1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

VIEM MANG NAO MU IN

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viêm màng nÃo mủ Mục tiêu: 1/ Trình bày nguyên nhân yếu tố thuận lợi bệnh viêm màng nÃo mủ 2/ Trình bày triệu chứng lâm sàng chẩn đoán xác định viêm màng nÃo mủ 3/ Trình bày điều trị viêm màng nÃo mủ 4/ Trình bày biện pháp phòng bệnh viêm màng nÃo mủ 5/ Theo dõi tiến triển, tiên lợng phòng bệnh viêm màng nÃo mủ Đại cơng: - ĐN: VMNM tình trạng bệnh lí gây nên VK (đôi KST) có khả sinh mủ xâm nhập vào màng nÃo với bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu HC NK cấp HCMN - Việc chuẩn đoán xác định bệnh thiết phải dựa vào kết chọc dò dịch nÃo tuỷ: tìm đợc VK, KST qua soi nuôi cấy, tìm đợc KN VK đặc hiệu và/ biến đổi sinh hoá, tế bào có xu hớng viêm mủ 1.Nguyên nhân 1.1 Căn nguyên gây bệnh - Các nguyên gây bệnh thay đổi theo thời kỳ, theo lứa tuổi, địa lý - Căn nguyên hay gặp thay đổi theo thời gian: giai đoạn trớc có kháng sinh, chủ yếu gặp VMNM nÃo mô cầu Từ năm 1945 tới thập kỉ 80, thờng gặp theo thứ tự: phế cầu, tụ cầu, liên cầu, trực khuẩn đờng ruột - Một số tác giả chia nguyên chia theo nhóm tuổi: Nhóm 1: trẻ > tháng: NÃo mô cầu, HI phế cầu Nhóm 2: VMNNK thứ phát (sau chấn thơng, ổ NK vùng kế cận) gồm tụ cầu, liên cầu Nhóm 3: Trẻ tháng:  Trùc khuÈn ®êng ruét ( )  Klebsiella  Listeria monocytogen Liên cầu B Trực khuẩn mủ xanh - Việt Nam (Ngô thị Thi 1988-1992) nguyên chung cho trẻ < tuổi theo thứ tự gặp H.I (59%), Klebsiella (14%), phế cầu, tụ cầu vàng nÃo mô cầu E.coli - Tỷ lệ cấy dơng tính nớc phát triển khoảng 3050% BN thờng đà đợc sử dụng KS 1.2 Một Số yếu tố thuận lợi - Tuổi: chủ yếu gặp trẻ tuổi đặc biệt < tuổi - Giới: Nam > nữ - Liên quan: Tình trạng suy giảm miễn dịch, đẻ non, SDD Tình trạng nhiễm khuẩn cấp mÃn tính, đặc biệt ổ NK vùng TMH Dị tật màng nÃo (thoát vị màng nÃo-tuỷ), BN đợc có phẫu thuật thần kinh, chọc dò tuỷ sống nÃo thất Yếu tố dị truyền Thay đổi môi trờng sống 2.Cơ chế bệnh sinh VMNM - Tác nhân xâm nhập vào màng nÃo theo đờng: máu, bạch huyết, kế cận - trẻ em, VK gây bệnh Niêm mạc đờng HH NK huyết VK từ ổ NK kế cận ĐTB BC đa nhân TT Gây viêm chỗ Vào máu Không gây bệnh Vào màng nÃo Nhân lên Tăng Lymphocyte Nội độc tố Phù nÃo Các chất gây viêm Phản ứng viêm Tăng Ig DNT P h ù Giảm lu lợng máu nÃo Biểu lâm sàng n à o RL tiết lu thông DNT Tăng ALSN 3.triệu chứng 3.1 Triệu chứng lâm sàng Tuỳ theo lứa tuổi nguyên mà triệu chứng lâm sàng khác 3.1.1 trẻ lớn 3.1.1.1 Giai đoạn khởi phát - Triệu chứng NK toàn thân: sốt nhẹ vừa, kèm theo mệt mỏi, đau đầu - Có thể kèm theo viêm đờng hô hấp rối loạn tiêu hoá (táo bón, ỉa lỏng, buồn nôn) - Triệu chứng màng nÃo (cổ cứng, Kernig, Brudzinski ) thêng cha râ - DiƠn biÕn kho¶ng 1-2 ngày, chí giai đoạn khởi phát 3.1.1.2 Giai đoạn toàn phát a/ Hội chứng nhiễm khuẩn cấp tính - Sốt cao lên đột ngột 39 - 40 độ - Tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm độc rõ: li bì, mệt mỏi, môi khô, lỡi bẩn, da xanh tái - Đôi có shock nhiễm khuẩn hay nhiễm khuẩn huyết - Với nÃo mô cầu gặp xuất huyết hoại tử hình b/ Hội chứng màng nÃo: thờng rõ đầy đủ trẻ tuổi - Triệu chứng năng: tam chứng màng nÃo Đau đầu: đau liên tục, bên, vùng thái dơng chẩm Trẻ thờng có biểu sợ ánh sáng, nằm theo t cò súng, quay mặt vào góc tối Nôn: nôn tự nhiên, nôn vọt dễ dàng, nhiều lần không liên quan tới bữa ăn Táo bón; tiêu chảy, đau bụng - Triệu chứng thực thể Gáy cứng(+), Kernig(+), Brudzinki(+), vạch màng nÃo (+) Có thể tăng cảm giác đau c/ Các triệu chứng thần kinh - Co giật: thờng co giật toàn thân, cục - Rối loạn tri giác: lơ mơ, li bì kèm hốt hoảng vật vÃ, hôn mê - Có thể có dấu hiệu thần kinh khu trú: liệt mặt, liệt vận nhÃn, liệt nửa ngời d/ Các triệu chứng phụ thuộc nguyên gây bƯnh - Mơm pháng d¹ng Herpes, ban xt hut ho¹i tử hình nÃo mô cầu (hay gặp vào mùa đông xuân, dịch lẻ tẻ, kèm đau sng khớp) - Mụn mủ, áp xe viêm màng nÃo tụ cầu vàng - Viêm nhiễm đờng hô hấp trên, viêm phổi, viêm xoang, viêm tai viêm màng nÃo phế cầu - Viêm màng nÃo H.influenza thờng diễn biến đột ngột trẻ nhỏ e/ Các triệu chứng khác: - Rối loạn hô hấp, tuần hoàn ức chế trung tâm rối loạn thần kinh thực vật - Mất nớc rối loạn nớc giải - Các triệu chứng thờng triệu chứng có tiên lợng xấu, thờng kèm với hôn mê 3.1.2 trẻ nhũ nhi (5) - Căn nguyên chủ yếu H.I (Hemophilus influeuza) - Bệnh cảnh nhiƠm khn diƠn biÕn rÊt cÊp tÝnh, cã thĨ shock NK - Toàn thân: hội chứng nhiễm khuẩn: sốt cao hạ nhiệt, shock nhiễm khuẩn - Triệu chứng thờng nặng: đột ngột bỏ bú, khóc thét, rên rỉ, nôn vọt, khó thở; chớng bụng, ỉa lỏng - Các triệu chứng thực thể: nghèo nàn hơn, có biểu ngợc với trẻ lớn: thờng cổ mềm (dấu hiệu Netter), thóp phồng căng Kèm theo rối loạn tri giác: mắt nhìn vô cảm, li bì hôn mê; liệt TK khu trú 3.1.3 trẻ sơ sinh (6) - Căn nguyên: trực khuẩn đờng ruột, Klebsiella, Listeria, - Thờng gặp trẻ đẻ non, nhiễm khuẩn ối, ngạt đẻ - Toàn thân: Rối loạn tri giác: li bì, ngơ ngác, nặng hôn mê HC nhiễm khuẩn thờng không rõ: sốt, hạ thân nhiệt - Triệu chứng màng nÃo kín đáo: Trẻ li bì, rên è è, bỏ bú Thóp phồng, căng ỉa lỏng, nôn trớ - Triệu chứng thần kinh: co giật, liệt khu trú, giảm trơng lực - RL hô hấp: ngừng thở tím tái* Do triệu chứng lâm sàng nghèo nàn nên cần phải nghĩ tới VMNM chọc dịch nÃo tuỷ sớm trẻ có biểu rối loạn tri giác (li bì, ngơ ngác) + kèm theo vài dấu hiệu gợi ý (đặc biệt thóp phồng căng) 3.2 Cận lâm sàng 3.2.1 XÐt nghiƯm DNT - Lµ xÐt nghiƯm quan träng nhất, có tính chất định chẩn đoán - CĐ: chäc DNT sím nghi ngê VMN, tèt nhÊt lµ lúc cha dùng KS - CCĐ tuyệt đối: Tăng ALNS nặng đe doạ chèn ép, tụt kẹt hạnh nhân tiểu nÃo (phải điều trị chống phù nÃo ổn định đợc chọc) Viêm mủ vùng chọc dò - CCĐ tơng đối hay CĐ trì hoÃn chọc dịch: Tình trạng nặng nguy tử vong: suy hô hấp nặng, trụy mạch, shock nhiễm khuẩn phải hồi sức tốt chọc Có nguy chảy máu nặng Có hình ảnh áp xe nÃo phim chụp CT Scanner - Tiến hành: Vị trí chọc: chọc khe liên đốt L3-L4 L4 - L5; Kim chọc dò có thông nòng với kích thớc phù hợp (trẻ dới tuổi: kim số số 6) để mẩu da vụn không rơi vào ống tuỷ Đảm bảo tuyệt đối vô trùng trình lấy đa xét nghiệm Đa XN muộn sau 2h, nhiệt độ vừa phải (18-37 độ) - Tai biÕn cã thÓ cã ((±))  Ngõng thë, ngõng tim giữ chặt tụt hạnh nhân tiểu nÃo qua lỗ chẩm Chảy máu nội tuỷ bệnh nhân có nguy xuất huyết Nhiễm khuẩn thứ phát Đau đầu đau vùng chọc dò - Biến đổi DNT điển hình: áp lực tăng (Bình thờng: nhỏ nằm yên: 10-20 giọt/phút tơng đơng 50100 mmHg trẻ lớn: 20-40 giọt/phút tơng đơng 100- 200 mmHg) Màu sắc vẩn đục (nh nớc dừa, nớc vo gạo đục nh mủ) Các thay đổi sinh hoá: Protein tăng: 1,2 g/l trẻ SS 0,45 g/l trẻ > 1tháng Glucose: giảm nhiều, có dạng vết (đợc coi giảm < 1,1 mmol/l trẻ sơ sinh < 2,2 mmol/l trẻ > tháng) Clo bình thờng giảm nhẹ (bình thờng 122 mmol/l) Phản ứng Pandy (+) mạnh LDH, CRP, acid lactic tăng Các thay đổi tế bào: TB tăng cao, chủ yếu BC đa nhân trung tính, TB mủ (Bình thờng, TB DNT: trẻ đẻ non 50 TB/mm3 trẻ sơ sinh 30 TB/mm3 trẻ lớn TB/mm3, chủ yếu lympho) Soi cấy tìm thấy VK: tiêu chuẩn vàng ; đồng thời góp phần tiên lợng bệnh Tìm đợc thành phần KN VK gây bệnh DNT: ELISA, PCR, ngng kết hạt Latex - Trong trờng hợp không điển hình: áp lực không tăng Màu sắc (do chọc sớm VMNM đầu) màu vàng XH lâu, nồng độ Protein cao, vách hoá nÃo thất Sinh hoá tế bào biến đổi không điển hình Cấy VK âm tính Những trờng hợp cần dựa thêm vào yếu tố khác: tiền sử , diƠn biÕn 3.2.2 C¸c XN kh¸c - CÊy m¸u - CTM: + BC tăng, tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao, Thiếu máu kèm VMN có xuất huyết nÃo - Máu lắng tăng cao đặc biệt đầu; CRP tăng - ĐGĐ rối loạn rối loạn tiết ADH - Các thăm dò chẩn đoán biến chứng (nh tụ máu màng cøng, m·o óng thủ, apxe n·o): S¢ qua thãp, CT Scanner - Nếu có điều kiện: định lợng nồng độ kháng sinh DNT (để đối chiếu với nồng độ diệt khuẩn tối thiểu kháng sinh với vi khuẩn gây bệnh) 4.Chẩn đoán 4.1 Chẩn đoán xác định - Phải dựa vào tiêu chuẩn dịch nÃo tuỷ - Phải chẩn đoán sớm 4.1.1 tiêu chuẩn dịch nÃo tuỷ (3) Chẩn đoán chắn trờng hợp sau: - Dịch nÃo tuỷ đục - Soi cấy tìm VK (+) - Tìm đợc thành phần kháng nguyên VK dịch nÃo tuỷ: qua p/ ELISA, điện di miễn dịch đối lu, PCR 4.1.2 Trờng hợp dịch nÃo tủy (5) - Dựa biểu lâm sàng - Biến đổi sinh hoá tế bào: đặc biệt CRP tăng 20 mg/L - Yếu tố dịch tễ - Đờng vào vi khuẩn - Có thể diễn biến kết điều trị thử 4.2 Phát sớm trẻ viêm màng nÃo (()) - Đối với tất trẻ bị sốt có kèm theo triệu chứng sau đây: Đau đầu nôn không giải thích đợc Cứng gáy Thóp phồng Li bì, hôn mê Dễ kích thích Lú lẫn chập chạp Co giật - Riêng trẻ sơ sinh sốt sốt có kèm theo triệu chứng Những trẻ nên đặt chẩn đoán sớm để làm xét nghiệm, chẩn đoán xác định điều trị kịp thời 4.3 Chẩn đoán phân biệt (()) 4.3.1 Cha chọc dò DNT - XH nÃo-màng nÃo (trẻ dới tuổi) - Viêm nÃo-màng nÃo nguyên khác - VPQP nặng - Sốt cao co giật 4.3.2 Đà chọc DNT - Dịch trong: 10 Lao màng nÃo: Tiền sử có triệu chứng lao, tiêm phòng Khám lâm sàng Phản ứng Mantoux (+), X-quang phổi DNT: Tăng protein, clorua giảm rõ rệt, tăng TB lympho Tìm thấy kháng nguyên lao đặc hiệu DNT (acid tuberculosteric) Viêm màng nÃo virus: Protein dịch nÃo tuỷ tăng nhẹ Phản ứng Pandy (+) nhĐ  TB tõ vµi chơc tíi vµi trăm, chủ yếu lympho TB đơn nhân Soi cấy DNT (-) - Dịch vàng: phân biệt víi:  VMNM cã biÕn chøng XH  Vµ lao màng nÃo dựa vào lâm sàng DNT (sinh hoá, tế bào, nuôi cấy VK) Và XH nÃo-màng nÃo cũ 4.4 Chẩn đoán nguyên nhân 1/ Soi, cấy tìm VK gây bệnh DNT, máu (+): Nhuộm Gram chẩn đoán: Gram (-), đa hình H.Influenza Song cầu Gram (-): nÃo mô cầu Song cầu Gram (+): phế cầu 2/ XN DNT: tìm KN hoà tan 3/ Dựa vào dịch tễ lâm sàng: Tuổi: > tháng: thêng E.Coli 11 th¸i:  th¸ng - tháng: H.I, phế cầu, nÃo mô cầu > tuổi: nÃo mô cầu, phế cầu Lâm sàng: Nếu có ban xuất huyết hoại tử hay bệnh xảy thành dịch: thờng nÃo mô cầu Nếu sau phÉu thuËt hay sang chÊn sä n·o: thêng phế cầu Nếu dịch nÃo tuỷ có công thức BC cân lympho bạch cầu đa nhân trung tÝnh ë trỴ nhá: nghi ngê Listeria monocytogene… 4.5 Chẩn đoán biến chứng 1/ Shock NK: thờng gặp thể NKH nÃo mô cầu, H.inffluenza, tỉ lệ tử vong cao, kèm theo viêm khớp mủ 2/ Hôn mê, RL hô hấp, tuần hoàn thờng phù n·o 3/ LiƯt thÇn kinh khu tró: liƯt vËn nh·n, liƯt chi hay liƯt nưa ngêi, thêng håi phơc dần khỏi bệnh nhng thành di chứng 4/ Tràn dịch dới màng cứng, áp xe nÃo: với biểu nhiễm khuẩn, nhiễm độc nặng, sốt cao kéo dài HC tăng áp lực sọ nÃo Chẩn đoán xác định siêu âm qua thóp chụp CT Scanner 5/ Tắc mạch nÃo, viêm dính nÃo thất 4.6 Di chứng 1/ Điếc giảm thính lực: thờng gặp 2/ Chậm phát triển tinh thần, vận động, chậm phát triển ngôn ngữ 3/ Rối loạn hành vi, động kinh, đần độn kèm theo tăng trơng lực có, xoắn vặn kiểu tổn thơng ngoại tháp 4/ NÃo úng thuỷ: vòng đầu to nhanh, khớp sọ giÃn Chẩn đoán xác định qua siêu âm qua thóp chụp CT Scanner 12 5.điều trị - Viêm màng nÃo vi khuẩn bệnh nhiễm trùng nặng trẻ em tỷ lệ tử vong cao để lại nhiều di chứng Vì phải điều trị nh cấp cứu 5.1 Sử dụng kháng sinh 5.1.1 Nguyên tắc (6) - Dùng sớm có chẩn đoán xác định - Kháng sinh ngấm tốt vào màng nÃo (màng nÃo bình thờng, đặc biệt màng nÃo bị viêm) - KS có hiệu lực với tác nhân gây bệnh, tốt theo KSĐ Nếu KSĐ, u tiên dùng kháng sinh diệt khuẩn nhậy cảm với nguyên thờng gặp - KS không độc với trẻ em - Nồng độ KS DNT phải đủ cao, tốt gấp 10 lần nồng độ diệt khuẩn tối thiểu - Dùng KS đờng tĩnh mạch nhằm đạt đợc nồng độ cao m¸u 5.1.2 Chän kh¸ng sinh a/ Sư dơng kh¸ng sinh ban đầu theo kinh nghiệm (khi cha có kết cấy vi khuẩn kết nuôi cấy âm tính) (theo SGK) * Trẻ tháng tuổi - Cefotaxim 200-300 mg/kg/24h, chia lần, tiêm TM Hoặc: - Ceftriaxon 70-100 mg/kg/24h, chia 1-2 lần, tiêm TM Kết hợp với: - Amoxicilin 300 mg/kg/24h, chia 4-6 lần, tiêm TM * Trẻ > tháng tuổi - Cefotaxim Ceftriaxon nh b/ Khi có kết KSĐ: điều trị theo KSĐ c/ Nếu kết âm tính điều kiện nuôi cấy: lựa chọn KS theo định hớng nguyên nhiễm khuẩn 13 * Trẻ tháng - Trực khuẩn đờng ruột: Cefotaxim Ceftriaxon nh Kết hợp với: Gentamycin 4-6 mg/kg/24h, Amikacin 15 mg/kg/24h, chia 1-2 lần, tiêm TM - Listeria: Amoxicillin + Aminosid - Liên cầu nhóm B: Amoxicillin Cephalosporin * Trẻ > tháng - NÃo mô cầu: Amoxicillin hc Cefotaxim hc Ceftriaxon - H.Infuenza: Cefotaxim hc Ceftriaxon - Phế cầu: Cefotaxim Ceftriaxon nh Kết hợp víi  Vancomycin 40-60 mg/kg/24h, chia lÇn, trun TM chậm d/ Thể nặng hôn mê sâu: Glasgow < điểm, ban hoại tử kịch phát, nhiễm độc nặng, suy hô hấp, không xác định đợc nguyên xác: * Trẻ tháng: phối hợp kháng sinh Amoxicilin + Cefotaxim/Ceftriaxon + Aminosid * TrỴ > tháng: phối hợp kháng sinh Amoxicilin + Cefotaxim/Ceftriaxon 5.1.3 Thời gian điều trị - Sau 48-72h điều trị đánh giá lại lâm sàng, xét nghiệm DNT Nếu không cải thiện điều chỉnh đổi KS cho thích hợp - Thời gian điều trị thay đổi theo: mức độ đáp ứng tuỳ NN gây bệnh: NÃo mô cầu ngày H.influenza 7-10 ngày 14 Phế cầu 10-14 ngày Trực khuẩn Gr (-) 5.1.4 tuần Liệu pháp KS đợc sử dụng VN nớc phát triển * Trẻ tháng Cefotaxim 200 mg/kg/24h, chia 3-4 lần, tiêm TM Hoặc: Ceftriaxon 80 mg/kg/24h, chia 1-2 lần, tiêm TM Phối hợp với: Gentamycin Amikacin (nh trên) * Trẻ > tháng - Choloramphenicol 50-100 mg/kg/24h, chia 3-4 lần, tiêm TM Phối hợp: - Ampicilin 200-400 mg/kg/24h , chia 3-4 lần, tiêm TM - Lu ý: Điều trị sau 36 - 48h không cải thiện bệnh (LS, DNT) chuyển sang phác đồ nh trẻ tuổi Thời gian điều trị: 10-14 ngày 5.2 Điều trị hỗ trợ - Cần điều trị tích cực để giảm tØ lƯ tư vong cịng nh di chøng thÇn kinh cho trẻ - Hồi sức hô hấp: hút đờm rÃi, thở oxy, hô hấp hỗ trợ tuỳ theo mức độ suy hô hấp - Hồi sức tuần hoàn có rối loạn: khôi phục tuần hoàn, phòng chống shock kịp từ giai đoạn tiền shock - Điều trị kịp thời: RL nớc-điện giải, rối loạn thân nhiệt - Hạ sốt, chống co giật: Paracetamol 30 mg/kg/lần, cách 4h dùng lần Phòng co giật: Phenobarbital 5-20 mg/kg/24h 15 Cắt co giật: Seduxen 0,1 mg/kg + ml níc mi sinh lÝ tiªm TM chậm - Chống phù nÃo: Đầu cao 30 độ Đảm bảo thông khí tốt Manitol 0,5-1 g/kg/lần - Corticoid: Dexamethaxone truyền tĩnh mạch 0,15 mg/kg, giờ/lần, dùng ngày đầu để hạn chế biến chứng, đặc biệt biến chứng gây điếc - Chăm sóc nuôi dỡng: Đảm bảo đủ dinh dỡng, ăn qua sonde dày nuôi TM Chăm sóc, vệ sinh cho trẻ, chống loét - Điều trị biÕn chøng nÕu cã:  ¸p xe n·o: phÉu thuËt Tràn dịch dới màng cứng: chọc hút qua thóp kÞp thêi 6.Theo dâi tiÕn triĨn cđa bƯnh ((±)) - Lâm sàng: Theo dõi toàn trạng (mạch, nhiệt độ, HA), dấu hiệu RL hô hấp, tuần hoàn Tri giác biểu bất thờng TK Đo vòng đầu tuần/lần để phát sớm biến chứng tràn dịch dới màng cứng, nÃo úng thuỷ - Cận lâm sàng: Chọc lại DNT sau 24-36 điều trị xem màu sắc, áp lực, sinh hoá TB bình thờng cha - Tiêu chuẩn khỏi bƯnh hoµn toµn  HÕt sèt Ýt nhÊt ngµy trớc dừng KS Tỉnh táo hoàn toàn, ăn ngđ b×nh thêng 16  DNT trë vỊ b×nh thêng (sinh hoá bình thơng, BC < 2030 TB/mm3, tỉ lệ đa nhân trung tính < 5%) Không có biến chứng 7.Tiên lợng (()) - Tuổi: trẻ nhỏ tiên lợng nặng: trẻ sơ sinh từ 30 - 60%, trẻ lớn hơn: khoảng - 8%, nhiều nhóm viêm màng nÃo phế cầu - Chẩn đoán điều trị muộn - Co giật sau ngày điều trị, hôn mê kéo dài có dấu hiệu thần kinh khu trú sau điều trị - Có biểu shock nhiễm khuẩn suy hô hấp, tuần hoàn - Dịch nÃo tuỷ có >106 CFU vi khuẩn/ml tiên lợng nặng - Viêm màng nÃo nguyên nhân phế cầu VK dễ kháng thuốc khác nh: trực khuẩn mủ xanh, Klebsiella 8.Phòng bệnh - Cách li trẻ bị bệnh khỏi hoàn toàn Khử trùng nơi theo qui trình vệ sinh phòng dịch - Với trẻ có tiếp xúc với ngời bệnh, đặc biệt nÃo mô cầu H.influenza cần dùng KS dự phòng: Rifampicin 10-20 mg/kg/24h ngày - Phòng bệnh tiêm chủng Vaccin phòng H.I: tiêm cho trẻ từ tháng tuổi; mũi cách tháng Vaccin phòng nÃo mô cầu typ A: tiêm cho trẻ lúc tháng tuổi typ C lúc trẻ 18 tháng, cha có vaccin phòng typ B Vaccin phòng phế cầu: tiêm cho trẻ bị cắt lách bị bệnh HC liềm đồng hợp tử , trẻ suy giảm MD 17 ... Gentamycin 4-6 mg/kg/24h, Amikacin 15 mg/kg/24h, chia 1-2 lần, tiêm TM - Listeria: Amoxicillin + Aminosid - Liên cầu nhóm B: Amoxicillin Cephalosporin * Trẻ > tháng - NÃo mô cầu: Amoxicillin hc... định đợc nguyên xác: * Trẻ tháng: phối hợp kháng sinh Amoxicilin + Cefotaxim/Ceftriaxon + Aminosid * TrỴ > tháng: phối hợp kháng sinh Amoxicilin + Cefotaxim/Ceftriaxon 5.1.3 Thời gian điều trị... qui trình vệ sinh phòng dịch - Với trẻ có tiếp xúc với ngời bệnh, đặc biệt nÃo mô cầu H.influenza cần dùng KS dự phòng: Rifampicin 10-20 mg/kg/24h ngày - Phòng bệnh tiêm chủng Vaccin phòng H.I:

Ngày đăng: 14/05/2021, 11:04

w