Chuyên đề thực tập thực trạng và đề xuất phát triển du lịch biển đồ sơn

34 1 0
Chuyên đề thực tập thực trạng và đề xuất phát triển du lịch biển đồ sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học GVHD ThS Trần Thành Đạt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BIỂN 3 1 1 Các khái niệm cơ bản về du lịch 3 1 1 1 Khái niệm về du lịch 3 1 1 2 Điều kiện phát triển du lị[.]

Đề án môn học GVHD: ThS Trần Thành Đạt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BIỂN 1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch .3 1.1.2 Điều kiện phát triển du lịch 1.1.2.1 Điều kiện để phát triển cầu du lịch 1.1.2.2 Điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh du lịch 1.1.3 Khái niệm phân loại khách du lịch 1.1.4 Các loại hình du lịch .7 1.2 Du lịch biển 1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch biển 1.2.2 Đặc điểm du lịch biển .9 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TẠI ĐỒ SƠN 11 2.1 Tiềm phát triển du lịch biển Đồ Sơn .11 2.1.1 Nguồn lực cốt lõi 11 2.1.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 11 2.1.1.2 Tài nguyên nhân văn 13 2.1.2 Nguồn lực hỗ trợ 15 2.2 Thực trạng khai thác tiềm du lịch biển tạo Đồ Sơn .17 2.2.1 Lợi ích kinh tế từ du lịch biển .17 2.2.2 Khai thác sản phẩm du lịch biển công ty du lịch 18 2.2.3 Tác động du lịch đến môi trường, xã hội Đồ Sơn 19 2.2.4 Quản lý Nhà nước du lịch biển Đồ Sơn 20 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch biển Đồ Sơn .21 2.3.1 Thành công phát triển du lịch biển 21 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 22 SV: Nguyễn Thị Nhàn MSV: 11143240 Đề án môn học GVHD: ThS Trần Thành Đạt 2.4 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch biển Đồ Sơn 24 2.4.1 Phân tích thị trường 24 2.4.2 Giải pháp phát triển du lịch biển Đồ Sơn 25 2.4.2.1 Đầu tư sở hạ tầng .25 2.4.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực 26 2.4.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 27 2.4.2.4 Thúc đầy hoạt động xúc tiến quảng bá 27 2.4.2.5 Bảo vệ tài nguyên, môi trường biển 28 2.4.2.6 Tăng cường quản lý quan quyền 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 31 SV: Nguyễn Thị Nhàn MSV: 11143240 Đề án môn học GVHD: ThS Trần Thành Đạt PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập phát triển, du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn, với số quốc gia du lịch nguồn thu ngoại tệ quan trọng ngoại thương Tại Việt Nam, du lịch ngày khẳng định vị trí quan trọng với phát triển kinh tế Ước tính năm 2016 lượng khách du lịch quốc tế tăng 26% so với năm 2015, doanh thu từ hoạt động du lịch lên đến 400 nghìn tỷ Trong vài năm trở lại đây, du lịch biển chiếm vị trí quan trọng phát triển ngành du lịch chiếm khoảng 70% doanh thu ngành Đồ Sơn quận thuộc thành phố Hải Phòng, khu nghỉ mát gồm nhiều bãi biển với phong cảnh đẹp thu hút du khách Với tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, du lịch Đồ Sơn phát triển mạnh mẽ, du lịch biển xem hướng phát triển Du lịch biển ln chiếm tỷ trọng lớn với du lịch Đồ Sơn, đóng góp nguồn thu đáng kể cho quận Đồ Sơn, tạo việc làm nguồn thu nhập đáng kể cho người dân địa phương, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng phát triển du lịch Đồ Sơn năm qua chậm Việc đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa coi trọng, sản phẩm du lịch chưa đặc sắc để thu hút khách du lịch Du khách có ấn tượng thiếu thiện cảm với du lịch Đồ Sơn phổ biến Trong đó, vươn lên nhiều địa danh du lịch khác: Vân Đồn, đảo Nam Du,… đặt Đồ Sơn cạnh tranh gay gắt Chính vậy, du lịch Đồ Sơn cần phải củng cố, làm để thu hút khách du lịch quay trở lại Đồ Sơn Việc nghiên cứu thực trạng du lịch biển Đồ Sơn thật cần thiết để đưa nhìn khái qt hơn, tìm điểm thiếu sót, xây dựng thương hiệu cho du lịch biển Đồ Sơn SV: Nguyễn Thị Nhàn MSV: 11143240 Đề án môn học GVHD: ThS Trần Thành Đạt Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đặt là: - Làm rõ giá trị tài nguyên du lịch biển Đồ Sơn- Hải Phòng từ xác định thuận lợi hạn chế hoạt động khai thác du lịch Đồ Sơn - Phân tích thực trạng đề giải pháp nhằm phát triển du lịch biển Đồ Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Du lịch biển Đồ Sơn Phạm vi nghiên cứu: -Về không gian: Biển Đồ Sơn- Hải Phòng - Về thời gian: từ tháng 2/2017 đến tháng 5/2017 Phương pháp nghiên cứu đề tài Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu thứ cấp qua nguồn: giáo trình, sách, tạp chí, nguồn đáng tin cậy internet Nghiên cứu định lượng: Thu thập phân tích số liệu thứ cấp thu thập Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lý luận du lịch biển Chương Thực trạng đề xuất phát triển du lịch biển Đồ Sơn SV: Nguyễn Thị Nhàn MSV: 11143240 Đề án môn học GVHD: ThS Trần Thành Đạt CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BIỂN 1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế, xã hội phổ biến giới, có Việt Nam Tuy nhiên, tồn nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhiều góc độ mà người, tổ chức lại có cách định nghĩa du lịch khác Khái niệm du lịch lần đề cập đến vào năm 1811: “ Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí Ở giải trí mục đích chính” Ở đây, du lịch hiểu cách đơn giản nhất, đơn giản hành trình với mục đích giải trí, Theo UNWTO (2005) : “Du lịch hoạt động chuyến đến nơi khác với môi trường sống thường xuyên người lại để tham quan nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục năm” Tại điều Luật du lịch Việt Nam (2005) quy định: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại lưu trú, ăn uống, tha quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt đơng đem lại lợi ích kinh tế trị- xã hội thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp (Giáo trình kinh tế du lịch-GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hịa,2008) Từ khái niệm du lịch trên, ta đưa đặc điểm du lịch: Sự di chuyển từ nơi đến nơi khác phạm vi cư trú thường xun, có thời gian lưu trú nơi đến năm, khơng nhằm mục đích kiếm tiền SV: Nguyễn Thị Nhàn MSV: 11143240 Đề án môn học GVHD: ThS Trần Thành Đạt Như vậy, ta thấy du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Nó vừa mang đặc điểm ngành kinh tế vừa có đặc điểm ngành văn hóa – xã hội 1.1.2 Điều kiện phát triển du lịch 1.1.2.1 Điều kiện để phát triển cầu du lịch Thứ nhất, thời gian rỗi Là khoảng thời gian người tham gia vào hoạt động xã hội, nghỉ ngơi giải trí,…theo ý thích người Theo tiến trình tiến khoa học, thời gian rỗi người ngày tăng lên Thông thường, thười gian nhàn rỗi người sử dụng vào mục đích: giao tiếp xã hội, giải trí, phát triển thể lực phục hồi sức khỏe, du lịch,…Sự phân bổ thời gian rỗi hợp lý điều kiện tiên để tổ chức hoạt động du lịch nghỉ ngơi người lao động Do vậy, muốn du lịch phát triển cần phải nghiên cứu đầy đủ cấu thời gian rỗi, làm việc cá nhân Thứ hai, khả chi trả Đây điều kiện cần thiết để biến nhu cầu du lịch người thành nhu cầu có khả tốn Mỗi cá nhân muốn du lịch khơng có thời gian rỗi mà họ cần phải đủ chi phí thực chuyến Do du lịch phát sinh nhiều chi phí: tiền lưu trú, tiền lại, mua sắm,… thông thường du lịch thoải mái tinh thần, chi tiêu rộng rãi nơi cu trú thường xun Vì vậy, phải có khả tốn người đưa định du lịch Thứ ba, trình độ dân trí Khi trình độ văn hóa người nâng cao đồng thời khả mong muốn tìm hiểu, khám phá giới tăng lên đáng kể Từ hình thành thói quen du lịch Mặt khác đất nước có trình độ dân trí cao đảm bảo cho du khách đến đất nước họ hưởng dịch vụ tốt hơn, văn minh Thứ tư, điều kiện phát triển giao thông vận tải Giao thông vận tải tiền đề cho phát triển du lịch Nếu điểm du lịch có đẹp có hấp dẫn đến đâu mà giao thơng đến khơng thuận tiện cho du khách du lịch phát SV: Nguyễn Thị Nhàn MSV: 11143240 Đề án môn học GVHD: ThS Trần Thành Đạt triển Ngày nay, giao thông du lịch phát triển số lượng chất lượng đảm bảo lại thuận tiện, thoải mái cho du khách Đặc biệt với việc tăng tốc độ vận chuyển cho du khách rút ngắn thời gian di chuyển, tăng lượng thời gian du khách lại điểm, nơi xa xôi tưởng trường trước khơng thể du lịch thực Bên cạnh xuất nhiều hãng hàng không giá rẻ VietjetAir, Jetstar Pacific,… giúp giảm chi phí du lịch tăng lượng khách Thứ năm, Khơng khí trị hịa bình, ổn định giới Bầu trị hịa bình, hữu nghị kích thích phát triển du lịch quốc tế Một đất nước bất ổn trị, xung đột sắc tộc, tơn giáo, nội chiến xảy liên mien,…du lịch nước chắn chắn bị ảnh hưởng, số lượng du khách đến giảm đáng kể Khơng muốn du lịch tình trạng lo sợ trị khơng ổn định đe dọa tính mạng 1.1.2.2 Điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Thứ nhất, tình hình xu hướng phát triển kinh tế Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển du lịch Sự phát triển ngành du lịch kéo theo phát triển ngành kinh tế khác: nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp Nhưng ngành du lịch lại phụ thuộc vào ngành kinh tế nhiều mặt: Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho du khách, giao thông vận tải giúp vận chuyển du khách dễ dàng, sản phẩm thủ công mỹ nghệ,…là quà lưu niệm thiếu với mối du khách du lịch Thứ hai, tình hình trị điều kiện an toàn du khách Một đất nước có đầy đủ yếu tố đề phát triển du lịch song an ninh trật tự không ổn định: nội chiến, khủng bố,…thì khơng thể phát triển du lịch, du khách khơng chọn đất nước làm điểm đến kì nghỉ thân họ Du khách du lịch mong muốn thư giãn tinh thần, không du lịch để rước muộn phiền lo lắng cho thân du khách ln có xu hướng tránh du lịch nơi có trị khơng ổn định: Triều Tiên, Philippin,… Thứ ba, điều kiện tài nguyên du lịch Các điều kiện tài nguyên SV: Nguyễn Thị Nhàn MSV: 11143240 Đề án môn học GVHD: ThS Trần Thành Đạt điều kiện cần để phát triển du lịch Chính tài nguyên du lịch: mặt địa hình, khí hậu, hệ động vật, phong tục tập quán, lễ hội,… điều kiện để hấp dẫn du khách đến du lịch Thứ tư, sẵn sàng phục vụ du khách Sự sẵn sàng đón tiếp thể khía cạnh chính: Các điều kiện tổ chức, điều kiện kỹ thuật điều kiện kinh tế Thứ năm, số tình hình kiện đặc biệt 1.1.3 Khái niệm phân loại khách du lịch Du lịch có nhiều định nghĩa, đơi với định nghĩa khách du lịch: “ Khách du lịch đến thăm đất nước với nơi cư trú thường xun khoảng thời gian 24h” ( League of Nations Giáo trình kinh tế du lịch-GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hịa,2008) Tại điềm 2, điều 10 Luật du lịch (2005): “ Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” Theo tổ chức Du lịch giới (WTO), khách du lịch bao gồm: Khách du lịch quốc tế , khách du lịch nước, khách du lịch nội địa khách du lịch quốc gia Khách du lịch quốc tế Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist) Khách du lịch quốc tế nước (Outbound tourist) Khách du lịch nước (Internal tourist) Khách du lịch nội địa (Domestic tourist) Khách du lịch quốc gia (National tourist) SV: Nguyễn Thị Nhàn Những người từ nước đến du lịch quốc gia Những người sống quốc gia du lịch nước Gồm người công dân quốc gia người nước sống lãnh thổ quốc gia du lịch nước Bao gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế đến Đây thị trường cho sở lưu trú nguồn thu hút khách quốc gia Gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế nước MSV: 11143240 Đề án môn học GVHD: ThS Trần Thành Đạt 1.1.4 Các loại hình du lịch Loại hình du lịch tập hợp sản phẩm du lịch có đặc điểm giống nhau, thỏa mãn nhu cầu, động du lịch tương tự nhau, bán cho nhóm đối tượng định… Có nhiều tiêu chí để phân chia du lịch thành nhiều loại hình khác nhau, người ta thường dựa vào số tiêu chí để phân chia du lịch: Căn phạm vi lãnh thổ, nhu cầu du lịch, động du lịch,… Căn theo mục đích chuyến phân chia thành số loại  Du lịch túy: Về mặt chất, loại hình du lịch du lịch để tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao nhận thức giới xung quanh Du lịch túy bao gồm mơt số loại hình du lịch sau: Du lịch tham quan, du lịch giải trí, du lịch thể thao, du lịch khám phá, du lịch nghỉ dưỡng,…  Du lịch kết hợp Khi du lịch du khách khơng tham quan, giải trí cách túy mà kết hợp nhiều hoạt động khác Về có số loại hình du lịch kết hợp sau: Du lịch tơn giáo, du lịch học tập nghiên cứu, du lịch thăm thân, du lịch chữa bệnh, du lịch công vụ, Căn theo tài nguyên du lịch Theo tài nguyên du lịch có loại bản:  Du lịch văn hóa: hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống  Du lịch sinh thái: hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững Căn theo lãnh thổ hoạt động Theo tiêu thức này, du lịch chia làm du lịch nội địa du lịch quốc tế SV: Nguyễn Thị Nhàn MSV: 11143240 Đề án môn học GVHD: ThS Trần Thành Đạt  Du lịch quốc tế: loại hình du lịch mà điểm xuất phát điểm đến nằm lãnh thổ quốc gia khác nhau, mặt kinh tế phải có tốn ngoại tệ Du lịch quốc tế phân thành:  Du lịch quốc tế chủ động loại hình du lịch quốc tế đón tiếp du khách đến du lịch nghĩa đất nước chủ động đón khách thu ngoại tệ  Du lịch quốc tế bị động loại hình du lịch quốc tế đưa du khách từ nước du lịch nước ngoài, nghĩa nước gửi khách du lịch phải khoản ngoại tệ  Du lịch nội địa hình thức du lịch mà điểm xuất phát điểm đến khách nằm lãnh thổ quốc gia Ngoài dựa số tiêu thức số tiêu thức để phân chia loại hình du lịch sau: Tiêu thức Vị trí địa lý Các loại hình du lịch  Du lịch biển  Du lịch núi  Du lịch đô thị Phương tiện vận  Du lịch xe đạp chuyển  Du lịch ô tô  Du lịch máy bay  Du lịch tàu thủy  Du lịch tàu hỏa Hình thức tổ  Du lịch theo đoàn chức  Du lịch cá nhân  Du lịch gia đình Ngồi cịn số tiêu thức phân loại du lịch: theo độ tuổi, thời gian du lịch, theo địa điểm lưu trú, theo phương thức hợp đồng,… 1.2 Du lịch biển 1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch biển Du lịch biển loại hình du lịch, mang đầy đủ đặc điểm du lịch, gắn với biển, thuận lợi cho việc tổ chức tắm biển, hoạt động thể thao biển, … SV: Nguyễn Thị Nhàn MSV: 11143240 Đề án môn học GVHD: ThS Trần Thành Đạt 2.2 Thực trạng khai thác tiềm du lịch biển tạo Đồ Sơn 2.2.1 Lợi ích kinh tế từ du lịch biển Du lịch ngày trở nên quan trọng người dân, nhu cầu du lịch ngày tăng cao Năm 2015, Hải Phòng phục vụ 639 000 lượt khách, tỷ trọng lượt khách du lịch biển so với tổng lượt khách đạt 83,8%, doanh thu du lịch đạt 37 000 nghìn tỷ đồng ( nguồn Sở du lịch Hải Phòng) Với du khách, nhắc đến Hải Phòng nhắc đến Cát Bà đến Đồ Sơn, Chỉ tính riêng tháng năm 2016, du lịch Đồ Sơn đón phục vụ 2,4 triệu lượt khách, giải việc làm cho gần 3000 lao động Tiêu thức 2013 2014 2015 2016 Tăng bình quân (%) Lượng Tổng số khách 2964 3577 3766 4001 10,83 khách Khách nội địa 2362 2961 3095 3372 12,22 (nghìn Khách quốc tế 602 615 671 628 1,5 198 201 212 214 11 12 13 lượt) Cơ sở Cơ sở lưu trú lưu trú Khách sạn 10 (cơ sở) trở lên Doanh 728,40 1023,75 1146,55 1204,63 thu (tỷ 8 18,3 đồng) Bảng lượng thống kê lượng khách, sở lưu trú, doanh thu từ du lịch Đồ Sơn giai đoạn 2013-2016 ( Nguồn: Sở du lịch Hải Phòng) Là hai khu du lịch trọng điểm Hải Phòng, Đồ Sơn chiếm tỷ trọng cao tổng lượng khách đến Hải Phịng Lượng khách tăng bình qn 10,83%/năm, khách nội địa tăng 12,22%/năm Tổng doanh thu từ du lịch SV: Nguyễn Thị Nhàn 18 MSV: 11143240 ... đẹp thu hút du khách Với tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, du lịch Đồ Sơn phát triển mạnh mẽ, du lịch biển xem hướng phát triển Du lịch biển chiếm tỷ trọng lớn với du lịch Đồ Sơn, đóng góp... động khai thác du lịch Đồ Sơn - Phân tích thực trạng đề giải pháp nhằm phát triển du lịch biển Đồ Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Du lịch biển Đồ Sơn Phạm vi... hình du lịch  Du lịch biển  Du lịch núi  Du lịch đô thị Phương tiện vận  Du lịch xe đạp chuyển  Du lịch ô tô  Du lịch máy bay  Du lịch tàu thủy  Du lịch tàu hỏa Hình thức tổ  Du lịch

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan