do tổng cơng ty đưa mức giá chung cao so với mức giá thực tế sản phẩm để thu lợi nhuận siêu ngạch cao Điều làm cho người tiêu dùng nhiều chi phí để sử dụng hàng hoá dịch vụ chất lượng khơng tương xứng Ví dụ điện Việt Nam 0.07 USD/kwh so với Thái Lan 0.04 USD, phí vận hành, cảng vạn cảng Sài Gòn 40.000USD, cảng Bangkok 20.000USD, cước viễn thông từ Hà Nội gọi đến Tokyo hết 7,92 USD/3 phút, từ Bangkok hết 2,48USD Giá hàng hoá cao chất lượng phục vụ hàng hố lại cịn bị hạn chế: hệ thống giao thơng phát triển, đường xá chật hẹp hạn chế khả lại người dân, tai nạn, ùn tắc giao thông xảy liên tục đường đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng ngập úng đường có mưa điều khơng hiếm, Kho tàng, bến bãi, cảng biển ít, đường sắt phát triển, hệ thống cấp thoát nước thiếu, vệ sinh Ở Việt Nam có 25% mạng lưới đường rải nhựa Kết độc quyền tự nhiên suất lao động thấp, giá tăng cao cách bất hợp lý, buộc toàn kinh tế phải chịu mức giá đầu vào cao, làm tăng chi phí cho doanh nghiệp kinh doanh khác kinh tế quốc dân 4.5 Một số yếu tố khác: Nhà nước ta chưa có quy định cụ thể chưa có quan chuyên trách theo dõi, giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Chưa có hiệp hội người tiêu dùng đủ mạnh dể hỗ trợ cho việc giám sát cạnh tranh độc quyền Chính thơng qua hiệp hội mà hành vi cạnh tranh không lành mạnh sớm xử lý, 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO - C Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, t.25, phần I, tr.74 28 ... tranh độc quyền 20 3.2 Tầm quan trọng yêu cầu bảo vệ cạnh tranh, chống độc quyền 21 3.3 Một số sách bảo vệ cạnh tranh chống độc quyền 21 Thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam. .. mức độ dẫn đến độc quyền Độc quyền sinh từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự Nhưng xuất độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh, trái lại làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay... đề độc quyền thị trường 2.2 Các mối quan hệ cạnh tranh độc quyền Các mối quan hệ khái quát chung là: Độc quyền sinh từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự Nhưng xuất độc quyền

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w