Đề thi thử văn THPT quốc gia 2019 – Thạc Sỹ Nguyễn Thành Huân – Đề 16

7 1 0
Đề thi thử văn THPT quốc gia 2019 – Thạc Sỹ Nguyễn Thành Huân – Đề 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ths Nguyễn Thành Huân ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 16 Môn thi NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh Số báo danh I ĐỌC HIỂU ([.]

Ths Nguyễn Thành Huân ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 16 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Hội chứng vơ cảm hay nói cách khác bệnh trơ cảm xúc trước niềm vui, nỗi đau người khác, vốn mặt hai phương diện cấu trúc chất Con - Người sinh người Tính “con” tính “người” ln ln hình thành, phát triển người từ lọt lỏng mẹ nhắm mắt xuôi tay Cái thiện cải ác luôn song hành theo bước đi, qua cử chi, hành vi người mối quan hệ với cộng đồng, với cha mẹ, anh chị em, bạn bè, bà làng xóm, đồng bào, đồng loại Trong hành trình lâu dài, gian khổ đời người, nhận cách dễ dàng Mất đồng xu, miếng ăn, phần thể, vật sở hữu, người nhận biết Nhưng có mất, nhiều lại khơng dễ cảm nhận Nhường bước cho cụ già cao tuổi, nhường chỗ cho bà mẹ có nhỏ tàu xe chật chội, biếu vài đồng cho người hành khất có có khơng phải nhận thu được, có thăng hoa tâm hồn từ thiện nhân Nói nhà văn lớn, người ta lo túi tiền rỗng lại khơng biết lo tâm hồn vơi cạn, khô héo dần Tôi muốn đặt vấn đề với báo động hiểm họa trông thấy, cần báo động hiểm họa không trông thấy hay khó trơng thấy Hiện có q nhiều dấu hiệu kiện trầm trọng hiểm họa vô cảm xã hội ta, tuổi trẻ Bạo lực xuất dằn tháng ngày gần báo hiệu nguồn gốc sâu xa xuống cấp nghiêm trọng nhân văn, bệnh vơ cảm (Trích Nguồn gốc sâu xa hiểm họa, Bài tập Ngữ vãn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, trang 36 - 37) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2: Theo tác giả, nguồn gốc sâu xa nạn bạo lực xuất gần gì? Câu 3: Tác giả thể thái độ bàn hiểm họa vơ cảm xã hội nay? Câu 4: Anh (chị) suy nghĩ có người lo túi tiền rỗng lo tâm hồn vơi cạn, khô héo dần II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến nêu phần Đọc hiểu: “Bệnh vô cảm” Câu (5,0 điểm): Đọc đoạn trích đây: ý Về hình tượng Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, có kiến cho rằng: ''Tnú điển hình cho tính cách người Tây Nguyên” Ý kiến khác nhấn mạnh: “Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man” Từ cảm nhận hình tượng này, anh (chị) bình luận ý kiến nêu ý kiến đánh giá hình tượng Tnú Từ đó, anh (chị) liên hệ với khí thế, tinh thần người chí sĩ yêu nước thơ Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu (Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) tầm vóc, chí hướng người nam nhi thơ Tỏ lịng vị danh tướng Phạm Ngũ Lão (Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) để làm bật niềm tự hào thời kì oanh liệt, hào hùng lịch sử dân tộc lòng ba tác giả nỗi niềm - HẾT HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: Phương thức biểu đạt sử dụng văn nghị luận Câu 2: Theo tác giả, nguồn gốc sâu xa nạn bạo lực xuất gần bệnh vô cảm, xuống cấp nghiêm trọng ý thức nhân văn Câu 3: Thái độ tác giả bàn hiểm họa vô cảm: lo ngại, trăn trở Câu 4: Thể suy nghĩ chân thành, sâu sắc trước tượng: có người lo túi tiền rỗng lại khơng biết lo tâm hồn vơi cạn, khô héo dần Dưới gợi ý: - Vấn đề đưa câu nói thực trạng kinh tế ngày phát triển lên nhân cách người ngày xuống thấp - Đó việc người lo vun vén lợi lộc, ích lợi cho thân (đặc biệt mặt kinh tế) mà quên việc rèn luyện, bồi đắp nhân cách thân - Đó điều xã hội cần phải thay đổi II LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu 1: A Về kĩ - Biết viết văn nghị luận xã hội với độ dài quy định - Bài viết có bố cục chặt chẽ; lập ý sáng tạo; vận dụng linh hoạt thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận ; hành văn mạch lạc, trơi chảy, có cảm xúc; khơng mắc lỗi dùng từ, tả B Về kiến thức Bài làm trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Mở đoạn - Từ đất có sống, Thượng đế sinh vạn lồi, có lồi người Một điều đặc biệt thay tạo hóa ban tặng cho lồi người thứ q báu tình cảm - Xã hội ngày phát triển, dường người ngày vơ tình, thờ với xung quanh Đó bệnh nan y hồnh hành rộng lớn khơng dừng lại cá nhân mà len lỏi vào tầng lóp xã hội - “bệnh vơ cảm” Thân đoạn a Giải thích - “Vơ cảm” khơng có cảm xúc, xúc động, sống ích kỉ, lạnh lùng, thờ ơ, làm ngơ trước điều xấu xa, nỗi bất hạnh, không may người sống xung quanh Thấy cảnh tượng bi thương lại thờ ơ, khơng động lịng chua xót, khơng rung động - Nhìn thấy xấu, ác mà khơng thấy bất bình, khơng căm tức, khơng phẫn nộ Nhìn thấy đẹp mà khơng ngưỡng mộ, khơng say mê, khơng thích thú - Người bị bệnh vơ cảm lúc khép chặt cánh cửa trái tim lại, khơng cịn biết hưởng thụ đẹp mà nghĩ đến tiền, đến công việc b Biểu bệnh vô cảm - Bệnh vô cảm biểu nhiều hình thức đa dạng Với người thuộc vị trí khác lại có biểu khác nhau: + Đối với người có trọng trách trước cộng đồng: không quan tâm đến công việc người dân; số người có quyền lực lại dựa vào quyền lực để ức hiếp nhân dân + Đối với cá nhân: Khơng sẵn lịng giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn có đủ điều kiện để giúp đỡ; có thái độ rẻ rúng, coi khinh mảnh đời bất hạnh c Chỉ nguyên nhân bệnh vô cảm - Con người chạy theo đồng tiền, chạy theo vật chất mà quên giá trị đời sống tinh thần Coi đồng tiền cao giá trị người - Một phần xã hội đại bận rộn đòi hỏi người phải làm việc, làm việc làm việc mà bỏ quên thời gian để trao ấm tình thương, để ươm mầm cảm xúc d Tác hại bệnh vô cảm - Bệnh vơ cảm có tác hại ghê gớm Với vị trí, nghề nghiệp khác xã hội, người mắc “bệnh vô cảm” gây hậu khác - Nó bệnh lâm sàng mà đó, não người bệnh hoạt động trái tim lại hoàn toàn băng giá Người ta vơ cảm thấu hiểu nỗi đau, tình cảm người khác, người ta nghĩ đến lợi ích riêng mà thơi - Vơ cảm đường trực tiếp dẫn đến xấu, ác Nó biến người thành kẻ vô trách nhiệm, vô lương tâm vơ văn hóa, chí kẻ tội đồ Bệnh vơ cảm làm cho xấu, ác có mảnh đất mầu mỡ để sinh sôi nẩy nở “cỏ mọc hoang” đầu độc, chế ngự sống tốt đẹp người xã hội hôm - Người mắc “bệnh vô cảm” khơng người tin u, kính trọng e Làm để chữa bệnh vô cảm? - Mỗi cá nhân phải thành viên có trách nhiệm vấn đề chung cộng đồng - Tham gia hoạt động xã hội có tính nhân văn cao phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào niên lập nghiệp - Xã hội cần lên án mạnh mẽ bệnh vơ cảm, coi chiến đấu để loại bỏ bệnh khỏi xã hội ta Kết đoạn - Vô cảm bệnh nguy hiểm, cần tìm phương thuốc “đặc trị”, cần phê phán người mắc “bệnh vơ cảm” - Bản thân cần sống hịa đồng, biết đồng cảm, sẻ chia với người bất hạnh Ví dụ: ủng hộ đồng bào vùng bị thiên tai, người nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ mồ côi, người già không nơi nương tựa Câu 2: Mở - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm + Nền văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 văn học sử thi Cảm hứng anh hùng ca xuất hầu hết sáng tác văn xuôi thuộc giai đoạn Thấm nhuần tư tưởng: Nơi khơng cầm súng, nơi khơng phải Tổ quốc Định nghĩa Việt Nam phải cầm vũ khí diệt thù (Phác thảo cho trận đánh, thơ diệt Mĩ, Chế Lan Viên) Nhà văn Nguyễn Trung Thành sáng tác Rừng xà nu coi “hịch tướng sĩ văn” thời đại chống Mĩ Tác phẩm truyền thống hào hùng lòng dũng cảm người dân Tây Nguyên sẵn sàng cầm vũ khí vùng lên đánh đuổi quân thù - Trích dẫn ý kiến + Hình tượng trung tâm tác phẩm người anh hùng Tnú Nhân vật không “điển hình cho tính cách người Tây Ngun” mà cịn “điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man” Vậy đâu giá trị thực hình tượng này? Thân 2.1 Khái quát chung - Nguyễn Trung Thành bút danh Nguyên Ngọc - nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông nhà văn tiêu biểu mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ Có duyên gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ điều kiện thuận lợi, tiền đề dẫn đến thành công sáng tác vùng đất này: Đất nước đứng lên, Rẻo cao, Rừng xà nu + Truyện ngắn Rừng xà nu viết năm 1965, mắt lần tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ số 2- 1965, sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc Tác phẩm tiếng số sáng tác Nguyễn Trung Thành viết anh hùng làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ, tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam 1945 - 1975 + Cảm hứng Rừng xà nu phát khởi từ triết lí nảy từ máu lửa thời đại đau thương mà anh dũng 2.2 Giải thích ý kiến - Văn học nghệ thuật hướng người đọc khát vọng ngàn đời nhân loại, niềm trăn trở tự do, hạnh phúc nhân phẩm người Nhà văn thể tất điều thơng qua hình tượng Vì hình tượng phải ln có tính khái qt, khái quát đến mức làm ta liên tưởng đến tương tự ngồi đời - Điển hình văn học thể chủ yếu hai khía cạnh: nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình Nhân vật điển hình sản phẩm nhào nặn từ hồn cảnh cụ thể điển hình, sống động gần gũi - Tnú điển hình cho tính cách người Tây Nguyên” nghĩa tính cách, phẩm chất Tnú có nhiều điểm tương đồng, khái quát kết tinh từ tính cách, phẩm chất người Tây Nguyên Tính cách Tnú tiêu biểu cho tính cách người Tây Nguyên - “Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xơ Man” nói tới đời Tnú có điểm tương đồng với đường đấu tranh cách mạng người làng Xơ Man, từ khó khăn gian khổ đến thắng lợi, từ đau thương đến anh dũng 2.3 Phân tích khái qt vê hình tượng - Bối cảnh đất nước làng Xô Man kháng chiến - Hoàn cảnh riêng nhân vật - Khái quát tính cách, tâm hồn, lí tưởng nhân vật → Chúng ta trí với ý kiến Đây hai nhận xét khái quát hai khía cạnh khác hình tượng Tnú: ý kiến trước vẻ đẹp tính cách, phẩm chất; ý kiến sau khái quát phương diện đời 2.4 Chứng minh qua hai ý kiến a Tnú trước hết điển hình cho tính cách người Tây Ngun - u nước, căm thù giặc sâu sắc, bất khuất với kẻ thù: Tnú có ba mối thù lớn: thân, gia đình, bn làng (Thí sinh cần phân tích chi tiết hay); + Bị đốt mười ngón tay, lửa cháy lồng ngực + Đôi mắt Tnú biến thành hai cục lửa lớn chứng kiến cảnh vợ bị giặc tra - Sớm có lí tưởng cách mạng, trung thành tuyệt cách mạng, tính kỉ luật cao: + Từ bé thuộc lịng câu nói cụ Met: “Cán Đảng Đảng núi nước còn” + Về thăm làng đêm có giấy phép - Sức sống mãnh liệt, dẻo dai: (Thí sinh ý chi tiết “đơi bàn tay Tnú”) - Trung thực, dũng cảm, gan góc, thơng minh lanh lợi, có tinh thần trách nhiệm cơng việc: để cán ngủ ngồi rừng bụng không yên được; rừng; vượt suối; nuốt thư - Có tình thương u sâu sắc với gia đình, bn làng b Tnú cịn điển hình cho đường đấu tranh cách mạng dân làng Xô Man - Mang thân phận mồ côi, sinh lớn lên đùm bọc, yêu thương bn làng, Tnú có đời nghèo khổ, cực bao người khác phát huy cốt cách người Xơ Man: “Đời khổ bụng nước suối làng ta” - Tnú gặp bi kịch chưa cầm vũ khí: thân bị bắt, bị tra dã man (mỗi ngón tay cịn hai đốt), bị tù; vợ bị giặc tra đến chết; cụ Met nhắc lại nhiều lần Tnú không cứu sống Mai - Tnú không cứu sống mẹ Mai - Tnú không cứu vợ để khắc ghi vào tâm trí người nghe chân lí thời đại: chừng phẩm chất (gan góc, cảm, tình u sâu sắc ) chưa đủ để cứu sống mẹ Mai mà phải chúng cầm súng, phải cầm mác - Tnú giải thoát dân làng Xơ Man cầm vũ khí, đứng dậy đấu tranh, bảo vệ buôn làng; vượt lên nỗi đau đớn, bi kịch cá nhân, Tnú tâm gia nhập lực lượng giải phóng, giết giặc trả thù cho gia đình, q hương, góp phần bảo vệ bn làng - Bước đường đời Tnú đại diện cho đường dân tộc Tây Nguyên khói lừa đấu tranh Câu chuyện bi tráng người mang ý nghĩa dân tộc 2.5 Phản biện thân (bổ sung ý kiến) - Hai ý kiến sâu sắc, khác nhau, tưởng đối lập thực bổ sung cho khẳng định vẻ đẹp hình tượng người anh hùng Tnú - Đó hịa hợp đời tính cách, cá nhân cộng đồng để tạo nên vẻ đẹp tồn vẹn hình tượng giàu chất sử thi - Có vẻ đẹp tồn vẹn nhà văn khơng có dun mà cịn gắn bó sâu nặng với mảnh đất Tây Nguyên man dại, đằm sâu vẻ đẹp hùng vĩ; không “tôi yêu say mê xà nu từ ngày đó” mà cịn ăn, ngủ, chiến đấu với đồng bào Tây Nguyên, để mang không khí đau thương mà anh dũng thời khói lửa thổi hồn vào tác phẩm, ghi dấu ấn cho văn học cách mạng Việt Nam hình tượng Tnú 2.6 Nhận xét đánh giá - Trên trang viết mình, Nguyễn Trung Thành thường trải cảm xúc trữ tình ông người, đất nước quê hương Giọng văn truyện Rừng xà nu đằm sâu chất trữ tình, trầm hùng theo ánh lửa chập chờn nhà ưng lời kể trang nghiêm xúc động khứ đau thương cụ Met, tha thiết ln chảy theo dịng hồi tưởng người thân, theo dòng suy tưởng quê hương Tnú Lời văn Rừng xà nu giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu, nhiều đoạn văn trau chuốt, mượt óng ngơn ngữ thơ - Rừng xà nu truyện người qua ta thấy số phận dân tộc Từ câu chuyện Tnú làng Xơ Man, tác giả nói tới trưởng thành cách mạng miền Nam ngày trước sau Đồng khởi Đọc Rừng xà nu hôm nay, thấy âm vang hào hùng thời chống Mĩ, thời có người đẹp cụ Met, Tnú, Dít, Mai 2.7 Liên hệ a Bài thơ Lưu biệt xuất dương - Phan Bội Châu lãnh tụ phong trào yêu nước đầu kỉ XX, tên đẹp thời Sự nghiệp cứu nước ông khơng thành lịng u nước ơng cịn với muôn đời Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc suy tôn ông “bậc anh hùng vị thiên sứ hai mươi lăm triệu đồng bào tơn kính” - Lưu biệt khị xuất dương thơ tiêu biểu cho tư tường phong cách Phan Bội Châu giai đoạn đầu đời cách mạng, ông xuất dương cứu nước theo đường lối cách mạng mà ông tin tưởng - Bài thơ mang khí bậc trượng phu đội trời đạp đất Cái hay thơ xuất phát từ vẻ đẹp nhân vật trữ tình với khát vọng làm nên nghiệp lớn lao, với khí hăm hở “một dự cảm mẻ" (Nguyễn Huệ Chi) Bởi vậy, thơ có giá trị khích lệ, động viên, tuyên truyền cách mạng mạnh mẽ, hệ niên yêu nước hồi đầu kỉ XX - Bài thơ có 56 chữ mà chứa đựng nội dung tư tưởng vừa phong phú, vừa lớn lao: có chí làm trai, có khát vọng xoay trời chuyển vũ trụ, có hồi bão lưu danh thiên cổ, có quan niệm vinh nhục đời, có thái độ mẻ táo bạo sách thánh hiền, có tư cứu nước Tất thể nhiệt tình cứu nước sơi sục tn trào b Bài thơ Tỏ lịng - Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320) người Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên), danh tướng đời Trần Tuy xuất thân từ tầng lóp bình dân song chí lớn tài cao nên ơng nhanh chóng trở thành tùy tướng số bên cạnh Hưng Đại Đại vương Trần Quốc Tuấn Phạm Ngũ Lão tham gia hai kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông, ông tên tuổi khác triều đình lập nên nhiều chiến cơng hiển hách, góp phần quan trọng tạo nên hào khí Đơng A thời đại - Bài thơ Tỏ lịng viết sau chiến thắng vang dội chống quân xâm lược Mông - Nguyên năm 1285 1288 Bài thơ tác phẩm tiếng, lưu truyền rộng rãi bày tỏ khát vọng mãnh liệt tuổi trẻ xã hội phong kiến đương thời: Làm trai phải trả cho xong nợ cơng danh, có nghĩa phải thực đến lí tưởng trung quân, quốc - Bài thơ có mạch thơ xuyên suốt liên tục làm tái tư hiên ngang, tầm vóc vũ trụ lớn lao, khí hào hùng qua nghệ thuật xây dựng hình ảnh hùng tráng múa giáo, khí mạnh át Ngưu Bài thơ khẳng định ý chí sơi sục, tâm cao độ “nghĩa dĩ quyên khu, hình vu báo quốc” người anh hùng Phạm Ngũ Lão Điều thể rõ qua từ “thẹn” cùa câu cuối Từ “thẹn” đặt thơ thích hợp với mạch thơ, nhịp thơ mạnh, chắc, rắn rỏi - Tỏ lòng khơng để bày tỏ nỗi lịng tác giả mà thơ lời nhắc nhở bậc nam nhi phải có ý thức cầu tiến, xả thân nghĩa lớn Đây học đầy ý nghĩa thiết thực cho người hôm qua, hôm mai sau 2.8 Nhận xét đánh giá - Cả ba đoạn trích tác phẩm làm bật tầm vóc, chí hướng nam nhi lòng yêu nước người Việt - Sự kế thừa phát triển tinh thần tự tôn dân tộc ba tác giả nói chung làm bật niềm tự hào thời kì oanh liệt, hào hùng lịch sử dân tộc - Thông qua vẻ đẹp nhà văn nhà thơ bộc lộ lịng u q ngưỡng vọng vơ người ưu tú mảnh đất Việt thấm máu nước mắt Đó tình yêu ngưỡng vọng hệ cha anh máu lửa mà vùng lên anh dũng quật cường nhà thơ Nguyễn Đình Thi ngợi ca: Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lòa (Đất nước, Nguyễn Đình Thi) Kết - Tóm lại, ngịi bút tài hoa mình, tác giả Nguyễn Trung Thành mang đến cho tác phẩm Rừng xà nu nội dung nghệ thuật đặc sắc Đặc biệt qua hình tượng nhân vật Tnú, nhân vật tiêu biểu cho người Tây Nguyên, tác giả ngợi ca phẩm chất anh hùng, gan dạ, bất khuất, thủy chung người nơi Vẻ đẹp nhân vật tơn thêm giá trị tác phẩm Vì vậy, chục năm qua đi, tác phẩm Rừng xà nu ngày thêm sáng giá với thời gian - Vẻ đẹp phẩm chất trang anh hùng thời loạn Tnú, Phan Bội Châu, Phạm Ngũ Lão tơn lên dũng khí niềm tự hào cho hệ trẻ Việt Nam hôm mai sau

Ngày đăng: 11/04/2023, 23:33