1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2)

93 8,7K 59
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2)

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH

Trang 2

CHƯƠNG 3

CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

I Cơ cấu tổ chức hành chính nhà nước

II Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức bộ

Trang 3

I Cơ cấu tổ chức hành chính nhà nước

1 Mô hình cơ cấu tổ chức hành chính theo

b Cơ cấu tổ chức theo chức năng

c Cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ chức

thuộc bộ máy hành chính nhà nước

Trang 4

1 Mô hình cơ cấu tổ chức hành

chính theo Max Weber

Max Weber (1864-1920) một nhà xã hội học người Đức là người đầu tiên mô tả khái quát những đặc điểm chung của bộ máy hành

chính nhà nước (bureaucracy) như:

1) Sự sắp xếp các cơ quan theo hệ thống thứ

bậc, cơ cấu hành chính của bộ máy thư lại

là theo hình tháp, mỗi cơ quan cấp dưới

chịu sự kiểm soát của cơ quan cao hơn

Trang 5

2) Sự phân công lao động hợp lý và có hệ

thống, mỗi cơ quan hay chức vụ có phạm

vi thẩm quyền xác định cụ thể được thể

chế hóa thành các trách nhiệm và quyền hạn

Trang 6

3) Các quy tắc được viết chính thức thành

văn bản, và các thể thức được ứng dụng một cách nhất quán Những quy tắc này được thực hiện và tuân thủ nghiêm ngặt, phù hợp với các quy định pháp luật của

nhà nước độc quyền nắm pháp luật và có đầy đủ các lực lượng cưỡng chế trong tay

Trang 7

4) Tính chất vô nhân xưng (impersonality) –

các viên chức lệ thuộc vào một trình tự vô nhân xưng và các tiêu chí thực hiện được quy định trong các văn bản chính thức

Trang 8

5) Tính trung lập là biểu hiện đặc trưng của

người viên chức trong bộ máy thư lại

Các viên chức được tuyển lựa và đề bạt thông qua chức nghiệp trên cơ sở năng lực kỹ thuật của họ, không xem xét tới

các mặt khác như địa vị xã hội, lòng trung thành hay sự ủng hộ của họ

Trang 9

Tầm hạn quản lý = 4

3 cấp: 1, 4, 16

Trang 10

1 Mô hình cơ cấu tổ chức hành chính

theo Max Weber

Mô hình cấu trúc dọc

Trang 11

1 Mô hình cơ cấu tổ chức hành

chính theo Max Weber

Mô hình cấu trúc ngang

Trang 12

1 Mô hình cơ cấu tổ chức hành

chính theo Max Weber

Mô hình cấu trúc

hình chóp

Trang 13

Mô hình cấu trúc hình chóp do kết cấu chắc => khả năng thích ứng môi trường thấp – thông tin dưới lên trên qua nhiều trung gian => màng lọc => độ chính xác thấp

Trang 14

Mô hình cấu trúc của tổ chức ngày nay có xu

hướng chuyển theo chiều ngang

Trang 15

2 Một số mô hình cơ cấu tổ chức

hành chính nhà nước

a Cơ cấu tổ chức theo cấp bậc hành

chính – lãnh thổ

b Cơ cấu tổ chức theo chức năng

c Cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ

chức thuộc bộ máy hành chính nhà

nước

Trang 16

Tổ chức hành chính nhà nước

Tổ chức hành chính nhà nước là một hệ

thống cơ cấu các mối quan hệ trong hoạt

động thực hiện chức năng của nền hành

chính nhà nước – hoạt động thực thi quyền

hành pháp

Hệ thống cơ cấu => ổn định, vững chắc thông suốt từ trung ương đến địa phương (đến các đơn vị hành chính cơ sở thấp nhất)

Trang 17

a Cơ cấu tổ chức theo cấp bậc

hành chính – lãnh thổ

Là cơ cấu tổ chức bảo đảm cho hệ thống hành chính nhà nước thông suốt từ trên xuống tận cơ sở.

