04 viêm màng não mủ ppt

87 0 0
04  viêm màng não mủ ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIÊM MÀNG NÃO MỦ TS.BS Hồ Đặng Trung Nghĩa BM Nhiễm – ĐHYK Phạm Ngọc Thạch Bài giảng hệ ĐH - 2017 MỤC TIÊU 1.  Mô tả dịch tễ học VMN mủ tại Việt Nam 2.  Mô tả sinh lý bệnh VMN mủ và liên hệ với điều trị 3.  Mơ tả đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm chẩn đốn VMN mủ 4.  Mơ tả lưu đồ chẩn đốn viêm màng não mủ 5.  Mơ tả ngun tắc điều trị kháng sinh trong VMN mủ 6.  Mơ tả ngun tắc sử dụng dexamethasone trong VMN mủ 7.  Đánh giá đáp ứng điều trị VMN mủ 8.  Tư vấn dự phịng và chích ngừa VMN mủ ĐỊNH NGHĨA •  Viêm màng não: –  Là pnh trạng viêm của các màng não + khoang dưới nhện –  Biểu hiện bằng sự gia tăng BC trong DNT •  Viêm màng não mủ (VMNM): –  Do vi khuẩn sinh mủ –  Tăng BC đa nhân trung vnh/DNT •  Thời gian (VMNM): cấp vnh –  Vài giờ đến vài ngày Nguồn: Moore Clinically Oriented Anatomy, 7th Ed., 2014 1.  TÁC NHÂN GÂY BỆNH 2.  TẠI VIỆT NAM DỊCH TỄ HỌC DỊCH TỄ HỌC •  Tác nhân gây bệnh thay đổi tuỳ theo: –  Tuổi –  Bệnh nền và yếu tố nguy cơ –  Tiêm chủng –  Vùng địa lý DỊCH TỄ HỌC Yếu tố thuận lợi/Cơ địa Tác nhân gây bệnh Tuổi -  55 tuổi S pneumoniae, N meningi@dis, L monocytogenes, S agalac@ae, trực trùng Gram âm DỊCH TỄ HỌC Yếu tố thuận lợi/Cơ địa Cơ địa suy giảm miễn dịch: fểu đường, xơ gan, nghiện rượu… Tác nhân gây bệnh S pneumoniae, N meningi@dis, L monocytogenes, trực trùng Gram âm (bao gồm Pseudomonas aeruginosa) Nhiễm giun lươn lan toả/ hội chứng siêu Trực trùng Gram âm đường ruột nhiễm trùng (hyperinfecfon syndrome) Nứt/vỡ nền sọ (CTSN cũ); dị DNT S pneumoniae; H influenzae; liên cầu ‰êu huyết β, nhóm A Chấn thương đầu hở; hậu phẫu ngoại thần kinh Staphylococcus aureus, tụ cầu coagulase âm (Staphylococcus epidermidis), trực trùng Gram âm (bao gồm P aeruginosa) Viêm nội tâm mạc biến chứng lấp mạch não viridans streptococci, S aureus, Streptococcus bovis, nhóm HACEK hoặc enterococci DỊCH TỄ HỌC DỊCH TỄ HỌC •  Tác nhân gây bệnh thay đổi tuỳ theo: –  Tuổi –  Bệnh nền và yếu tố nguy cơ –  Tiêm chủng –  Vùng địa lý CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ DEXA… •  Giảm tử vong? •  Giảm điếc/di chứng TK? GIẢM ĐIẾC/DI CHỨNG TK? •  Giảm điếc ở một số tác nhân: –  H influenzae –  S suis 1.  Giảm áp lực nội sọ 2.  Hạ Natri máu 3.  Điều trị ngoại khoa CÁC ĐIỀU TRỊ KHÁC GIẢM ÁP LỰC NỘI SỌ Dexamethasone? (Nguồn: Infec‰ons of the Central nervous system, 4th Ed., 2014) Hạ Natri máu •  Nguyên nhân: –  SIADH –  Hội chứng thải muối não (Cerebral salt was‰ng syndrome) –  Truyền dịch nhiều (trong hồi sức) gây pha loãng? •  Khơng vội vàng quy kết cho SIADH để hạn chế nước •  Mục fêu: duy trì cân bằng nước và điện giải ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA •  Hội chẩn chun khoa ngoại TK khi có biến chứng tụ dịch và tụ mủ nội sọ (đa phần khơng cần can thiệp ngoại khoa) •  Nứt/vỡ sàn sọ (rách màng cứng) kèm theo dị DNT –  Chỉ định: •  Dị kéo dài nhiều tuần •  VMN mủ tái đi tái lại hoặc đáp ứng điều trị chậm DỰ PHỊNG DỰ PHỊNG •  H influenzae type b: –  Tiêm 3 mũi: T2-T4-T6 –  Tiêm nhắc lúc trẻ 12-15 tháng tuổi (CT TCMR VN: ‰êm 3 mũi T2-T3-T4) •  S pneumoniae: –  Vắc-xin 13 type phế cầu (trẻ < 2 tuổi): •  Tiêm 3 mũi: T2-T4-T6 •  Tiêm nhắc lúc trẻ 12-15 tháng tuổi –  Vắc-xin 23 type phế cầu (> 2 tuổi) DỰ PHỊNG •  N meningi@dis (xem bài Nhiễm não mô cầu) •  S suis (*) DẤU KERNIG (A) & BRUDZINSKI (B)* BAN XUẤT HUYẾT* Nhiễm Streptococcus suis Nhiễm Neisseria meningi>dis Nguồn: HĐTN Nguồn: BVBNĐ TW

Ngày đăng: 12/04/2023, 03:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan