Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
567,35 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHAN THỊ VÂN HỒNG ĐỘC QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS.Nguyễn Như Phát HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Trang Mở đầu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỘC QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN 1.1 1.2 Một số vấn đề lý luận độc quyền 1.1.1 Cạnh tranh xu hướng độc quyền hoá cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.2 Khái niệm độc quyền dạng biểu độc quyền 1.1.3 Vai trò Nhà nước việc kiểm soát độc quyền Một số vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát độc quyền CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỘC QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 2.2 2.3 2.4 §éc qun kinh tế Việt Nam 2.1.1 Các dạng biểu cđa ®éc qun nỊn kinh tÕ ViƯt Nam 2.1.2 Độc quyền nhà nước - nét đặc thù độc qun nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam Pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam 2.2.1 Các quy định pháp luật liên quan đến kiểm soát độc quyền lĩnh vực cụ thể 2.2.2 Các quy định Luật cạnh tranh 2004 liên quan đến kiểm soát độc quyền Một số vấn đề đảm bảo thực thi quy định pháp luật kiểm soát độc quyền Một số đề xuất ban đầu liên quan đến pháp luật kiểm soát độc quyền thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền ViÖt Nam hiÖn KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 11 16 18 28 28 28 34 40 41 51 73 79 81 82 PHẦN MỞ ĐẦU TÝnh cÊp thiÕt cđa viƯc nghiªn cøu đề tài: Từ năm 1986, nước ta tiến hành chuyển đổi kinh tế sang vận hành theo chế thị trường, theo quyền tự kinh doanh ghi nhận Hiến pháp 1992 đà đặt sở pháp lý quan trọng cho cạnh tranh doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu kinh tế Thực tế, cạnh tranh đà đóng vai trò ®éng lùc quan träng thóc ®Èy nỊn kinh tÕ níc ta có tốc độ phát triển cao ổn định Tuy nhiên, năm qua, thực tiễn cho thấy đà xuất phát triển ngày phức tạp, tinh vi hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh, đặc biệt hành vi hạn chế cạnh tranh ngày gây thiệt hại cho người tiêu dïng, cho nỊn kinh tÕ, cho x· héi Tríc t×nh hình đó, Nhà nước ta đà tiến hành nhiều biện pháp kiểm soát độc quyền kinh tế thị trường quan trọng việc ban hành pháp luật kiểm soát độc quyền nhằm bảo vệ cạnh tranh Trước Luật cạnh tranh 2004 Quốc hội ban hành, quy định pháp luật kiểm soát độc quyền nằm rải rác số văn ph¸p lt kh¸c vỊ c¸c lÜnh vùc thĨ khác Các quy định pháp luật nhìn chung chưa đủ sức kiểm soát độc quyền, bảo vệ cạnh tranh Luật cạnh tranh 2004 đời bíc ph¸t triĨn míi vỊ chÊt lÜnh vùc ph¸p luật cạnh tranh nói chung, pháp luật kiểm soát độc quyền nói riêng Sự đời Luật cạnh tranh 2004 cịng thĨ hiƯn sù chđ ®éng tÝch cùc chủ trương hội nhập Đảng Nhà nước ta với giới Tuy nhiên, pháp luật chống độc quyền lĩnh vực pháp luật mẻ nước ta phương diện lý thuyết phương diện thực tiễn Việc đưa quy định pháp luật kiểm soát độc quyền vào thực tiễn công việc đỏi hỏi nhiều nỗ lực, tâm nhiều chủ thể xà hội Nghiên cứu độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam cần thiết có ý nghĩa Chính mà chọn đề tài: Độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đà xuất ngày nhiều công trình nghiên cứu pháp luật cạnh tranh có pháp luật kiểm soát ®éc qun, cã thĨ kĨ ®Õn nh: hai ®Ị tµi nghiên cứu cấp Bộ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Vấn đề khuyến khích cạnh tranh kiểm soát độc quyền (năm 1993 1995); Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Các giải pháp kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh trình chuyển đổi kinh tÕ cđa ViƯt Nam” (9/1996); Ln ¸n TiÕn sÜ Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Đặng Vũ Huân (năm 2002); Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền Đặng Vũ Huân, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (năm 1996); Kỷ yếu Dự án VIE/94/003, Tập IV, phần 1, Pháp luật cạnh tranh, Bộ Tư pháp (năm 1998); Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trêng ë ViƯt Nam” cđa TiÕn sÜ Ngun Nh Ph¸t, Thạc sĩ Bùi Nguyên Khánh, NXB Công an nhân dân năm 2001 Các viết chuyên khảo tác giả sách cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật thuộc Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; Tạp chí Dân chủ Pháp luật thuộc Bộ Tư pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp thuộc Văn phòng Quốc hội Kể từ Luật cạnh tranh 2004 ban hành đà bắt đầu có số công trình tìm hiều nội dung Luật Những nội dung Luật cạnh tranh, Vụ công tác lập pháp, NXB Tư pháp 2005; Nguyễn Văn Cương, Chuyên đề Nghiên cứu tiêu chí đánh giá tính bất hợp pháp các-ten luật cạnh tranh Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản số bình luận Luật cạnh tranh Việt Nam, Thông tin khoa häc ph¸p lý, ViƯn Khoa häc ph¸p lý Bộ Tư pháp Tháng 12/2004 Đối với công trình viết trước Luật cạnh tranh 2004 ban hành, công