Trang 18

a Cơ cấu tổ chức theo cấp bậc

hành chính – lãnh thổ

 Các cơ quan hành chính nhà nước

trung ương có vai trò quản lý toàn

Trang 19

Cơ cấu tổ chức theo chức năng

Là cơ cấu tổ chức được phân định

theo chức năng và được chuyên môn hóa, tạo thành những cơ quan quản

lý các ngành, các lĩnh vực khác nhau của nền hành chính nhà nước.

Trang 20

b Cơ cấu tổ chức theo chức năng

Theo Phân định chức năng và được chuyên môn hóa, tạo thành những cơ quan quản lý các ngành, các lĩnh vực khac nhau của nền hành chính nhà nước

Bộ máy hành chính trung ương (Chính phủ) chia thành các Bộ;

Bộ máy hành chính địa phương tỉnh chia

thành Sở, Ban

Trang 21

C Cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ chức

thuộc bộ máy hành chính nhà nước

Là cơ cấu tổ chức của từng đơn vị

hành chính, từng bộ phận quản lý

hành chính nhà nước trên các lĩnh

vực khác nhau.

Trang 22

C Cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ chức

thuộc bộ máy hành chính nhà nước

Trang 23

Cơ cấu tổ chức của Bộ

Gồm có:

Cơ cấu tổ chức của Bộ

Gồm có:

Số lượng cấp phó của người đứng đầu vụ,

thanh tra Bộ, văn phòng Bộ, cục, tổng cục và tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ không quá 3

người.

Số lượng cấp phó của người đứng đầu vụ,

thanh tra Bộ, văn phòng Bộ, cục, tổng cục và tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ không quá 3

người.

Vụ;

Thanh tra Bộ;

Văn phòng Bộ.

Vụ;

Thanh tra Bộ;

Văn phòng Bộ.

Trang 24

b Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ

•Viện; trường ĐH; tạp chí; báo chí

a Các Tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng QLNN

Vụ; Văn phòng Bộ; Thanh tra Bộ; Cục; Tổng cục

Cơ cấu tổ chức của Bộ

Gồm có:

Cơ cấu tổ chức của Bộ

Gồm có:

Trang 25

Quản trị II11.Cục Quản trị12.Vụ Hành chính 13.Vụ Tổ chức cán bộ14.Vụ Thư ký - Biên tập15.Vụ Khoa giáo - Văn xã16.Vụ Tổ chức HCNN và

công vụ17.Vụ Kinh tế ngành

Trang 26

VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ

Các tổ chức sự nghiệp

1.Trung tâm Tin học

2.Cổng Thông tin điện tử Chính phủ

Trang 27

Thông tin tổ chức hành chính thành phố

Hồ Chí Minh

Trang 30

II Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của

các cơ quan HCNN (8-nguyên tắc chung)

1 Phù hợp với những yêu cầu của

chức năng quyền hành pháp

2 Hoàn chỉnh, thống nhất

3 Phân định thẩm quyền quản lý

4 Phạm vi quản lý (span of control)

Trang 31

II Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của

các cơ quan HCNN (8-nguyên tắc chung)

5 Thống nhất giữa Chức năng-

Nhiệm vụ – Trách nhiệm

6 Tiết kiệm, hiệu quả

7 Sự tham gia của công dân

8 Tính tích cực của con người trong

tổ chức

Trang 32

NT1: Phù hợp với những yêu cầu của chức năng quyền

hành pháp mà chính phủ là thiết chế đứng đầu

• TCBM Phù hợp với những yêu cầu

của chức năng quản lý vĩ mô của Chính phủ.

• TCBM phải được thiết kế và vận hành trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ và chức năng cụ thể Đây là một nguyên tắc

quan trọng trong tổ chức nền hành

chính.

Trang 34

NT2 Sự hoàn chỉnh thống nhất

 Bộ máy hành chính càng thể hiện rõ, đầy đủ nguyên tắc thống nhất, hoàn chỉnh thì càng phát huy tác dụng hiệu lực của nó

 Đó là thể hiện sự quản lý tập trung

trong nguyên tắc tập trung dân chủ

trong tổ chức hành chính xã hội chủ nghĩa.

Trang 35

NT3 Phân định rõ thẩm quyền quản lý

hợp lý cho các cấp, các bộ phận

• Nền hành chính nhà nước là một hệ

thống quyền lực phức tạp vừa hòan

chỉnh thống nhất lại vừa phải thực hiện

sự phân công quyền lực, phân định

nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và thẩm quyền cho từng cấp, từng bộ

phận.

Trang 36

NT3 Phân định rõ thẩm quyền quản lý

hợp lý cho các cấp, các bộ phận

 Phân công là biểu hiện sự tiến bộ của

xã hội Phân quyền quản lý cũng là biểu hiện văn minh, tiến bộ của xã hội về

QLNN

 Thể hiện mặt dân chủ trong nguyên tắc tập trung dân chủ.

Trang 37

NT4 Sự phân định rõ ràng phạm vi

quản lý

 Là nguyên tắc định lượng thích hợp cho sự phân quyền quản lý, cho việc sắp xếp bộ máy, bố trí số lượng và chất lượng nhân viên của cơ quan

QL HCNN

Trang 38

– 4-8 đối với cấp quản lý cao

– 8-15 trở lên đối với cấp quản lý thấp

– Tầm quản lý rộng -> số cấp quản lý ít

– Tầm quản lý hẹp -> số cấp quản lý nhiều

Trang 39

Cơ cấu dẹp (phẳng)

Cơ cấu nhiều

thứ bậc

Trang 40

Tầm hạn quản lý = 2

2

4

8

Trang 41

Tầm hạn quản lý = 4

3 cấp: 1, 4, 16

Trang 42

NT5 Sự thống nhất giữa chức năng, nhiệm vụ,

trách nhiệm với thẩm quyền, quyền hạn,

giữa trách nhiệm và phương tiện

Trang 43

NT5 Sự thống nhất giữa chức năng, nhiệm vụ,

trách nhiệm với thẩm quyền, quyền hạn,

phương tiện

Trong hoạt động hành chính, đó là những

yếu tố tạo điều kiện cho nhau nên tất cả

chúng phải tương xứng với nhau

Đã có chức năng, nhiệm vụ thì phải có

quyền hạn và thẩm quyền nhất định; có thẩm quyền thì phải có trách nhiệm

Trang 44

NT5 Sự thống nhất giữa chức năng, nhiệm vụ,

trách nhiệm với thẩm quyền, quyền hạn,

Trang 45

Hiệu quả Chi phí

So sánh Kết quả

Quyền hạn Chuyên quyền

Không điều hành được

Trang 46

NT6 Tiết kiệm và hiệu quả

Hiệu lực và hiệu quả QLHCNN

Hiệu lực là mức độ hoàn thành nhiệm vụ

được giao so với mục tiêu của tổ chức

(Effectiveness The extent to which the

organization attains its goals.)

Hiệu quả là tỷ lệ so sánh giữa đầu vào và

đầu ra của tổ chức (Efficiency The ratio of

inputs to outputs.)

Trang 47

NT6 Tiết kiệm và hiệu quả

Nền hành chính nhà nước có hiệu quả là

hoàn thành các mục tiêu đặt ra trong các

chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã vạch ra

Hiệu quả được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau của kinh tế, xã hội

Trang 48

NT6 Tiết kiệm và hiệu quả

Thước đo hiệu quả của nề hành chính là các quyết định quản lý hành chính nhà nước đã được ban hành được xã hội, công dân thừa nhận và thực hiện có hiệu quả, kết quả

nhiều mà chi phí thấp, được đánh giá theo

các tiêu chí như kịp thời, đúng lúc, đầy đủ và tiết kiệm

Trang 49

Cây mục tiêu (Objective tree)

MỤC TIÊU (chung)

GP1,2,3… Nhiệm vụ

Trang 50

 Tính kinh tế

 Chi phí thấp nhất để có các yếu tố đầu vào với số lượng và chất

lượng nhất định.

Trang 53

– Achievement of desired end results

Trang 55

NT7 Sự tham gia của công dân vào công việc quản lý một cách dân chủ

 Bản chất của nhà nước ta theo điều 2, Hiến pháp 1992: “Nhà nước

CHXHCNVN là Nhà nước của nhân

dân, do nhân dân, vì nhân dân”.

 Dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp (xem p 49, 134 NQ.IX Luật trưng cầu

ý dân).

Trang 56

NT8 Phát huy tối đa tính tích cực của

con người

Con người (nguồn nhân lực) trong mọi tổ

chức luôn luôn là yếu tố đảm bảo cho tổ

chức hoạt động có hiệu quả Do vậy:

Động viên sự tham gia và tính tích cực của cán bộ, công chức trong tổ chức, bộ máy

nhà nước tích cực sẽ đem lại hiệu quả cao

Tính tích cực chủ động của cán bộ, công

chức làm việc gắn liền với hiệu quả của công việc trong hoạt động của tổ chức

Trang 57

III Các nguyên tắc cơ bản trong mối quan hệ giữa TCHCNN ở trung ương

và địa phương

1 NT Tập quyền (centralisation)

2 NT Phân quyền (decentralisation)

3 NT Tản quyền (deconcentralisation)

Trang 60

Tập quyền (Centralization)

Là phương thức quản lý tập trung cao độ, tập trung vào cấp hành chính Trung ương, không có sự phân cấp, phân quyền

Theo nguyên tắc này, chính quyền trung

ương nắm giữ mọi quyền hành, là cơ quan duy nhất quyết định và điều hành mọi công việc quốc gia

Cơ quan trung ương điều khiển, kiểm soát

cấ dưới

Trang 61

Tập quyền (Centralization)

Trong trường hợp áp dụng một cách triệt để nguyên tắc tập quyền, chỉ có chính quyền

trung ương mới có tư cách pháp nhân,

nghĩa là có ngân sách riềng, có năng lực

Trang 62

Tập quyền (Centralization)

Ưu điểm

Bộ máy chính quyền trung ương đại diện và bênh vực cho quyền lợi quốc gia, không bị ảnh hưởng bởi quyền lợi địa phương

Thống nhất được các biện pháp quản lý

hành chính trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia

để kiểm soát và điều khiển các bộ máy hành chính địa phương

Trang 63

Tập quyền (Centralization)

Phối hợp được các hoạt động của địa

phương ở tầm chiến lược, dung hòa quyền lợi trái ngược giữa các địa phương với

nhau

Có đầy đủ phương tiện hoạt động hơn các địa phương về mặt tài chín, kỹ thuật và

nhân viên

Trang 64

Tập quyền (Centralization)

Trong những tình huống nguy biến (chiến tranh, khủng hoảng…) chính sách tập

quyền thích hợp để bảo vệ quyền lợi tối

cao của tổ quốc và tránh được các xung

đột quyền lợi giữa các địa phương

Trang 65

Tập quyền (Centralization)

Nhược điểm

Xa địa phương, nên các cơ quan trung

ương không chú ý đến và ít hiểu biết đặc

điểm của mỗi địa phương, không nắm kịp

tình hình đại phương, tâm tư nguyện vọng

và nhu cầu của nhân dân địa phương; vì thế một số chính sách của trung ương ban hành hoặc không khả thi ở địa phương hoặc

không được dân địa phương ủng hộ…

Trang 66

Tập quyền (Centralization)

