1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nội dung phương pháp quản lý trường trung học

73 683 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Nội dung phương pháp quản lý trường trung học

Trang 1

Chuyên đề I

Phần 2: NỘI DUNG,

PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

TRƯỜNG TH

Trang 2

Những vấn đề chung của khoa học quản lý?

Trang 3

Quản lý

Quản lý

Trang 4

Những nội dung của quản lý trường học?

Trang 5

QUẢN LÝ

Trang 6

• Quản lý các họat động dạy học

• Quản lý họat động giáo dục ngoài giờ lên lớp

• Quản lý và phát triển đội ngũ trường TH

• Quản lý công tác hành chính quản trị trong

trường TH

• Quản lý tài chính và cơ sở vật chất trường TH

• QL công tác phối hợp các LLGD ở trường TH

Trang 7

Trang web học tập của lớp

http://lopcbqlth.wikispaces.com

Trang 8

Tập trung dân chủ

Kết hợp hài hòa các lợi ích

Hiệu quả

Trang 9

• Phương pháp quản lý là cách thức mà chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu nhất định

• PPQL phải phù hợp với mục đích và

nguyên tắc QL

• Sử dụng PPQL vừa là khoa học, vừa là

nghệ thuật

Trang 10

• PPHC trong QL là cách thức tác động trực tiếp của chủ thể QL đến các tập thể và cá nhân bằng các QĐ mang tính bắt buộc

• PPHC tác động vào đối tượng QL theo 2 hướng: tổ chức và điều chỉnh hành động

Trang 11

• PPKT là phương pháp tác động của chủ thể QL tới đối tượng QL thông qua các lợi ích kinh tế

• PPKT lấy lợi ích vật chất làm động lực

thúc đẩy con người hành động, lợi ích đó thể hiện qua thu nhập của mỗi người

Trang 12

• PPTLGD là sự tác động tới đối tượng QL thông qua các quan hệ tâm lý, tư tưởng, tình cảm

• PPTLGD dựa vào uy tín của người QL để lôi cuốn mọi người trong tổ chức tích

tham gia công việc

Trang 13

• Hoạch định (dự báo -> lựa chọn và xác định mục tiêu -> lập kế hoạch)

• Tổ chức

• Chỉ đạo

• Kiểm tra

Trang 14

Nêu những ưu điểm và hạn chế của các phương pháp nói trên trong quản lý

Trang 15

Quản lý phát triển đội ngũ

trường tiểu học

Trang 16

• ĐN: là tập hợp gồm một số đông người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp

Trang 18

• Quy hoạch xây dựng đội ngũ

• Tuyển chọn giáo viên và đề bạt cán bộ

• Sắp xếp và sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên

• Bồi dưỡng đội ngũ

• Đánh giá cán bộ, giáo viên

• Khen thưởng và kỷ luật

Trang 19

• Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần

• Tăng cường sự ủng hộ của các tổ chức, cá nhân

Trang 20

1 Hãy chọn trình bày một nội dung quản lý

mà đơn vị anh/chị công tác làm rất tốt và một nội dung làm chưa tốt ?

2 Dưới góc độ nhà quản lý, anh/chị hãy

phân tích tìm nguyên nhân và:

– Rút ra bài học kinh nghiệm đối với nội dung làm tốt

– Đề xuất những biện pháp cải tiến đối với nội dung làm chưa tốt

Trang 22

• Nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ

nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới

• Nâng cao sự hiểu biết về văn hoá và các vấn đề mới đặt ra cho giáo dục

• Sử dụng được những phương tiện kỹ

thuật và công nghệ trong dạy học

Trang 23

• Bồi dưỡng nâng cao tư tưởng, nhận thức chính trị

• Bồi dưỡng về văn hoá, ngoại ngữ

• Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ

• Bồi dưỡng nghiên cứu khoa học

Trang 24

• Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả

• Các hình thức bồi dưỡng:

– Tại chỗ

– Cử tham gia các khoá học bên ngoài

– Giao nhiệm vụ tự bồi dưỡng

Trang 25

Câu hỏi:

1 Nêu những thuận lợi và hạn chế đối với công tác bồi dưỡng phát triển đội ngũ

hiện nay tại địa đơn vị anh/chị công tác?

2 Với cương vị Hiệu trưởng, anh/chị có những giải pháp đề xuất nào nhằm giúp công tác BDPTĐN đạt hiệu quả cao hơn?

Trang 26

Quản lý công tác phối hợp

các LLGD ở trường TH

Trang 27

I Công tác Đảng, đoàn thể trong

nhà trường

Trang 28

• Đảng đóng vai trò lãnh đạo trong trường TH

• Phổ biến, quán triệt và chỉ đạo để nhà

trường thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục

TH vào thực tiễn

Trang 29

• Là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và người lao động

• Công đoàn đại diện cho người lao động (giáo viên, cán bộ, nhân viên)

• Có chức năng kiểm tra, giám sát, thi hành chế độ, chính sách, pháp luật của chính quyền

Trang 30

• Tổ chức vận động, thu hút đông đảo đoàn viên thanh niên tham gia tích cực vào các hoạt động của nhà trường

• Phát huy vai trò xung kích của đoàn viên, giáo viên thi đua “Thầy dạy tốt, trò học

tốt”

• Tổ chức các hoạt động văn – thể - mỹ, vui chơi và các hoạt động xã hội

Trang 31

Xây dựng mối quan hệ và lề lối làm việc

của Hiệu trưởng và Chi bộ nhà trường

Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng với Công đoàn GD trong trường

Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng với Đoàn TNCS HCM trong trường

Trang 32

• Xây dựng mối quan hệ và lề lối làm việc của Hiệu

trưởng và Chi bộ nhà trường

* Vai trò và trách nhiệm của HT

– HT tiếp thu các đường lối, chủ trương của Đảng và phổ biến, hướng dẫn GV thực hiện

– Xin ý kiến chỉ đạo của Chi bộ khi ra các quyết định về hoạt động giáo dục trong nhà trường

– Chịu trách nhiệm trước Chi bộ về chất lượng GD, tình hình

an ninh trật tự trị an trong nhà trường

* Vai trò và trách nhiệm của Chi bộ Đảng

– Vận động, bồi dưỡng đảng viên trẻ

– Động viên quần chúng góp ý phê bình làm cho tổ chức

Đảng trong sạch, vững mạnh

Trang 33

• Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng với

Công đoàn GD trong trường

– HT phải tạo điều kiện cho Công đoàn hoạt động – HT phát huy tác dụng của Công đoàn trong mọi mặt, đặc biệt trong những vấn đề liên quan trực tiếp người lao động

– Phải kết nối nhà trường – Công đoàn – Đoàn

TN – Chi bộ Đảng thành một khối thống nhất, tạo sức mạnh thực hiện thắng lợi các kế hoạch

đề ra

Trang 34

• Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng với

Đoàn TNCS HCM trong trường

– Tạo mọi điều kiện để Đoàn TN hoạt động,

phát huy sáng kiến, cải tiến chất lượng giáo dục của nhà trường

– Trao cho Đoàn TN làm nòng cốt trong các vấn

đề đổi mới chương trình, phương pháp tổ

Trang 35

II Công tác huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển

nhà trường

Trang 36

Các nhóm tổ chức thảo luận về công tác

huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển nhà trường:

Trang 38

+ Cơ sở lý luận và thực tiễn:

• Cơ sở của điều khiển học và lý thuyết hệ thống

• Mối quan hệ giữa trường TH và cộng

Trang 39

+ Cơ sở pháp lý:

• Luật GD 2005: Điều 3 (Tính chất, nguyên lý giáo dục), Điều

12 (Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục), Điều 58 (Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường), Điều 93 (Trách nhiệm của nhà trường), Điều 94 (Trách nhiệm của gia đình), Điều 97 (Trách nhiệm của xã hội).

• Chiến lược phát triển GD Việt Nam 2011 – 2020

• Điều lệ trường tiểu học: Điều 46 (Ban đại diện cha mẹ học sinh), Điều 47 (Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội)

• Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT; Chỉ thị số

40/2008/CT-BGDĐT

• Kế hoạch liên ngành số 75/KHLN/BGD&ĐT – BVHTTDL – TƯĐTN

Trang 40

• Đầu tư cơ bản bằng vật chất dưới các dạng khác

nhau

– Đất, nhà làm trường, lớp học, nhà giáo viên

– Tiền mặt hoặc VLXD, trang thiết bị, đồ đạc, tài liệu, sách vở, phương tiện, đồ dùng dạy học

• Đóng góp bằng vật chất cho chi phí thường xuyên

của nhà trường

– Đóng góp tiền của để làm phần thưởng cho học sinh giỏi, GV giỏi, CB, NV hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc – Tổ chức các hoạt động GD (hđ chuyên đề, hội thi…) – Xây dựng các loại quỹ hỗ trợ giáo dục (quỹ khuyến học), chăm lo đời sống GV…

Trang 41

• Xây dựng mối quan hệ với các cấp lãnh đạo

chính quyền địa phương

• Xây dựng mối quan hệ với cha mẹ học sinh

• Xây dựng mối quan hệ với các ban ngành,

đoàn thể trên địa bàn:

– Với đoàn thanh niên; hội phụ nữ xã; hội đồng giáo dục

xã, phường

– Với trường THCS, trường mẫu giáo

– Với hội khuyến học; hội cựu chiến binh

– Với mật trận tổ quốc Việt Nam

– Với các cơ quan thông tấn, báo chí địa phương

Trang 42

1 Xây dựng mối quan hệ với các cấp lãnh đạo

chính quyền địa phương

2 Xây dựng mối quan hệ với cha mẹ học sinh

3 Xây dựng mối quan hệ với các ban ngành,

đoàn thể trên địa bàn

4 Xây dựng mối quan hệ hợp tác với các cơ

sở kinh doanh

5 Xây dựng mối liên kết gia đình – nhà trường

– cộng đồng

Trang 43

• Xây dựng mối quan hệ hợp tác với các cơ sở

kinh doanh

• Xây dựng mối liên kết gia đình – nhà trường

– cộng đồng

– Làm cho việc học sinh đến trường cũng là

trách nhiệm của các bậc cha mẹ và cộng

đồng, là niềm vui của các em

– Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giáo dục trẻ em ở tuổi tiểu học

– Nhận thức được sự thiếu liên kết giữa nhà

trường và gia đình…

Trang 44

• Tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho

ngành học và cho nhà trường với nội dung thiết thực và phong phú

– Thông qua các phương tiện thông tin

đại chúng

– Tổ chức các hình thức liên hệ giữa lãnh đạo nhà trường và lãnh đạo địa phương – Các hoạt động văn hoá, văn nghệ giao lưu

Trang 45

• Tạo lập uy tín, niềm tin đối với cha mẹ học sinh, lãnh đạo Đảng, chính quyền và cộng đồng địa phương thông qua việc khẳng

định uy tín, chất lượng giáo dục của nhà trường

Trang 46

• Tăng cường sự phối hợp thường xuyên giữa

GVCN lớp với cha mẹ HS trong việc giáo dục

HS bằng cách tổ chức các thông tin sau:

– Qua bảng tin chung của nhà trường

– Sổ liên lạc giữa nhà trường và gia đình

– Hộp thư góp ý kiến

– Cuộc họp cha mẹ HS đầu năm, giữa kỳ và cuối năm

– Trao đổi trực tiếp giữa GVCN và cha mẹ HS

– Thăm hỏi gia đình

Trang 47

• Tận dụng những kinh nghiệm và tri thức của

cha mẹ HS, vận động họ tham gia vào hoạt

động của nhà trường và tham gia huy động cộng đồng

– Khảo sát tiềm năng của cha mẹ HS

– Gợi ý thành phần Hội cha mẹ HS (trên cơ sở đã

có khảo sát thành phần, năng lực và tâm huyết)

– Phát huy vai trò của cha mẹ HS và Hội cha mẹ HS vào quá trình huy động cộng đồng; tạo điều kiện cho họ không chỉ đóng vai trò đối tác mà trong một

số trường hợp giữ vai trò chủ thể

Trang 48

• Làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương và Phòng Giáo dục để nhận

được sự giúp đỡ tích cực, giúp nhà

trường tổ chức tốt huy động cộng đồng.

• Xây dựng cơ chế liên kết nhà trường – gia đình – lực lượng xã hội

Trang 49

Quản lý công tác hành chính - quản trị trong

trường tiểu học

Trang 50

 Hành chính (hc) là việc tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động của nhà nước:

 Nghĩa rộng: là sự thi hành chính sách và pháp luật của nhà nước

 Nghĩa hẹp: là công tác hành chính của cơ quan quản lý nhà nước

Trang 51

• Là bộ máy làm việc tổng hợp và trực tiếp

của một cơ quan chức năng, phục vụ cho việc điều hành của lãnh đạo

• Là nơi thu thập, xử lý thông tin hỗ trợ cho

hoạt động quản lý; đồng thời đảm bảo các điều kiện về vật chất kỹ thuật cho hoạt động chung của toàn cơ quan, tổ chức đó

Trang 52

• Quản trị: cũng có nghĩa tương tự như quản

lý nhưng thường dùng cho các lĩnh vực, các

bộ phận có tính chất chuyên môn (QT tài

chính, QT kinh doanh, QT Văn phòng…)

• Quản trị hành chính: Thực chất là quản trị

công tác hành chính trong bộ phận văn

phòng/ lĩnh vực văn phòng

Trang 53

II CHỨC NĂNG, CƠ CẤU, TỔ CHỨC

Điều 16 Tổ văn phòng

1 Mỗi trường tiểu học có một tổ văn phòng gồm các viên chức làm công tác y tế trường học, văn thư, kế toán, thủ quỹ và nhân viên khác Tổ văn phòng có tổ trưởng, tổ phó.

Trang 54

• Tham mưu tổng hợp

• Giúp việc (cho lãnh đạo và quản lý)

Xây dựng chương trình, kế hoạch, lịch làm việc; Theo dõi, đôn đốc các đơn vị thực hiện

kế hoạch; Tổ chức, điều phối các hoạt động chung của cơ quan

• Đại diện

Là trung tâm, đầu mối giao tiếp của CQ

Trang 55

Tổ chức và thực hiện công tác thu thập, xử

lý và cung cấp thông tin để tham mưu cho lãnh đạo:

> Tổ chức và triển khai thực hiện công tác Văn thư - Lưu trữ

> Tổ chức hệ thống thông tin, liên lạc qua điện thoại, tiếp dân

> Tổ chức và thực hiện việc tổng hợp và xử lý thông tin (theo từng vấn đề, từng lĩnh vực hoạt động)

Trang 56

Tham mưu cho lãnh đạo và các bộ phận quản lý:

> Tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động của các đơn vị và toàn cơ quan (giao ban)

> Phân tích nguyên nhân, đề xuất với lãnh đạo về các biện pháp tổ chức, điều hành và giải quyết các vấn đề

> Soạn thảo các văn bản để trình lãnh đạo xét

duyệt, phê chuẩn, ban hành

> Theo dõi, tham mưu về đánh giá kết quả hoạt

động và xét thi đua, khen thưởng

Trang 57

Giúp lãnh đạo tổ chức, điều phối hoạt động của cơ quan và các đơn vị :

>Xây dựng kế hoạch, lịch làm việc (tuần,

quý, tháng, năm)

> Đôn đốc các đơn vị về việc thực hiện KH > Tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội

thảo, lễ hội và các hoạt động giao lưu.

> Tổ chức các chuyến công tác cho lãnh đạo và cán bộ của cơ quan.

Trang 58

Đảm bảo cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cho cơ quan (hậu cần)

> Tổ chức và theo dõi việc xây dựng, tu sửa,

nâng cấp cơ sở hạ tầng (trụ sở làm việc,

Trang 59

Tổ chức và thực hiện các hoạt động giao

tiếp:

> Tuyển chọn và bố trí cán bộ ở những nơi

thường xuyên phải giao tiếp với khách

> Hướng dẫn CBVP các nguyên tắc và kỹ năng giao tiếp

> Tiếp khách và giải quyết các yêu cầu của

khách trong phạm vi cho phép

> Tham gia tổ chức các buổi gặp mặt giao lưu

> Tổ chức các buổi tiệc chiêu đãi khách

Trang 60

- Bộ phận lưu trữ-tư liệu

- Bộ phận quản lý cơ sở vật chất (Quản trị )

- Bộ phận bảo vệ, lễ tân, tạp vụ …

Trang 61

1 Hoạt động theo nguyên tắc thủ trưởng

2 Quản lý cán bộ và nghiệp vụ chuyên môn

theo quy định của pháp luật và theo quy định của cơ quan

Trang 62

III NGHIỆP VỤ HCVP

Trang 63

• Có khả năng đảm đương công việc hành chính VP

• Hướng dẫn cho nhân viên hành chính văn phòng và toàn thể nhân viên

• Có quan điểm khoa học để tiếp nhận

những yếu tố và phương pháp làm việc

mới

• Gần gũi, hòa đồng với những ý tưởng và những vấn đề của nhân viên

Trang 64

• Có óc khôi hài, giúp làm dịu đi những tình huống khó khăn, căng thẳng

Trang 65

• Nhân viên VP là những người được giao

đảm nhận một phần hoặc toàn bộ các công việc có liên quan đến những lĩnh vực chuyên môn của một văn phòng như: quản lý văn

bản, hồ sơ tài liệu; đảm bảo các yêu cầu về thông tin, liên lạc, giao tiếp và tổ chức, sắp xếp công việc hàng ngày…

Trang 66

• Nhóm chức năng liên quan đến việc tổ

chức thông tin: xử lý văn bản đi - đến

(đăng ký các văn bản, giúp lãnh đạo kiểm tra việc thi hành các chỉ thị, quyết định của thủ trưởng, thảo các văn bản,…)

• Nhóm chức năng thuộc quản lý công

việc: tổ chức tiếp khách, họp, hội nghị,

đàm thoại điện thoại, chuẩn bị cho thủ

trưởng đi công tác,…

Trang 67

• Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về

Trang 68

• Yêu nghề và có ý thức vươn lên trong

Trang 69

• Kỹ năng nghiệp vụ hành chính văn phòng:+ Soạn thảo văn bản Quản lý văn bản đi-

đến, lưu trữ hồ sơ, hiện đại hoá công tác văn phòng …

+ Sử dụng thành thạo máy tính, thiết bị văn phòng…

+ Tiếp khách

+ Lên lịch công tác

+ Trực điện thoại

Trang 70

• Các kiến thức tổng quát về mọi mặt: kinh

tế, pháp luật, quản trị , Kế toán tài chính, tâm lý xã hội, văn hoá nghệ thuật, ngoại

ngữ

• Trách nhiệm tổ chức công việc một cách khoa học , làm cho cấp trên thấy được mọi việc trong tầm kiểm soát

Trang 71

IV Biện pháp quản lý

Trang 72

• Xây dựng các quy định, cơ chế phối hợp

• Lập kế hoạch công tác

• Phân công nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng

• Phát huy tinh thần làm chủ tập thể

• Kiểm tra

Trang 73

• Đánh giá công tác hành chính – quản trị

tại đơn vị công tác

• Đề xuất những biện pháp nhằm cải tiến

công tác này

Ngày đăng: 21/01/2013, 15:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Tìm hiểu, nắm chắc tình hình đội ngũ - Nội dung phương pháp quản lý trường trung học
m hiểu, nắm chắc tình hình đội ngũ (Trang 19)
• Các hình thức bồi dưỡng: - Nội dung phương pháp quản lý trường trung học
c hình thức bồi dưỡng: (Trang 24)
– Chịu trách nhiệm trước Chi bộ về chất lượng GD, tình hình an ninh trật tự trị an trong nhà trường - Nội dung phương pháp quản lý trường trung học
h ịu trách nhiệm trước Chi bộ về chất lượng GD, tình hình an ninh trật tự trị an trong nhà trường (Trang 32)
– Hình thức huy động - Nội dung phương pháp quản lý trường trung học
Hình th ức huy động (Trang 36)
– Tổ chức các hình thức liên hệ giữa lãnh đạo nhà trường và lãnh đạo địa phương – Các hoạt động văn hoá, văn nghệ giao  - Nội dung phương pháp quản lý trường trung học
ch ức các hình thức liên hệ giữa lãnh đạo nhà trường và lãnh đạo địa phương – Các hoạt động văn hoá, văn nghệ giao (Trang 44)
– Qua bảng tin chung của nhà trường - Nội dung phương pháp quản lý trường trung học
ua bảng tin chung của nhà trường (Trang 46)
> Tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động của các đơn vị và toàn cơ quan (giao ban) - Nội dung phương pháp quản lý trường trung học
gt ; Tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động của các đơn vị và toàn cơ quan (giao ban) (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w