III. Các nguyên tắc cơ bản trong mối quan hệ giữa TCHCNN ở trung ương
của một cơ quan bên trên cho một tổ chức bên dưới về chức năng, nhiệm
chức bên dưới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được quy định rõ ràng.
76
Phân cấp và phân quyền (decentralization) (decentralization)
Ưu điểm
Bảo vệ và phát triển quyền lợi, nhu cầu của địa phương, tơn trọng những đặc điểm đặc thù của từng địa phương.
Hợp với tinh thần dân chủ (xét về mặt lý
thuyết) vì khuyến khích nhân dân tham gia vào cơng việc địa phương. Nhân dân thực
hiện quyền dân chủ bằng cách bầu ra các cơ quan hành chính địa phương.
77
Phân cấp và phân quyền (decentralization) (decentralization)
Các nhà HCĐP được bầu được hưởng ít
nhiều quyền tự trị đối với chính quyền trung ương, nhờ đĩ họ cĩ thể bênh vực quyền lợi địa phương một cách hữu hiệu hơn.
Phân quyền làm giảm bớt khối lượng cơng việc của BMHC nĩi chung và chính quyền
trung ương nĩi riêng. Vai trị CQTW thu hẹp, tập trung vào cơng việc quốc gia mang tầm chiến lược quan trọng.
78
Phân cấp và phân quyền (decentralization) (decentralization)
Nhược điểm
Các nhà chức trách địa phương do dân địa phương bầu ra cĩ thể khơng cĩ đủ khả năng chuyên mơn để đảm đương cơng việc hành chính.
Các nhà hành chính địa phương được bầu lên là lãnh tụ của các nhĩm xã hội, đảng
phái… nên cĩ thể khơng hồn tồn vơ tư trong cơng việc.
79
Phân cấp và phân quyền (decentralization) (decentralization)
Nhược điểm
Do sự kiểm sốt của trung ương lỏng lẻo
nên cĩ xu hướng lạm chi cơng quỹ, hoặc sử dụng khong cĩ hiệu quả ngân sách của địa phương.
Cĩ thể xảy ra trường hợp các nhà chức trách địa phương do quá chú trọng vào quyền lợi địa phương mà sao nhãng quyền lợi quốc gia.
80