Bộ máy trung ương sẽ rất cồng kềnh, bận rộn, nhiều tầng nấc Vì tập trung quá nhiều việc, các cơ quan hành chính trung ương

không thể theo dõi và giải quyết kịp thời mọi vấn đề của đại phương, làm thiệt hại đến

quyền lợi của địa phương và cả trung ương

Trang 67

Tập quyền (Centralization)

Trái với tinh thần dân chủ, ít tạo điều kiện để phát huy tính tự quản và sáng tạo của địa

phương trong việc phát huy thế mạnh của

từng địa phương, nhân dân địa phương,

không được hoặc rất ít được tham gia vào công việc hành chính quốc gia

Trang 68

Phân cấp và phân quyền

(decentralization)

 Ở nước ta, trong các văn kiện chính

thống và văn bản pháp luật chưa sử

dụng khái niệm phân quyền, mới dùng thuật ngữ phân cấp

 Ở các diễn đàn khoa học, lý luận; các khái niệm phân quyền được dùng khá phổ biến.

Trang 69

Phân cấp và phân quyền

(decentralization)

 Ngoại trừ khía cạnh chính trị của khái niệm phân quyền, thường được hiểu là những quyền nếu phân chia sẽ dẫn tới chia rẽ, hình thành các chủ thể độc lập, làm mất sự thống nhất của một quốc

gia như quốc phòng, an ninh, ngoại

giao; phát hành tiền; thể chế pháp luật

vĩ mô, điều hoà, can thiệp vĩ mô

Trang 70

Phân cấp và phân quyền

(decentralization)

Còn với nghĩa là phương thức quản lý của

nhà nước và các quyền kinh tế - dân sự, xã hội khác thì nội dung của phân cấp, phân

quyền không có gì khác nhau lắm Đó là việc định rõ, hợp lý và được qui định bằng pháp luật từng loại công việc của nhà nước mà

mỗi cấp hành chính từ Trung ương (Chính

phủ, các Bộ) đến địa phương (tỉnh, huyện,

xã) chịu trách nhiệm quản lý hoặc cung cấp

Trang 71

Phân cấp quản lý nhà nước là sự phân định thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cấp

chính quyền trên cơ sở bảo đảm sự phù

hợp giữa khối lượng và tính chất thẩm

quyền với năng lực và điều kiện thực tế của từng cấp nhằm tăng cường chất lượng,

hiệu lực và hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước

Trang 72

Có hai hình thức phân quyền

 Phân quyền lãnh thổ (địa phương)

 Phân quyền công sở (chức năng hay chuyên môn)

Trang 73

Phân quyền lãnh thổ (phân quyền địa phương)

Là sự phân giao quyền hạn, nhiệm

vụ, trách nhiệm, phương tiện vật chất, tài chính, nhân sự… cho chính quyền địa phương.

 Trong chế độ phân quyền địa phương, chính quyền trung ương công nhận quyền tự quản trong những phạm vi và mức độ khác nhau của các đợn vị hành chính địa phương các cấp.

Trang 74

Phân quyền lãnh thổ (phân quyền địa phương)

 Tại các địa phương nhân dân được bầu người thay mặt mình để đảm đương công việc hành chính ở địa phương được pháp luật quy định.

 Các đơn vị chính quyền địa phương trở thành các đơn vị tự quản có tư cách pháp nhân, có ngân sách riêng, được

tự chủ các vấn đề thuộc quyền địa phương.

Trang 75

Phân quyền công sở (chức năng

hay chuyên môn)

Phân quyền công sở là sự phân giao của một cơ quan bên trên cho một tổ chức bên dưới về chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn được quy định rõ ràng.