trình chủ yếu đề cập đến nhu cầu ban hành luật cạnh tranh Việt Nam xây dựng mô hình luật cạnh tranh Việt Nam Đối với công trình công bố sau Luật cạnh tranh 2004 ban hành, công trình nµy chđ u mang tÝnh giíi thiƯu toµn bé néi dung Luật đề cập đến khía cạnh cụ thể Luật Cho đến chưa có công trình nghiên cứu toàn diện pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam Do vậy, Độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam công trình độc lập tác giả Mục đích nghiên cứu đề tài: - Phân tích vấn đề lý luận độc quyền dạng biểu kinh tế thị trường, pháp luật kiểm soát độc quyền; - Phân tích thực tiễn độc quyền thực trạng pháp luật kiểm soát ®éc qun ë ViƯt Nam hiƯn ®ã ®i sâu phân tích nội dung quy định kiểm soát độc quyền Luật cạnh tranh 2004; - Bước đầu đưa số kiến nghị quy định kiểm soát độc quyền Luật cạnh tranh 2004 số vấn đề công tác thực thi lĩnh vực pháp luật Phương pháp nghiên cứu đề tài: Các phương pháp sử dụng trình thực Luận văn là: phương pháp biện chứng vật; phương pháp lịch sử; phân tích, tổng hợp; so sánh Kết đạt Luận văn: Đề tài đà nghiên cứu cách tương đối hệ thống toàn diện vấn đề lý luận độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền, phân tích, đánh giá thực trạng độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền nước ta nay; kết hợp với việc nghiên cứu mang tính chất tham khảo kinh nghiệm điều chỉnh pháp lt lÜnh vùc nµy cđa mét sè níc, tõ bước đầu đưa số kiến nghị quy định pháp luật kiểm soát độc quyền Luật cạnh tranh 2004 công tác thực thi lĩnh vực pháp luật Bố cục nội dung Luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành chương với nội dung sau: Chương 1.1 Một số vấn đề lý luận độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Một số vấn đề lý luận độc quyền 1.1.1 Cạnh tranh xu hướng độc quyền hoá cạnh tranh 1.2 Chương 2.1 2.2 2.3 2.4 kinh tế thị trường 1.1.2 Khái niệm độc quyền dạng biểu độc quyền 1.1.3 Vai trò Nhà nước việc kiểm soát độc quyền Một số vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát độc quyền Một số vấn đề độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam hiƯn §éc qun nỊn kinh tÕ ViƯt Nam 2.1.1 Các dạng biểu độc quyền kinh tế Việt Nam 2.1.2 Độc quyền nhà nước - nét đặc thù độc quyền kinh tế thị trường Việt Nam Pháp luật kiểm soát ®éc qun ë ViƯt Nam hiƯn 2.2.1 C¸c quy định pháp luật liên quan đến kiểm soát độc quyền lĩnh vực cụ thể 2.2.2 Các quy định Luật cạnh tranh 2004 liên quan đến kiểm soát ®éc qun Mét sè vÊn ®Ị vỊ ®¶m b¶o thùc thi quy định pháp luật kiểm soát độc quyền Một số đề xuất ban đầu liên quan đến pháp luật kiểm soát độc quyền thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỘC QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT ĐỘC QUYN 1.1 Một số vấn đề lý luận độc quyền 1.1.1 Cạnh tranh xu hướng độc quyền hoá cạnh tranh kinh tế thị trường Cho đến nay, mặt kinh tế, đa số quốc gia giới theo ®êng kinh tÕ thÞ trêng Thõa nhËn nỊn kinh tÕ thị trường đồng nghĩa với việc thừa nhận quy luật nó, có quy luật cạnh tranh vốn quy luật chi phối mạnh mẽ hoạt động kinh tế thị trường Nhận thức cho quy luật cạnh tranh, vấn đề liên quan đến cạnh tranh kinh tế thị trường vô cần thiết Nhà nước, chủ thể có nhiệm vụ điều tiết kinh tế, thành phần kinh tế thị trường với tư cách chủ thể trực tiếp tham gia vào trình cạnh tranh Về mặt thuật ngữ, cạnh tranh hiểu ganh đua để giành ưu phía lĩnh vực Theo Từ điển kinh doanh xuất năm 1992 Anh, cạnh tranh chế thị trường định nghĩa sau: Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía [14, Tr 17] Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, cạnh tranh hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung - cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi .[15, Tr 357] Dưới góc độ kinh tế, cạnh tranh hiểu chạy đua hay ganh đua thành viên thị trường hàng hoá, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lôi kéo phía ngày nhiều khách hàng, thị trường thị phần thị trường cụ thể Một khái niệm quan trọng cần xác định nghiên cứu, xây dựng thực thi pháp luật cạnh tranh khái niệm thị trường liên quan Khái niệm thị trường liên quan, khái niệm quan trọng cạnh tranh diễn thị trường cụ thể, sở để xác định thị phần yếu tố quan trọng khác trình nghiên cứu cạnh tranh, độc quyền pháp luật cạnh tranh Một cách khái quát, thị trường liên quan nơi mà cạnh tranh diễn Có thể hiểu thị trường liên quan thị trường xác định yếu tố: sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ) khu vực địa lý sản phẩm Về yếu tố sản phẩm, tiêu chí quan trọng cho việc xác định thị trường liên quan VỊ lý ln cịng nh kinh nghiƯm cđa c¸c nước có truyền thống luật cạnh tranh, để xác định thị trường liên quan, người ta phải xác định cho hàng hóa, dịch vụ thay cho cách hợp lý hay không Tuy nhiên, để xác định cho khả thay cho cách hợp lý hàng hóa hay dịch vụ cụ thể điều đơn giản Thông thường, để làm điều này, người ta vào tổng thể nhiều tiêu chí đặc ®iĨm cđa s¶n phÈm, mơc ®Ých sư dơng cđa ngêi tiêu dùng, chi phí, giá thành sản phẩm đó, nước khác nhấn mạnh đến tiêu chí khác Chẳng hạn, Hoa Kỳ nhấn mạnh đến yếu tố là: tính toán chi phí dự đoán để thay sản phẩm; ý kiến đánh giá chuyên gia kinh tế; liệu từ nghiên cứu thị trường Trong đó, CHLB Đức thường tham khảo ý kiến người tiêu dùng mà xác định sản phẩm thay chức cđa hay kh«ng [16, Tr 747-749] Mét u tè quan trọng khác để xác định thị trường liên quan khu vực địa lý Đó giới hạn không gian mà hành vi cạnh tranh có tác động đáng kể đến chủ thể tham gia cạnh tranh Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể mà hàng hóa, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự khu vực địa lý phải có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận Ví dụ, Tổng công ty bưu viễn thông yêu cầu doanh nghiệp thành viên thống mức cước điện thoại di động tối thiểu thỏa thuận khống chế giá doanh nghiệp có tác động thị trêng ViƯt Nam ; HiƯp héi taxi Hµ Néi thỏa thuận khống chế giá, thỏa thuận sử dụng loại xe doanh nghiệp thành viên thỏa thuận có hiệu lực thị trường Hà Nội mà không ảnh hưởng đáng kể đến thị trường khu vực địa lý khác Cạnh tranh tượng gắn liền với kinh tế thị trường Với tư cách động lực phát triển nội t¹i cđa nỊn kinh tÕ, c¹nh tranh chØ xt hiƯn tồn tiền đề kinh tế pháp lý định mà tiền đề có điều kiện kinh tế thị trường Về phương diện kinh tế, cạnh tranh hình thành sở tiền đề là: có tham gia thành viên thương trường, có chạy đua mục đích kinh tế sở mâu thuẫn lợi ích thành viên chúng diễn thị trường hàng hoá cụ thể Xét phương diện pháp lý, cạnh tranh diễn điều kiện pháp luật thừa nhận bảo hộ tính đa dạng loại hình sở hữu, tự thương mại theo tự kinh doanh, tự khế ước quyền tự chủ cá nhân hình thành đảm bảo Cạnh tranh diễn quy định hay hành vi ngăn cản nhập doanh nghiệp tiềm [17, Tr 5] Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh động lực phát triển kinh tế Nó tác động đến hành vi chủ thể tham gia thương trường, tác động đến lợi ích người tiêu dùng, tác động đến phát triển khoa học công nghệ toàn sản xuất Để thấy tác động cạnh tranh kinh tế thị trường, cần xem xét cạnh tranh mối liên hệ với hợp tác, khái niệm dường đối nghĩa với cạnh tranh, triệt tiêu cạnh tranh Cạnh tranh với tính cách quy luật khách quan kinh tế thị trường thúc chủ thể kinh doanh không ngừng tranh đua với nhằm thu hút ngày nhiều thị phần khách hàng phía Để đạt mục đích đó, chủ thĨ kinh doanh ph¶i tÝch cùc c¶i tiÕn kü tht, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, đổi phương thức quản lý kinh doanh, tìm cách nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm Như vậy, chế thị trường, doanh nghiệp cạnh tranh hiệu tồn phát triển, doanh nghiệp không chịu sức ép cạnh tranh phải thu hẹp sản xuất dần rút khỏi thị trường Nói cách khác, cạnh tranh làm cho kinh tế có khả cấu lại cách động Một lợi ích to lớn khác cạnh tranh cạnh tranh thúc đẩy phân bổ hiệu nguồn lực khan (vốn, nguyên liệu, nhiên liệu, sức lao động, tài sản trí tuệ, công nghệ ) Điều thể trình cạnh tranh nguồn lực khan tìm đến với doanh nghiệp cạnh tranh hiệu nguyên tắc thỏa thuận chế thị trường (trong chế thị trường, việc phân bổ nguồn lực dựa sở ưng thuận, vậy, nguồn lực tìm đến với doanh nghiệp có khả trả giá cao khác với chế kinh tế kế hoạch hóa mang tính mệnh lệnh, việc phân bổ nguồn lực khan dựa sở mệnh lệnh, có nhiều khả gây lÃng phí việc sử dụng nguồn lực) Trên sở lợi ích to lớn cạnh tranh nói trên, sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ ngày cải tiến công nghệ, kỹ thuật cung ứng cho người tiêu dùng xà hội Như vậy, xà hội người tiêu dùng lợi từ cạnh tranh kinh tế Mặt khác, lợi nhuận sống thúc đẩy chủ thể kinh doanh thực thủ pháp cạnh tranh gian dối, lừa đảo ngược lại nguyên tắc xà hội, tập quán truyền thống kinh doanh lành mạnh, xâm phạm lợi ích chủ thể kinh doanh khác, lợi ích người tiêu dùng, gây lÃng phí cải nguồn lực xà hội Đây tượng mà pháp luật cần ngăn cản Cùng với mục đích tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp, cạnh tranh có tác dụng đẩy nhanh trình tích tụ tập trung tư diễn không ngành, lĩnh vực khác nhau, tạo tiền đề vật chất cho hình thành doanh nghiệp có khả khống chế thị trường, tiến tới độc quyền thị trường Các doanh nghiệp tìm cách phát triển tiềm lực cạnh tranh thương trường, phát triển tiềm lực tự có liên kết với đối thủ cạnh tranh khác để vô hiệu hóa đối thủ cạnh tranh khác, khống chế thị trường Có nhiều hình thức liên kết mức độ khác nhau, doanh nghiệp thoả thuận với nhằm ấn định giá mua bán hàng hoá, chủng loại, sản lượng cung ứng hàng hoá, dịch vụ, trình độ công nghệ, phân chia thị trường tiến hành sáp nhập, hợp để hình thành doanh nghiệp có thị phần lớn Khi đà vị trí độc quyền, doanh nghiệp độc quyền dễ dàng loại 70 cấm theo Điều 18 Luật cạnh tranh 2004 doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ thuộc thị trường liên quan Việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh doanh nghiệp hay hành vi tập trung kinh tế khác doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ không thuộc thị trường liên quan không chịu điều chỉnh quy định Thứ hai, Luật cạnh tranh 2004 nước ta dựa vào tiêu chí thị phần tiêu chí quy mô doanh nghiệp để quy định hành vi tập trung kinh tế có bị cấm hay không Đây để quy định hành vi tập trung kinh tế phải thông báo trước Với đặc điểm kinh tế thị trường nước ta xây dựng chưa lâu, đại đa số doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, khả tích tụ, tập trung tư không lớn, pháp luật kiểm soát độc quyền không nên quy định khắt khe tập trung kinh tế mà cần tạo điều kiện để khuyến khích tập trung kinh tế chừng mực cho phép Căn mức thị phần kết hợp bên tham gia tập trung kinh tế 50% để xác định cấm hay không cấm hành vi tập trung kinh tế theo quan điểm phù hợp ®· nãi ®a sè c¸c doanh nghiƯp níc ta cã quy mô vừa nhỏ Một doanh nghiệp có 50% thị phần đà hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường liên quan Thứ ba, hành vi tập trung kinh tế dù thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đạt 50% tổng thị phần thị trường liên quan bị cấm Có trường hợp: trường hợp miễn trừ theo quy định Điều 19 Luật cạnh tranh 2004; trêng hỵp doanh nghiƯp sau thùc hiƯn tËp trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật Theo quy định hành Điều Nghị định số 90/2001/NĐ-chính phủ Chính phủ doanh nghiệp nhỏ vừa là: sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đà đăng ký kinh doanh theo pháp luật, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 người Căn vào tình hình kinh tế-xà hội cụ thể ngành, địa phương, trình thực biện pháp, chương 71 trình trợ giúp linh hoạt áp dụng đồng thời hai tiêu vốn lao động hai tiêu nói Theo Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 5/6/2003, mức vốn đăng ký bình quân công ty doanh nghiệp tư nhân quốc doanh năm 2002 2,6 tỷ ®ång, chØ cã 42% doanh nghiƯp nhµ níc cã sè vốn 20 tỷ đồng (tương đương khoảng 1,3 triệu đôla Mỹ) Như vậy, đại đa số doanh nghiệp Việt Nam lµ doanh nghiƯp võa vµ nhá So víi thÕ giới quy mô doanh nghiệp Việt Nam lại nhỏ Với khả cạnh tranh yếu ớt doanh nghiệp Việt Nam thị trường giới, nhu cầu liên kết có tập trung kinh tế doanh nghiệp vừa nhỏ tất yếu để tăng cường sức cạnh tranh, giành giữ thị phần thị trường nước Quy định không cấm hành vi tập trung kinh tế trường hợp Luật cạnh tranh 2004 hợp lý Về trường hợp tập trung kinh tế bị cấm miễn trừ Theo quy định Điều 19 Luật cạnh tranh 2004 tập trung kinh tế bị cấm quy định Điều 18 Luật xem xét miễn trừ trường hợp sau đây: 1) Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; 2) Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế-xà hội, tiến kỹ thuật, công nghệ Đối với hai trường hợp này, pháp luật kiểm soát độc quyền hướng đến bảo vệ lợi ích quan trọng cạnh tranh bao gồm việc hướng đến nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tương lai Đối với trường hợp thứ nhất, bên hay nhiều bên nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản mà hậu kinh tế-xà hội trường hợp đáng kể, cần khắc phục (chẳng hạn, đổ vỡ dây chuyền, nạn thất nghiệp, ), Luật cạnh tranh 2004 dành ưu tiên bảo vệ lợi ích kinh tế-xà hội bị tác động giải thể, phá sản bảo vệ cạnh tranh Điều phù hợp với thông lệ quốc tế lĩnh vực pháp luật cạnh tranh pháp luật phá sản, theo pháp luật phá sản ưu tiên việc cứu 72 doanh nghiệp xóa sổ Đối với trường hợp thứ hai, Việt Nam tìm cách xây dựng kinh tế mở, thị trường sản xuất không chủ yếu nước Điều phụ thuộc lớn vào lực xuất doanh nghiệp Việc tăng cường sức mạnh cho doanh nghiệp cần thiết, có biện pháp liên kết doanh nghiệp với (bao gồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế) Miễn trừ cần dành cho tập trung kinh tÕ h¹n chÕ c¹nh tranh nhng mang l¹i hiƯu kinh tế-xà hội đầu tư vào dự án lín, nhiỊu rđi ro nhng cã lỵi cho nỊn kinh tế, có lợi cho xà hội Điều cho tập trung kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ mà thân hay số doanh nghiệp không tự đảm đương Về thông báo tập trung kinh tế Sử dụng phương pháp tiền kiểm việc kiểm soát độc quyền vốn cách thức mà nhiều nước ¸p dơng ®ã cã kiĨm so¸t tËp trung kinh tế, Luật cạnh tranh 2004 Việt Nam đà quy định vấn đề thông báo việc tập trung kinh tế Theo quy định khoản Điều 20 Luật cạnh tranh 2004 đại diện hợp pháp doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế Trường hợp thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp 30% thị trường liên quan trường hợp doanh nghiệp sau thực hiƯn tËp trung kinh tÕ vÉn thc lo¹i doanh nghiƯp nhỏ vừa theo quy định pháp luật thông báo Đây quy định có ý nghĩa quan trọng việc giúp cho quan quản lý cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế cách kịp thời Ngoài ra, để tiến hành kiểm soát hiệu tập trung kinh tế thực tiễn, đồng thời không làm cản trở trình kinh doanh doanh nghiệp, Luật cạnh tranh 2004 đà quy định cách cụ thể vấn đề hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế 73 (Điều 21); thụ lý hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế (Điều 22); thời hạn trả lời thông báo tập trung kinh tế (Điều 23); thực hiƯn tËp trung kinh tÕ (§iỊu 24) 2.3 Mét sè vấn đề đảm bảo thực thi quy định pháp luật kiểm soát độc quyền 2.3.1 Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Để đưa quy định pháp luật cạnh tranh nói chung, quy định pháp luật kiểm soát độc quyền nói riêng vào sống, theo kinh nghiệm nước, việc xây dựng thiết chế có thẩm quyền áp dụng pháp luật kiểm soát độc quyền có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh vai trò hệ thống tòa án, nước, vai trò quan cạnh tranh đặc biệt nhấn mạnh Luật cạnh tranh 2004 nước ta đà dành hẳn chương IV để quy định quan cạnh tranh, Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Như vậy, chức chuyên trách quản lý cạnh tranh nước ta giao cho hai quan Về vị trí Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Hiện giới có mô hình khác vị trí quan cạnh tranh Theo nguồn Bộ Thương mại khảo sát kinh nghiệm nước trình soạn thảo Luật cạnh tranh tổng số 50 nước vùng lÃnh thổ nước có quan cạnh tranh quan thuộc Quốc hội, nước có quan cạnh tranh quan ngang bộ, nước có quan cạnh tranh thuộc Thủ tướng phủ, 32 nước có quan cạnh tranh quan thuộc [31, Tr 60] Theo quy định Luật cạnh tranh 2004 quan quản lý cạnh tranh Chính phủ định thành lập quy định tổ chức, máy quan quản lý cạnh tranh (khoản Điều 49);và Hội đồng cạnh tranh quan Chính phủ thành lập (khoản Điều 53) Như vậy, Luật cạnh tranh 2004 đà không quy định rõ vị trí Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh nước ta theo mô hình Theo Nghị định 29/NĐ-CP ngày 16/01/2004 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương mại Cục Quản lý cạnh tranh quan thành lập thuộc Bộ Thương mại Tuy nhiên, tổ chức máy Cục 74 Quản lý cạnh tranh chưa quy định cụ thể Cho dù Việt Nam theo mô hình nữa, theo quan điểm chúng tôi, quan cạnh tranh bao gồm quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh phải đảm bảo tính độc lập nguyên tắc độc lập hoạt động điều tra, xử lý, phán xử nguyên tắc sống quan Nó tương tự nguyên tắc thẩm phán xét xử phải độc lập tuân theo pháp luật Nếu quan cạnh tranh, thành viên có thẩm quyền xử lý, phán xử quan cạnh tranh mà độc lập công việc nói tất quy định pháp luật kiểm soát ®éc qun khã cã thĨ cã ®ỵc ®êi sèng thùc tiễn Mặc dù, định, phán xét quan có chất định, văn hành Về mặt lý thuyết, mô hình quan cạnh tranh quan ngang có tính độc lập cao so với mô hình quan cạnh tranh thuộc Tuy nhiên, thực tiễn, nhiều nước có mô hình quan cạnh tranh thuộc đảm đương hiệu vai trò quản lý cạnh tranh mình, có độc lập cần thiết Tuy nhiên, bối cảnh cụ thể Việt Nam, để quan cạnh tranh thuộc bộ, cụ thể Bộ thương mại theo khó bảo đảm tính độc lập Bộ thương mại chủ quản nhiều doanh nghiệp nhà nước quan trọng Những doanh nghiệp theo Luật cạnh tranh 2004 thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật kiểm soát độc quyền Vấn đề phải đặt bối cảnh tuyệt đại đa số doanh nghiƯp cã vÞ trÝ thèng lÜnh thÞ trêng ë ViƯt Nam doanh nghiệp nhà nước Về thẩm quyền Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh việc kiểm soát độc quyền Căn vào vấn đề đặc thù kiểm soát độc quyền kinh tế, phù hợp với thông lệ quốc tế, Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh nước ta theo quy định Luật cạnh tranh 2004, bên cạnh nhiệm vụ, quyền hạn khác, có thẩm quyền điều tra phán tòa án Chính lý này, quan cạnh tranh gọi quan hành bán tư pháp Theo quy định khoản Điều 49, Cơ quan quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ quyền hạn sau liên quan đến vấn đề kiểm 75 soát độc quyền: - Kiểm soát trình tập trung kinh tế theo quy định Luật này; - Thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ thương mại định trình Thủ tướng Chính phủ định; - Điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh; - Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Trong đó, Hội ®ång c¹nh tranh cã nhiƯm vơ tỉ chøc xư lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định Luật (khoản Điều 53) Như vậy, có phân định nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh theo Hội đồng cạnh tranh chịu trách nhiệm xử lý, giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ kiểm soát tập trung kinh tế; thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đề xuất ý kiến lên người có thẩm quyền định; điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh; nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Việc quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm tính độc lập hoạt động quan Hội đồng cạnh tranh xử lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh phiên điều trần Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh thành lập với thành viên Hội đồng cạnh tranh (khoản Điều 54) Khi xử lý vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Quyết đinh xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thông qua cách biểu theo đa số, trường hợp số phiếu ngang định theo phía có ý kiến Chủ tọa phiên điều trần (Điều 80) Như vậy, cách thức tổ chức hoạt động phiên điều trần tương tự phiên tòa Tóm lại, quan quan bao gồm quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh có vai trò quan trọng việc bảo đảm thực thi 76 quy định pháp luật kiểm soát độc quyền Tuy nhiên, thấy quan cạnh tranh Việt Nam phải giải số vấn đề nan giải trình thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền Đó là: Cơ quan cạnh tranh cần thiết phải xác định, phân tích, đánh giá điều kiện kinh tÕ, x· héi thĨ cđa ®Êt níc ®Ĩ tõ có định cấm hành vi hạn chế cạnh tranh cụ thể hay không Đây công việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi lực lượng chuyên gia lĩnh vực kinh tế pháp luật Để xác định thị trường liên quan, thị phần doanh nghiệp công việc khó khăn, phức tạp không làm Theo chúng tôi, công việc quan trọng cần phải xác định hành vi hạn chế cạnh tranh có nên bị cấm, bị tuyên vô hiệu hay không Trong bối cảnh kinh tế thị trường nước ta giai đoạn hình thành, có hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi tập trung kinh tế cần thừa nhận, chí khuyến khích chúng có lợi cho kinh tế Đây vấn đề có tính cốt yếu bối cảnh đất nước tìm cách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việc làm cho doanh nghiệp Việt Nam mạnh lên, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước cần thiết Mặt khác, liệu quan cạnh tranh Việt Nam can thiệp vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh (mà nhiều lúc công khai) hay hành vi tập trung kinh tế gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hay không? Hiện nay, vụ tập trung kinh tế doanh nghiệp nhà nước nhiều quan có thẩm quyền định Chính phủ, Ban đổi doanh nghiệp nhà nước, quan chủ quản Các vụ mua lại phần vốn góp bên Việt Nam liên doanh việc bán cổ phần doanh nghiệp Việt Nam cho nhà đầu tư nước Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư UBND cấp tỉnh phê chuẩn trường hợp [16, Tr.489] Như vậy, mà quan nêu chưa trao lại thẩm quyền kiểm soát tập trung kinh tế cho quan cạnh tranh quan cạnh tranh khó can thiệp vào vụ tập trung kinh tế khu vực kinh tÕ quèc doanh Kinh nghiÖm thùc tÕ viÖc tổ chức hoạt động hệ thống tòa án hành Việt Nam đà gợi mở 77 cho thấy điều Việc kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh bị hạn chế phạm vi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Với thực lực vốn đà yếu, lại chịu thêm kiểm soát chặt chẽ quan cạnh tranh, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân nước ta lại chịu bất lợi hội để phát triển lại khó khăn Đây coi đối xử bất bình đẳng mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân phải gánh chịu Đối với nhà đầu tư nước ngoài, việc kiểm soát chặt chẽ quan cạnh tranh mâu thuẫn với sách kêu gọi đầu tư nước nhà hoạch định sách Việt Nam 2.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền Để có hiệu từ việc thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền, cần đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi phận pháp luật Cơ quan cạnh tranh mét yÕu tè mang tÝnh thiÕt chÕ cã vai trß quan trọng Tuy nhiên, việc có quan cạnh tranh chưa phải điều kiện đủ để pháp luật kiểm soát độc quyền thừa nhận sống Theo quan điểm phân chia thành hai loại yếu tố sau: - Yếu tố pháp luật thực định Đây sở pháp lý cho việc thực sách cạnh tranh thực tiễn - Các yếu tố trị, kinh tế, xà hội Về yếu tố thực định, với việc ban hành Luật cạnh tranh 2004, với văn pháp luật khác liên quan đến vấn đề kiểm soát độc quyền đà có hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, đồng để có sở pháp lý cho việc kiểm soát độc quyền Về yếu tố trị, kinh tế, xà hội, yếu tố có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm việc thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền mà quan cạnh tranh cần tính đến trình thực thi nhiệm vụ, quyền hạn Hiện nay, sách báo, tham luận, 78 thảo luận hội thảo nước ta, đà có số nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề Chúng ủng hộ quan điểm thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền, quan cạnh tranh cần quan tâm giải vấn đề liên quan đến yếu tố sau: - Những ảnh hưởng tư quản lý kinh tế tập trung bao cấp quan liêu nặng nề quan nhà nước, nhân viên nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Tính minh bạch hệ thống sách hệ thống pháp luật Việt Nam chưa cao, chưa ổn định nhiều lúc có thay đổi khó lường trước Đây yêu cầu đặt Việt Nam tham gia vào WTO tổ chøc kinh tÕ qc tÕ, khu vùc kh¸c - HiƯn tượng độc quyền nhà nước bị biến dạng thành độc quyền doanh nghiệp độc quyền hành chính: Vấn đề đặt liệu quan cạnh tranh can thiệp vào hoạt động doanh nghiệp độc quyền nhà nước không doanh nghiệp có hành vi hạn chế cạnh tranh Đứng sau doanh nghiệp quan chủ quản sức mạnh trực tiếp mệnh lệnh hành thể chế hóa việc hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Đây vấn đề tác động đáng kể đến việc quan cạnh tranh có vị trí máy nhà nước - Yếu tố người: đội ngũ cán có trình độ chuyên môn để đảm trách công việc kiểm soát độc quyền theo pháp luật thiếu Các yêu cầu ưu tiên đội ngũ cán kiến thức kinh tế học kiến thức pháp luật, kinh nghiệm điều tra, phán - Yếu tố thông tin: Cơ quan cạnh tranh có kết điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh có đủ thông tin xác thị trường Hiện nay, vấn đề khó giải chưa có sở liệu đáng tin cậy, nhiều doanh nghiệp không thực nghĩa vụ báo cáo tài chính, báo cáo tài chưa có độ trung thực cao, công ty kiểm toán chưa nhiều chưa hoạt động có 79 hiệu quả, hệ thống thông tin từ quan nhà nước có thẩm quyền khó tiếp cận thân nguồn thông tin bị nghi ngờ tính trung thực - Sự phối hợp quan cạnh tranh hệ thống quan khác tòa án, công an, hải quan, điều tra thị trường: pháp luật chưa quy định rõ mối quan hệ này, thân quan thực tế chưa thực có phối hợp hiệu 2.4 Một số đề xuất ban đầu liên quan đến pháp luật kiểm soát độc quyền thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam Trên sở phân tích vấn đề lý luận Chương I vấn đề thực trạng độc qun ë ViƯt Nam, hƯ thèng ph¸p lt vỊ kiĨm soát độc quyền Việt Nam trọng vào Luật cạnh tranh 2004 ban hành có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2005, mạnh dạn đề xuất số vấn đề liên quan đến Luật cạnh tranh 2004 thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam Thứ nhất, không nên quy định liệt kê danh sách đóng thỏa thuận gây hạn chế cạnh tranh Điều Luật cạnh tranh 2004 hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm, hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm theo Điều 13 Điều 14 Luật cạnh tranh 2004 Lập luận việc quy định danh sách đóng có khả bỏ sót hành vi thỏa thuận gây hạn chế cạnh tranh hay hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền cần phải bị cấm Thứ hai, việc xác định tiêu chí bổ trở để xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường cần giải thích khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể không nên quy định theo hướng liệt kê cụ thể đóng kín mà cần tạo độ mềm dẻo cần thiết để quan c¹nh tranh cã thĨ linh ho¹t vËn dơng điều kiện cụ thể, giai đoạn cụ thể Thứ ba, không nên quy định cấu thành vật chất cho vi phạm pháp luật cạnh tranh trường hợp cấm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền việc chứng minh hậu 80 gây thiệt hại cho khách hàng khoản 2, Điều 13 không cần thiết gây lÃng phí nguồn lực cho quan cạnh tranh bên liên quan Thứ tư, cần quy định rõ tiêu chí mà Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, Chủ tịch thành viên Hội đồng cạnh tranh bị miễn nhiệm theo luật định để bảo đảm tính độc lập công tác điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Cũng cần quy định rõ thời hạn bổ nhiệm chức danh luật Thứ năm, cần quy định quan cạnh tranh bao gồm quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền giải thích pháp luật cạnh tranh quan có thẩm quyền trực tiếp quản lý cạnh tranh Các quan đối mặt thường xuyên với vấn đề nảy sinh thực tiễn thực thi pháp luật cạnh tranh có pháp luật kiểm soát độc quyền Theo kinh nghiệm quan quản lý cạnh tranh giới, vai trò văn hướng dẫn pháp luật cạnh tranh quan thừa nhận có tác dụng to lớn việc áp dụng pháp luật cạnh tranh cách thống Chúng có ý nghĩa công tác tuyên truyền pháp luật cạnh tranh nâng cao ý thức pháp luật cạnh tranh xà hội Thứ sáu, cần bổ sung quy định quan cạnh tranh bao gồm quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh có quyền tham gia xây dựng sách cạnh tranh đất nước Đây vai trò quan trọng quan quản lý cạnh tranh nhiều nước giới Sẽ hợp lý quan có chức bao trùm quản lý cạnh tranh có quyền tham gia định sách cạnh tranh cđa ®Êt níc 81 KẾT LU ẬN Trong bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường có định hướng xà hội chủ nghĩa, việc thừa nhận bảo vệ cạnh tranh động lực kinh tế cần thiết có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Để bảo vệ cạnh tranh, số vấn đề quan trọng kiểm soát độc quyền Cho đến nay, Nhà nước ta đà có nhiều chủ trương sách đắn việc kiểm soát độc quyền kinh tế nhằm bảo vệ cạnh tranh Ban hành pháp luật kiểm soát độc quyền biện pháp quan trọng tạo sở ph¸p lý cho viƯc thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p, chđ trương, sách khác thực tiễn Trước tình hình thùc tiƠn xt hiƯn ngµy cµng nhiỊu vµ ngµy cµng phức tạp tượng, hành vi hạn chế cạnh tranh, trước ban hành Luật cạnh tranh 2004, Việt Nam đà có số quy định pháp luật kiểm soát độc quyền Tuy nhiên, quy định không mang tính hệ thống, không đồng bộ, không ®Çy ®đ, chØ ®iỊu chØnh mét sè lÜnh vùc hẹp, vậy, tình trạng hành vi hạn chế cạnh tranh chưa kiểm soát Với việc Luật cạnh tranh 2004 ban hành, hệ thống pháp luật kiểm soát độc quyền nước ta đà có phát triển chất có khả tạo sở pháp lý đồng bộ, hệ thống cho công tác kiểm soát độc quyền Nhu cầu nghiên cứu độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền để đưa quy định pháp luật vào thực tiễn đạt mục tiêu mà Luật cạnh tranh 2004 đề cần thiết Góp tiếng nói chung vào việc nghiên cứu này, Luận văn tác giả đà triển khai nghiên cứu vấn đề nội dung sau: 1) số vấn đề lý luận độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền; 2) độc quyền kinh tế Việt Nam; 3)pháp luật kiểm soát độc qun ë ViƯt Nam; 4) mét sè vÊn ®Ị vỊ đảm bảo thực thi quy định pháp luật kiểm soát độc quyền Trên sở nghiên cứu vấn đề trên, luận văn đà nêu số kiến nghị pháp luật kiểm soát độc quyền thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam Pháp luật kiểm soát độc quyền thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam mẻ Do vậy, luận văn tác giả chắn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến nhận xét, phê bình để nghiên cứu lĩnh vực tốt tương lai Xin trân trọng cảm ơn 82 DANH MC TI LIU THAM KHO I Văn pháp luật Hiến pháp 1992 Luật cạnh tranh 2004 Bộ luật Dân năm 1995 Luật Thương mại 1997 Pháp lệnh giá năm 2002 Nghị định 45/1998/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ ngày 1/7/1998 Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Nghị định số 16/2000/NĐ-CP ngày 10/5/2000 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ Nghị định 194/CP Chính phủ ngày 31/12/1994 quy định hoạt động quảng cáo lÃnh thổ Việt Nam 10 Nghị định số 32/1999/NĐ-CP ngày 5/5/1999 Chính phủ khuyến mại, quảng cáo thương mại hội chợ, triển lÃm thương mại 11 Nghị định số 44/2000/NĐ-CP ngày 01/9/2000 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá 12 Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 Chính phủ chứng khoán thị trường chứng khoán 13 Nghị định số 22/2000/NĐ-CP ngày 10/7/2000 xử phạt lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán 83 II Các tài liệu tham khảo 14 Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội, 1996 15 Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, 1996 16 Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật kinh tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội -2004 17 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 18 David Begg, Staley Fischer and Rudiger Dauburch - Kinh tÕ häc, TËp - Nhµ xuất Giáo dục, 1995 19 Dự án hoàn thiện môi trường kinh doanh VIE/97/016 - Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Chương trình phát triển Liên Hợp quốc 20 Đặng Vũ Huân: Nhà nước với chức bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh tế, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 21 Điều 10 Pháp lệnh số 86 - 1243 tự giá cạnh tranh Pháp, Điều 19 khoản Luật Thương mại lành mạnh quy định độc quyền Hàn Quốc, Điều 10 Luật Bảo vệ cạnh tranh Croatia 22 Điều khoản Pháp lệnh số 86 - 1243 tự giá cạnh tranh Pháp, Điều 3-2 khoản 1,2,4,5 Luật Thương mại lành mạnh quy định độc quyền Hàn Quốc, Điều 25 khoản 84 Luật Cạnh tranh thương mại Thái Lan, Điều 20 Luật Bảo vệ cạnh tranh Croatia, Điều Luật Bảo vệ cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ 23 NguyễnNhư Phát, Góp ý vào Dự thảo Luật Cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số -T1/2004 24 Bản tổng hợp ý kiến đóng góp vào Dự thảo Luật Cạnh tranh - Tr.71 25 Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh/Viện NC quản lý kinh tế trung ương 26 Đặng Vũ Huân, Kiểm soát giá độc quyền - biện pháp để Nhà nước thực điều tiết vĩ mô kinh tế - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2000 27 Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Các giải pháp kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam 28 Nguyễn Văn Cương, Chuyên đề: Nghiên cứu tiêu chí đánh giá tính bất hợp pháp các-ten Luật cạnh tranh Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản số bình luận Luật cạnh tranh Việt Nam/ Thông tin khoa học pháp lý tháng 12 năm 2004, Viện khoa học pháp lý-Bộ tư pháp, Tr.135, 136 29 Tài liệu tham khảo Khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh luật cạnh tranh số nước vùng lÃnh thổ, Bộ thương mại, 2003 30 Luật mẫu cạnh tranh, Tổ chức thương mại phát triển Liên hợp quốc, 2003 31 Những nội dung Luật cạnh tranh/Vụ công tác lập pháp/NXB T ph¸p 2005, Tr 60 ... niệm độc quyền dạng biểu độc quyền 1.1.3 Vai trò Nhà nước việc kiểm soát độc quyền Một số vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát độc quyền CHNG 2: MT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỘC QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT... nước việc kiểm soát độc quyền Một số vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát độc quyền Một số vấn đề độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam Độc quyền kinh tế Việt Nam 2.1.1 Các dạng biểu... đảm bảo thực thi quy định pháp luật kiểm soát độc quyền Một số đề xuất ban đầu liên quan đến pháp luật kiểm soát độc quyền thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI