Đề thi thử văn THPT quốc gia 2019 – Thạc Sỹ Đỗ Ngọc Thống – Đề 26

4 0 0
Đề thi thử văn THPT quốc gia 2019 – Thạc Sỹ Đỗ Ngọc Thống – Đề 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ths Đỗ Ngọc Thống ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 26 Môn thi NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh Số báo danh I ĐỌC HIỂU (3,0[.]

Ths Đỗ Ngọc Thống ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 26 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Mùa xuân, tự nhiên muốn gác hết việc bận rộn để lên rong chơi đồi cỏ gần vùng mộ Vua Ở tơi nằm ngửa mặt cỏ, ngước mắt nhìn chùm hoa lê nở trắng muốt cao Tơi tìm đến định sống nhiều thị bắc nam; tơi tìm thấy cần cho sống tôi, thiếu mà không chịu nổi, thiên nhiên Mùa hạ, khu vườn Huế, khí đất xông lên hùng mạnh, cỏ mọc xanh lạ thường Trái chín nằm chờ cành, khắp vùng Kim Long, khói đốt cỏ toả mịt mùng xanh mờ vùng ven sông Trên chiếc bình phong cổ khuất khu sân vắng vẻ dấu chạm lỗ chỗ câu đối nói đến bầy chim nhạn thường đậu kêu om sịm bãi sơng Hương trước mặt nhà Tơi lớn lên khơng thấy bóng chim nhạn ven sông Chắc […] chúng di trú vùng đất yên tĩnh Nhưng liệu có nơi gọi “yên tĩnh hơn” hành tinh Hình ngày trở nên ồn xưa; lỗi tước đoạt “quyền yên tĩnh” hệ trẻ ngày mai Mùa thu trời trở gió heo may lành lạnh làm người ta tự nhiên thấy nhớ nhung quê hương Vào mùa này, văn nhân thường mở hội leo núi, mang theo túi thơ bầu rượu lên đỉnh núi cao mừng tiết “Trùng Cửu” Núi núi Ngự Bình, núi Kim Phụng rừng thơng vùng đồi Thiên An, văn nhân Bà Huyện Thanh Quan, Tuy Lý Vương, Hàn Mặc Tử Những văn nhân ngồi uống rượu đầu núi, nghe tiếng chuông chùa thánh thót thành phố dầm sương khói; thăm núi trở về, băng qua sườn đồi, vó ngựa cịn thơm nồng hương cỏ, gọi lũ bướm bay theo […] Một thứ hạnh phúc kéo dài nhiều năm tháng thật khó có đời; hạnh phúc tồn khoảnh khắc Đó khoảnh khắc mà ta nằm bng cỏ, ngửa mặt nhìn mây chẳng biết bay đâu Vâng, mây mà người đời Đường thấy: “Bạch vân vô tận thi”(3) (Hoàng Phủ Ngọc Tường, Miền cỏ thơm, Dẫn theo http://tapchisonghuong.com.vn, ngày -7 - 2009) Câu 1: Liệt kê những chi tiết nói về “cỏ” các mùa ở xứ Huế Câu 2: Qua những chi tiết nói về “cỏ”, xứ Huế hiện lên thế nào? Câu 3: Cách nhà văn gợi nhắc đến những văn nhân Bà Huyện Thanh Quan, Tuy Lý Vương, Hàn Mặc Tử có tác dụng gì? Câu 4: Thông điệp mà người viết muốn gửi gắm qua những câu văn sau là gì: “Tôi lớn lên không hề thấy bóng chim nhạn ven sông này Chắc […] chúng đã di trú về một vùng đất nào yên tĩnh Nhưng liệu có nơi nào gọi là “yên tĩnh hơn” hành tinh này Hình càng ngày nó càng trở nên ồn ào xưa; và đó (3) Bích Hồ dịch: “Phau phau mây trắng ngàn năm vẫn còn” Trang cũng là lỗi của chúng ta đã tước đoạt “quyền yên tĩnh” của thế hệ trẻ ngày mai.”? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Anh/ Chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến nêu đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Một thứ hạnh phúc kéo dài nhiều năm tháng thật khó có ở đời; hạnh phúc chỉ tồn tại từng khoảnh khắc” Câu (5,0 điểm): Bình luận về “cái tôi” Xuân Diệu bài thơ Vội vàng HẾT -HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: Những chi tiết nói “cỏ” mùa xứ Huế: - Mùa xuân: đồi cỏ vùng mộ Vua, nằm ngửa mặt cỏ, ngước mắt nhìn chùm hoa lê nở trắng muốt cao; - Mùa hạ: cỏ mọc xanh lạ thường khu vườn Huế, ở vùng Kim Long, khói đốt cỏ tỏa mịt mùng xanh mờ vùng ven sông;  - Mùa thu: vó ngựa văn nhân thăm núi trở về, băng qua sườn đồi, vó ngựa thơm nồng hương cỏ, gọi lũ bướm bay theo Câu 2: Qua chi tiết nói “cỏ”, xứ Huế lên với khu vườn xanh mát, bình n; có núi đồi, sơng nước hữu tình, thơ mộng; thiên nhiên nguyên sơ mang sức sống mãnh liệt vẻ đẹp trữ tình, lãng mạn Câu 3: Cách nhà văn gợi nhắc đến văn nhân Bà Huyện Thanh Quan, Tuy Lý Vương, Hàn Mặc Tử có tác dụng gợi lên vẻ đẹp của người xứ Huế với thú vui tao nhã, sống hoà hợp, gần gũi với thiên nhiên yên tĩnh, thơ mộng, bình Thể nét phong cách riêng kí Hoàng Phủ Ngọc Tường: tài hoa, un bác góc nhìn mang chiều sâu văn hố Câu 4: Thơng điệp người viết muốn gửi gắm qua câu văn: “Tôi lớn lên … ngày mai” là chỉ thực trạng: khoảng không gian yên tĩnh, lành, thơ mộng bị thu hẹp; môi trường sống tự nhiên, cân bị người can thiệp thơ bạo - Con người trân trọng thiên nhiên, bảo vệ môi trường để không làm quyền sống không gian n tĩnh, nơi người hồ hợp, thân thiện với thiên nhiên … II LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu 1: Viết được 01 đoạn văn nghị luận xã hội, đảm bảo dung lượng (khoảng 200 chữ); có thể trình bày theo một các cách diễn dịch, quy nạp, song hành hoặc tổng – phân – hợp; biết sử dụng thao tác lập luận giải thích, chứng minh, bình luận Diễn đạt lưu loát, đảm bảo các quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu HS nêu quan điểm cá nhân cách rõ ràng: đồng tình, phản đới đồng tình phần với ý kiến; lí giải cách thuyết phục Sau là mợt vài gợi ý: - Đồng tình: + Một thứ hạnh phúc kéo dài nhiều năm tháng thật khó có đời vì: sống ln biến đổi không Trang ngừng, hạnh phúc ngào, mai đắng cay, bất hạnh,…; hạnh phúc khơng dễ có được, người cần khơng ngừng tìm kiếm, nỗ lực vun đắp…; người có quan niệm riêng hạnh phúc + Hạnh phúc tồn khoảnh khắc Đó giây phút tâm hồn người thản, không vướng bận, lo âu; giây phút tận hưởng thiên nhiên ban tặng, dù cảm giác thả thảm cỏ, chìm đắm hương cỏ thơm, cảm nghe mềm mượt cỏ,…(HS tự nêu ví dụ cụ thể.) - Phản đới: cho hạnh phúc cảm giác mãn nguyện, vui sướng đạt mục tiêu sống, thành công tiền tài, địa vị, chức tước, thì hạnh phúc khơng khoảnh khắc mà kéo dài nhiều năm tháng Vì sau nỗ lực kiếm tìm, người ta thụ hưởng thành xứng đáng lan toả thành công cho người khác, làm xã hội tốt đẹp hơn, nhiều người hạnh phúc - Có thể nêu ý kiến khác: hạnh phúc vừa khoảnh khắc vừa dài lâu; quan niệm hạnh phúc cân hài hoà nhu cầu vật chất tinh thần Cuộc sống đủ đầy vật chất thư nhàn tâm hồn điều người hướng tới Và hạnh phúc khoảnh khắc dài lâu tuỳ thuộc vào quan niệm, cách cảm nhận chất lượng sống người, dân tộc quốc gia Mỗi người cần biết trân trọng khoảnh khắc hạnh phúc; góp nhặt khoảnh khắc để có hạnh phúc dài lâu cho cho người.  Câu 2: Đề bài yêu cầu HS làm rõ “cái tôi” của nhà thơ Xuân Diệu bài thơ Vội vàng Vì thế, HS cần từ các yếu tố nghệ thuật để phân tích những quan niệm của nhà thơ về thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc, qua đó, thể hiện hình tượng “cái tôi” của thi nhân Tham khảo gợi ý sau: a) Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận - Là nhà thơ “mới nhất các nhà thơ mới” (Hoài Thanh), Xuân Diệu đã đem đến cho thơ ca Việt Nam những cách tân mới mẻ cả về nội dung lẫn nghệ thuật, đặc biệt là sự thể hiện của “cái tôi” cá nhân - Được rút từ tập Thơ thơ – “cụm hoa đầu mùa” mà Xuân Diệu “Dành cho nhân gian”, bài thơ Vội vàng