Tập quyền (Centralization)

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2) (Trang 60 - 68)

III. Các nguyên tắc cơ bản trong mối quan hệ giữa TCHCNN ở trung ương

Tập quyền (Centralization)

Là phương thức quản lý tập trung cao độ, tập trung vào cấp hành chính Trung ương, khơng cĩ sự phân cấp, phân quyền.

Theo nguyên tắc này, chính quyền trung

ương nắm giữ mọi quyền hành, là cơ quan duy nhất quyết định và điều hành mọi cơng việc quốc gia.

Cơ quan trung ương điều khiển, kiểm sốt cấ dưới.

61

Tập quyền (Centralization)

Trong trường hợp áp dụng một cách triệt để nguyên tắc tập quyền, chỉ cĩ chính quyền

trung ương mới cĩ tư cách pháp nhân, nghĩa là cĩ ngân sách riềng, cĩ năng lực pháp lý để kiện tụng.

Điển hình sử dụng hình thức quản lý này là các nhà nước phong kiến;

Nhà nước quân sự, độc tài (Nước Đức thời Hitler).

62

Tập quyền (Centralization)

Ưu điểm

Bộ máy chính quyền trung ương đại diện và bênh vực cho quyền lợi quốc gia, khơng bị ảnh hưởng bởi quyền lợi địa phương.

Thống nhất được các biện pháp quản lý hành chính trên tồn bộ lãnh thổ quốc gia

để kiểm sốt và điều khiển các bộ máy hành chính địa phương.

63

Tập quyền (Centralization)

Phối hợp được các hoạt động của địa

phương ở tầm chiến lược, dung hịa quyền lợi trái ngược giữa các địa phương với

nhau.

Cĩ đầy đủ phương tiện hoạt động hơn các địa phương về mặt tài chín, kỹ thuật và

64

Tập quyền (Centralization)

Trong những tình huống nguy biến (chiến tranh, khủng hoảng…) chính sách tập

quyền thích hợp để bảo vệ quyền lợi tối cao của tổ quốc và tránh được các xung đột quyền lợi giữa các địa phương.

65

Tập quyền (Centralization)

Nhược điểm

Xa địa phương, nên các cơ quan trung ương khơng chú ý đến và ít hiểu biết đặc điểm của mỗi địa phương, khơng nắm kịp tình hình đại phương, tâm tư nguyện vọng và nhu cầu của nhân dân địa phương; vì thế một số chính sách của trung ương ban hành hoặc khơng khả thi ở địa phương hoặc

66

Tập quyền (Centralization)

Bộ máy trung ương sẽ rất cồng kềnh, bận rộn, nhiều tầng nấc. Vì tập trung quá nhiều việc, các cơ quan hành chính trung ương

khơng thể theo dõi và giải quyết kịp thời mọi vấn đề của đại phương, làm thiệt hại đến

67

Tập quyền (Centralization)

Trái với tinh thần dân chủ, ít tạo điều kiện để phát huy tính tự quản và sáng tạo của địa phương trong việc phát huy thế mạnh của từng địa phương, nhân dân địa

phương, khơng được hoặc rất ít được tham gia vào cơng việc hành chính quốc gia.

68

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2) (Trang 60 - 68)