Trang 76

Phân cấp và phân quyền

(decentralization)

Ưu điểm

Bảo vệ và phát triển quyền lợi, nhu cầu của địa phương, tôn trọng những đặc điểm đặc thù của từng địa phương

Hợp với tinh thần dân chủ (xét về mặt lý

thuyết) vì khuyến khích nhân dân tham gia

vào công việc địa phương Nhân dân thực

hiện quyền dân chủ bằng cách bầu ra các cơ quan hành chính địa phương

Trang 77

Phân cấp và phân quyền

(decentralization)

Các nhà HCĐP được bầu được hưởng ít

nhiều quyền tự trị đối với chính quyền trung ương, nhờ đó họ có thể bênh vực quyền lợi địa phương một cách hữu hiệu hơn

Phân quyền làm giảm bớt khối lượng công việc của BMHC nói chung và chính quyền

trung ương nói riêng Vai trò CQTW thu hẹp, tập trung vào công việc quốc gia mang tầm chiến lược quan trọng

Trang 78

Phân cấp và phân quyền

(decentralization)

Nhược điểm

Các nhà chức trách địa phương do dân địa phương bầu ra có thể không có đủ khả năng chuyên môn để đảm đương công việc hành chính

Các nhà hành chính địa phương được bầu lên là lãnh tụ của các nhóm xã hội, đảng

phái… nên có thể không hoàn toàn vô tư

trong công việc

Trang 79

Phân cấp và phân quyền

(decentralization)

Nhược điểm

Do sự kiểm soát của trung ương lỏng lẻo

nên có xu hướng lạm chi công quỹ, hoặc sử dụng khong có hiệu quả ngân sách của địa phương

Có thể xảy ra trường hợp các nhà chức trách địa phương do quá chú trọng vào quyền lợi địa phương mà sao nhãng quyền lợi quốc

gia

Ngày đăng: 21/01/2013, 15:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Mơ hình cơ cấu tổ chức hành chính theo Max Weber - Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2)
1. Mơ hình cơ cấu tổ chức hành chính theo Max Weber (Trang 3)
1. Mơ hình cơ cấu tổ chức hành chính theo Max Weber - Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2)
1. Mơ hình cơ cấu tổ chức hành chính theo Max Weber (Trang 4)
1. Mơ hình cơ cấu tổ chức hành chính theo Max Weber - Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2)
1. Mơ hình cơ cấu tổ chức hành chính theo Max Weber (Trang 10)
1. Mơ hình cơ cấu tổ chức hành chính theo Max Weber - Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2)
1. Mơ hình cơ cấu tổ chức hành chính theo Max Weber (Trang 11)
1. Mơ hình cơ cấu tổ chức hành chính theo Max Weber - Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2)
1. Mơ hình cơ cấu tổ chức hành chính theo Max Weber (Trang 12)
Mơ hình cấu trúc hình chĩp do kết cấu chắc => khả năng thích ứng mơi trường thấp – thơng tin dưới lên trên qua nhiều  - Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2)
h ình cấu trúc hình chĩp do kết cấu chắc => khả năng thích ứng mơi trường thấp – thơng tin dưới lên trên qua nhiều (Trang 13)
Mơ hình cấu trúc của tổ chức ngày nay cĩ xu hướng chuyển theo chiều ngang - Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2)
h ình cấu trúc của tổ chức ngày nay cĩ xu hướng chuyển theo chiều ngang (Trang 14)
2. Một số mơ hình cơ cấu tổ chức hành chính nhà nước  - Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2)
2. Một số mơ hình cơ cấu tổ chức hành chính nhà nước (Trang 15)
 Điển hình sử dụng hình thức quản lý này là các nhà nước phong kiến; - Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2)
i ển hình sử dụng hình thức quản lý này là các nhà nước phong kiến; (Trang 61)
Cĩ hai hình thức phân quyền - Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2)
hai hình thức phân quyền (Trang 72)
 Một hình thức của tập quyền, nhằm khắc phục nhược điểm của tập quyền, trong đĩ  chính quyền Trung ương "tản", tổ chức thực  hiện cơng việc của mình tại các cơ quan  - Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2)
t hình thức của tập quyền, nhằm khắc phục nhược điểm của tập quyền, trong đĩ chính quyền Trung ương "tản", tổ chức thực hiện cơng việc của mình tại các cơ quan (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w