là tiếng nói của một tâm hồn “đương thời sôi nổi”, của một tấm lòng “vừa lúc vang ngân” để dành tặng cho những người trẻ tuổi trẻ lòng b) Phân tích sự thể hiện “cái tôi” Xuân Diệu bài thơ Vội Vàng - Một “cái tôi” mang cảm xúc dạt dào, trẻ trung, sôi nổi, yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt: + “Cái tôi” ham sống mãnh liệt thể hiện ở khát vọng ngông cuồng: đoạt quyền tạo hóa, muốn níu kéo bước của thời gian: điệp từ “tôi muốn”; các động từ mạnh: tắt nắng, buộc gió… + “Cái tôi” tràn đầy cảm xúc lãng mạn trước bức tranh mùa xuân rộn ràng âm thanh, ngạt ngào hương vị, chan hòa ánh sáng, hào phóng niềm vui: sử dụng linh hoạt, dồn dập những điệp từ, điệp ngữ “của”, “này đây…”; liệt kê những hình ảnh: ong bướm dập dìu, chim chóc hát ca, lá non phơ phất cành, hoa nở rực rỡ đồng nội, ánh sáng chớp hàng mi, thần Vui hằng gõ cửa,…; biện pháp so sánh độc đáo “tháng giêng ngon một cặp môi gần” + Một “cái tôi” lo âu, khắc khoải trước sự chảy trôi của thời gian, sự qua của tuổi trẻ: cách đặt dấu chấm ở giữa dòng thơ: “tôi sung sướng Nhưng vội vàng một nửa”, các từ ngữ gợi tả gợi cảm: bâng khuâng, tiếc, rớm, than thầm, hờn, đứt, sợ…, ngôn ngữ thơ đầy cảm giác + Một “cái tôi” say sưa tận hưởng cuộc sống thể hiện đoạn thơ cuối với nhịp thơ thật sôi nổi, mạnh mẽ, gấp gáp Sự lặp lại của cấu trúc câu “Ta muốn ôm…”, “Ta muốn riết…” cùng phép điệp từ, sự xuất hiện Trang liên tục của các động từ chỉ trạng thái đắm say, các tính từ chỉ xuân sắc, các danh từ chỉ vẻ đẹp tân tươi trẻ,… tạo những hình ảnh tình tứ, quyến rũ, thể hiện thành công cảm xúc say sưa, phấn chấn đến cuồng nhiệt của người “thức nhọn” giác quan để tận hưởng hương sắc của cuộc đời, bằng cả tâm hồn và trái tim - Một “cái tôi” thể hiện những triết lí và quan niệm nhân sinh sâu sắc, mới mẻ: Không chỉ thấm đẫm cảm xúc dồi dào, bài thơ còn đầy ắp những suy nghĩ, triết lí về lối sống, thái độ sống của người trước bước của thời gian: + Quan niệm thẩm mĩ mới mẻ: Không tìm cái đẹp quá khứ hay ở chốn bồng lai tiên cảnh, với Xuân Diệu, cái đẹp hiện hữu cuộc sống hiện tại Con người mùa xuân và tuổi trẻ mới là chuẩn mực cái đẹp + Quan điểm nhân sinh sâu sắc: Không giống với quan niệm thời gian tuần hoàn thơ xưa, với Xuân Diệu, thời gian qua và không bao giờ trở lại Tuổi trẻ, cuộc đời và tình yêu của người rất ngắn ngủi Vì vậy, người phải sống tận hưởng, tận hiến cho cuộc đời Đó là một lối ứng xử tích cực với cuộc đời của một “cái tôi” khao khát sống, khao khát yêu đến mãnh liệt c) Bình luận, đánh giá - “Cái tôi” Xuân Diệu không chỉ nồng nàn cảm xúc mà còn mang một quan niệm nhân sinh, vũ trụ mới mẻ chưa từng có thơ ca truyền thống Đó là một “cái tôi” trẻ trung, mới mẻ, tích cực, mang theo thở của cuộc sống hiện đại - “Cái tôi” cá nhân mới mẻ ấy là sản phẩm của thời đại Thơ mới và là tiếng lòng của Xuân Diệu – “một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt” (Nguyễn Đăng Mạnh) - Làm nên sức hấp dẫn của bài thơ còn ở nghệ thuật thể hiện với hình thức thơ sáng tạo, ngôn ngữ đặc sắc, giọng thơ sôi nổi đến cuồng nhiệt, đậm chất Xuân Diệu Bài thơ Vội vàng là lời tự họa, tự bạch của “cái tôi” Xuân Diệu về một điệu sống cuống quýt, vội vàng, một điệu hồn say đắm tình yêu, cuộc đời Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ của nhà thơ “mới nhất các nhà thơ mới” Trang

Ngày đăng: 11/04/2023, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan