1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi thử văn THPT quốc gia 2019 – Thạc Sỹ Nguyễn Thành Huân – Đề 9

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ths Nguyễn Thành Huân ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 9 Môn thi NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh Số báo danh I ĐỌC HIỂU (3[.]

Ths Nguyễn Thành Huân ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Đi không há lẽ trở không? Cái nợ cầm thư phải trả xong Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt Dở đem thân hẹn tang(3) bồng(4) Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng Trong trần ai, dễ biết Rồi rõ mặt anh hùng (Trích Đi thi tự vịnh, Nguyễn Công Trứ) Câu 1: Dựa vào văn cảnh, thấy thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Câu 2: Điển cố “tang điền” giúp anh (chị) hiểu quan niệm Nguyễn Công Trứ chí làm trai Câu 3: Chép lại ít câu thơ học quan niệm chí làm trai xã hội phong kiến Cho biết khác “tiếng” “danh” câu thơ: Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng Câu 4: Tư tưởng có mâu thuẫn với tư tưởng Cao Bá Quát? Phải không nên theo đuổi cơng danh, nghiệp Cần tránh xa vịng danh lợi để rước họa vào thân? Xưa phường danh lợi Tất đường đời Đầu gió men theo quán rượu Người say vô số, tỉnh bao người (Trích Bài ca ngắn bãi cát, Cao Bá Quát) Bàn luận vấn đề đoạn văn ngắn II LÀM VĂN (7,0 điểm) (3) Tang: Cây dâu, dùng để chăn tằm, chín ăn ngon gọi tang thẩm (4) Bồng: Cỏ bồng Mùa thu chết khơ, gió thổi bay tung gọi phi bồng Tang hồ bồng thỉ, nghĩa cung làm gỗ dâu, tên làm cỏ bồng Tục Trung Hoa ngày xưa, hễ sinh trai dùng loại cung tên bắn lên sáu phát; phát lên trời, phát xuống đất bốn phát theo bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc Trang Câu (2,0 điểm): Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến nêu phần Đọc hiểu: “Chuyện đỗ, trượt thi cử” Câu (5,0 điểm): Về hình tượng sơng Hương bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường có ý kiến cho rằng: “Vẻ đẹp bật sông Hương cảnh sắc thơ mộng tình tứ” Ý kiến khác lại cho rằng: “Vẻ đẹp bề sâu sơng Hương trầm tích văn hóa, lịch sử” Bằng cảm nhận anh (chị) hình tượng sông Hương, làm sáng tỏ nhận định Từ đó, anh (chị) cảm nhận vẻ đẹp dịng sơng đất Việt qua hai đoạn trích thơ đây: - Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? (Trích Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, SGK Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, trang 39) - Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều, Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi chiều Bát ngát sóng kình mn dặm, Thướt tha trĩ màu Nước trời: sắc, phong cảnh: ba thu, Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu (Trích Phú sông Bạch Đằng, Trương Hán Siêu, SGK Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, trang 4) HẾT -HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: - Hoàn cảnh sáng tác thơ: + Đang đường thi để trả nợ công danh + Con đường thi cử lận đận gian truân Câu 2: - Điển cố “tang bồng”: + Sống đời người trai phải có chí lớn + Hai vai gánh vác sơn hà + Tung hoành ngang dọc khắp bốn phương trời đất Câu 3: - Quan niệm chí làm trai xã hội phong kiến: + Trai đọc sách, ngâm thơ/ Dùi mài kinh sử để chờ nở hoa (Ca dao) + Công danh nam tử vương nợ/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu (Tỏ lòng, Phạm Ngũ Lão) + Vũ trụ nội mạc phi phận sự (Bài ca ngất ngưởng, Nguyễn Công Trứ) Trang + Làm trai phải lạ đời/ Há để càn khôn tự chuyển dời (Xuất dương lưu biệt, Phan Bội Châu) + Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn/ Lừng lẫy làm cho lở núi non (Đập đá Côn Lôn, Phan Châu Trinh) - Sự khác “tiếng” “danh”: + Tiếng: Chỉ thân phận nam nhi trời đất; việc làm thực hoài bão ngang dọc + Danh: Sự ghi nhận việc làm bia đá bảng vàng; để lại tiếng thơm muôn đời nhờ tài năng, công đức Câu 4: - Tư tưởng Nguyễn Công Trứ: + Coi danh gắn liền với nợ + Đỗ đạt làm quan để giúp nước giúp dân + Khát khao theo đuổi công danh - Tư tưởng Cao Bá Quát: + Danh vị giống thứ rượu ngon làm say lòng người + Danh gắn với vụ lợi ích kỉ + Danh phải gắn với thực để thay đổi thời đại II LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu 1: (2,0 điểm) A Về kĩ - Biết viết văn nghị luận xã hội với độ dài quy định - Bài viết có bố cục chặt chẽ; lập ý sáng tạo; vận dụng linh hoạt thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận…; hành văn mạch lạc, trơi chảy, có cảm xúc; không mắc lỗi dùng từ, chính tả B Về kiến thức Bài làm trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Mở đoạn - Trên đường chinh phục tri thức nhân loại chẳng mà đến hai chữ: “đỗ – trượt” - Có lẽ cặp từ gắn liền với sống, với tâm trí người – sẽ tìm đường đến tri thức Từ ngàn xưa - Chắc hẳn bạn có lần đọc văn Đi thi tự vịnh Nguyễn Công Trứ, sĩ tử có mong ước chinh phục đường gian nan Tôi đọc, suy ngẫm Văn làm đọng lại tâm trạng vấn đề thi cử sống xưa Phân tích chứng minh - Hiện giáo dục nước ta bệnh thành tích: + Việc thi đua khu vực, trường, thầy cô học sinh với mục đích khiến người coi trọng học tập, thi đua để giành kết tốt lại vô tình khiến bệnh thành tích ngày trở nên trầm trọng + Chính việc ảnh hưởng lớn đến phụ huynh, học sinh, cũng mong em đỗ khơng chấp nhận việc em thi trượt + “Trượt” khơng chỉ làm xấu mặt gia đình, thầy dạy, nhà trường, làm giảm thành tích… nhiều người không cần biết em mình, học trị có kiến thức khơng mà thúc ép, tìm cách để “đỗ” Cịn học sinh, lại muốn trượt? Trang - Việc “đỗ – trượt” học sinh trở thành vấn đề hết sức sơi hè đến, kì thi tới đặc biệt kì thi chuyển cấp, thi đại học, quan tâm cộng đồng người liên quan Bàn luận mở rộng - Xưa nay, chuyện đỗ – trượt gắn liền với học học sinh Chăm chỉ đỗ cịn lười nhác trượt Bây giờ, đỗ – trượt có biến tướng chút ít Nhiều học sinh học đỗ họ chăm chỉ nên học phần thi, học tủ không may trúng tủ, chép bạn hoặc “copy”… hoặc chọn trường thi phù hợp với lực học, điểm vào không cao Ngược lại, trượt tâm lí hơm thi thí sinh bình tĩnh, lệch tủ, đề q khó ơn khơng trúng, điểm thi cao chọn trường tầm… Việc trượt – đỗ cũng có phần “vận may” bên cạnh việc ôn tập học sinh - “Đỗ” đương nhiên cũng muốn, việc “đỗ” có phải tất cả? Nhiều bạn coi việc thi trượt điều kinh khủng, khó chấp nhận Do nhiều sức ép từ cha mẹ cảm tưởng ánh mắt khinh thị bạn bè, thầy cô nên nhiều trường hợp học sinh thi trượt tự tử, trầm cảm, hoặc không dám đâu… Tổng thống Mĩ A Lincon thư gửi hiệu trưởng có viết: “Ở trường xin thầy dạy cho cháu biết chấp nhận thi trượt vinh dự gian lận thi” Đúng vậy, thi trượt ta thi trung thực, làm cố gắng đáng để ngẩng cao đầu kẻ đỗ nhờ lót chân chạy chọt, quay cóp, nhìn bạn… - Xã hội q trọng danh, thành tích mà không nghĩ đến chất lượng Sẽ học sinh yếu, bị thi trượt mà đỗ làm bác sĩ, y tá, giáo viên, kĩ sư Họ có danh lực đâu ra? Họ nắm giữ ngành trọng điểm, hàng đầu hệ sau xã hội sẽ loạn nào? - Cần phải chấp nhận thực tế lực học đến đâu để có định hướng trường thi, nghề nghiệp cho em chứ khơng oai mà thúc ép em học, bắt phải đăng kí trường trường nọ, khơng đủ chạy cho dù có tiền Đó sai lầm lớn, không chỉ gây hại cho xã hội, cho tương lai đất nước mà khiến cho chính em áp lực học tập nặng nề vượt khả thân dễ dẫn đến rối loạn tâm lí, trầm cảm hoặc khủng hoảng đầu óc… Bài học nhận thức hành động - Thất bại mẹ thành công Trượt cũng chưa hẳn hết, chỉ thành công đến muộn mà thơi Đỗ tốt, người chưa trải qua thất bại họ dễ dẫn đến tâm lí tự phụ, kiêu căng cho giỏi nhất, gặp vấn đề dễ dẫn đến tâm lí khó chấp nhận thực Trượt – khiến bạn rèn luyện kiên cường giúp vượt qua khó khăn, khiến bạn có nghị lực để tiến lên Biết đâu, lùi bước để tiến ba bước Đương nhiên, nói khơng có nghĩa khuyến khích thi trượt? Thành công đến chỉ với người biết cố gắng - Trượt – đỗ chuyện thường tình học tập, có học tập, có thi cử, có đỗ – trượt Biết biết người, biết chấp nhận thất bại, biết nỗ lực cố gắng – quan trọng giúp bạn có thành cơng thực tương lai Các bậc phụ huynh ln sát cánh bên em cổ vũ, hiểu em – cũng động lực lớn khiến cho sĩ tử thấy cố gắng đỡ áp lực Câu 2: (5,0 điểm) Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận Ôi những dịng sơng bắt nước từ đâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát Trang (Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm) Tổ quốc Việt Nam có trăm núi nghìn sơng diễm lệ, có lời thơ, câu hát trang văn cất lên để ngợi ca sông núi Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Của Hồng Phủ Ngọc Tường trường hợp Tác phẩm không chỉ thể rõ nét phong cách nghệ thuật tài hoa độc đáo mà cịn bộc lộ lịng gắn bó sâu sắc nhà văn mảnh đất miền Trung Tổ quốc - Dẫn vấn đề nghị luận + Chính mà bàn hình tượng sơng Hương bút kí Ai đặt tên cho dòng sơng? Của Hồng Phủ Ngọc Tường có ý kiến cho rằng: “Vẻ đẹp bật sông Hương cảnh sắc thơ mộng tình tứ” Ý kiến khác lại cho rằng: “Vẻ đẹp bề sâu sông Hương trầm tích văn hóa, lịch sử”, thấy ý kiến thể sâu sắc vẻ đẹp Hương giang xứ Huế mộng mơ Thân 2.1 Khái quát chung - Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn chuyên bút kí Tác phẩm có nhiều ánh lửa tình yêu thiên nhiên đất nước người Việt Nam; kết hợp chặt chẽ trí tuệ trữ tình, nghị luận sắc bén suy tư nhiều chiều, tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng “Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn viết kí hay nước ta nay” (Nguyên Ngọc)… Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích mê đắm tài hoa - Ai đặt tên cho dịng sơng? Là bút kí xuất sắc, viết Huế năm 1981, in tập sách tên Với tinh tế nghệ sĩ, với tình u dịng sơng Hương xứ Huế mộng mơ, Hoàng Phủ Ngọc Tường diễn tả thành cơng vẻ đẹp dịng sơng Hương 2.2 Giải thích ý kiến - Vẻ đẹp bật vẻ đẹp lên “bề nổi” thường gây ấn tượng vượt trội, dễ dàng cảm nhận trực quan Ý kiến thứ coi cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, trữ tình nét đẹp bật Sơng Hương - “Vẻ đẹp bề sâu” vẻ đẹp ẩn chìm, khuất lấp, khơng dễ dàng phát mà địi hỏi phải có tri thức phong phú, chiêm nghiệm sâu sắc khám phá Ý kiến thứ hai coi trầm tích văn hóa, lịch sử vẻ đẹp bề sâu sông Hương 2.3 Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương theo định hướng ý kiến 2.3.1 Cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ a Sơng Hương thuộc thành phố - Sông Hương tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời mà đất trời tặng riêng cho xứ Huế Suốt hành trình từ thượng nguồn xa xôi đến đổ biển lớn, sông Hương nằm vịng tay ơm ấp xứ Huế mộng thơ - Nghĩ đến tình yêu chung thủy Hương giang dành cho xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường khơng khỏi bồi hồi xúc động: “Trong những dịng sơng đẹp nước mà tơi thường nghe nói đến, sơng Hương thuộc thành phố nhất” Chỉ câu văn giản dị, Hồng Phủ Ngọc Tường ghim vào lịng người đọc vẻ đẹp độc đáo sông Hương b Sông Hương thượng nguồn - Sông Hương “là trường ca rừng già” với nhiều tiết tấu hoành tráng, dội “rầm rộ giữa bóng đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào những đáy vực bí ẩn” Và sơng Hương “dịu dàng say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” Sử dụng động từ, tính từ mạnh diễn tả vẻ đẹp sông Hương thượng nguồn mang sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy Trang cá tính Hình ảnh có sức gợi, sức liên tưởng cao khiến người đọc cảm nhận sông Hương thực tế tràn đầy nhựa sống, mạnh mẽ cá tính - Sông Hương “một gái Di-gan phóng khống man dại”, có “bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” sông Hương cô gái bị “chế ngự sức mạnh năng” “mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ”, “là người mẹ phù sa”, mang vẻ đẹp phong kín, bí ẩn Các từ theo cặp, có hịa kết hợp với thủ pháp so sánh, nhân hóa khiến sơng Hương giống cô gái đẹp, cá tính căng tràn sức sống lại giống người mẹ hiền nuôi dưỡng sống Sông Hương mang nét đẹp người xứ Huế, phần Huế hay chính sơng Hương góp phần tạo nên tạng riêng người xứ Huế  Thủ pháp so sánh, nhân hóa, liên tưởng kì thú, độc đáo kết hợp với cách sử dụng hình ảnh ấn tượng để làm bật vẻ đẹp sông Hương thượng nguồn, dịng sơng hoang dại, phóng khống khơng phần trữ tình, bí ẩn c Sơng Hương ngoại vi thành phố  Về đến đồng bằng, sông Hương có thay đổi bộc lộ nhiều vẻ đẹp đa dạng: - Thay đổi: + Thay đổi tính cách: “mang sắc sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” + Thay đổi hình dáng: “chuyển dòng cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn theo những đường cong thật mềm”, “mềm lụa”, “uốn cánh cung nhẹ…; đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u”  Những thay đổi mặt tự nhiên giải thích lại tác giả giải thích tầm nhìn khác: dường thay đổi sơng Hương khơng phải địa hình tự nhiên mà chất, thuộc tính dịng Hương Giang Về đến đồng bằng, sông thực trở với tính cách dịu dàng mềm mại linh hoạt Từ tượng hình cách liên tưởng táo bạo, Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn sơng Hương người gái đáng yêu xứ sở - Vẻ đẹp đa dạng: cảnh đẹp sông Hương bức tranh nhiều đường nét: Vẻ đẹp đa màu sắc, biến ảo: “ sắc nước trở nên xanh thẳm”, “những mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím””  cho thấy quan sát tinh tế, sâu sắc Vẻ đẹp trầm mặc mang màu sắc triết lí, cổ thi: sông Hương chảy chân rừng thông u tịch lăng tẩm đồ sộ  không sống, hiểu hồi niệm sơng Hương tác giả khơng thể có nhìn đầy suy tư chiêm nghiệm Để thấu thị vẻ đẹp đó, nhà văn phải người am hiểu lịch sử dòng sông Vẻ đẹp vui tươi biển bãi xanh biếc vùng ngoại ô Vẻ đẹp mơ màng sương khói rời xa thành phố để qua bờ tre, lũy trúc hàng cau thơn Vĩ Dạ  Hồng Phủ Ngọc Tường khơng phải viết sông Hương cảnh đẹp tự nhiên xứ Huế mà viết sông Hương người mảnh đất quê hương, phần thể xứ Huế thơ mộng, lãng mạn trữ tình Thủ pháp so sánh, liên tưởng rộng tự phóng khống đặc trưng kí Hoàng Phủ Ngọc Tường sử dụng tối đa mang lại hiệu nghệ thuật cao Trong nhìn sâu sắc tinh tế lãng mạn tác giả, thủy trình dịng sơng Hương tìm kiếm tình nhân người gái đẹp, duyên dáng tình tứ d Cảnh sắc sơng Hương lòng thành phố - Vẫn thái độ cử chỉ người tình u tả sơng Hương vào gặp thành phố cổ: “vui tươi hẳn lên”, uốn cánh cung nhẹ, mềm hẳn tiếng “vâng” khơng nói tình u” Cách so sánh lạ, Trang dùng tiếng “vâng” vốn trừu tượng, e ấp, ngập ngừng, ý vị, thiêng liêng bờ môi cô gái yêu để tả hình dáng mềm mại nơi cánh cung dịng sơng  nhìn tình từ, thống nhất, đem lại cho người đọc khoái cảm thẩm mĩ độc đáo - Liên tưởng tác giả: So sánh mở rộng với sông Xen Pa-ri, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét để thấy tương đồng – dịng sơng chảy qua, lịng thủ đơ, thành phố châu Âu, châu Á So sánh với dòng Nê-va chảy qua Pê-téc-bua (Nga) để lắng nghe nhịp chậm rãi buồn bâng khuâng điệu slow, ngập ngừng nửa nửa trước dịng sơng xi biển nỗi vương vấn, chút lẳng lơ, kín đáo Đánh thức tâm hồn giấc mơ lộng lẫy tuổi dại: muốn hóa làm chim nhỏ đứng co chân tàu thủy tinh để biển Cuống quýt vỗ tay, sông Nê-va chảy nhanh qua, không kịp cho lũ hải âu nói điều với người bạn chúng ngẩn ngơ trơng theo  Hai nghìn năm trước: triết gia Hi Lạp “khóc suốt đời dịng sơng trôi nhanh” Nhớ lại sông Hương: “ quý điệu chảy lững lờ ngang thành phố”  điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế  Nét độc đáo dịng sơng Hương đoạn chính chi tiết suy tư cảm nhận người yêu, hiểu dịng sơng kinh thành Huế “Hành trình sơng Hương từ nguồn biển hành trình tâm hồn xứ Huế” (Trần Đình Sử); nghệ thuật nhân hóa khiến Hương Giang giống người gái đẹp tìm người tình mong đợi – hành trình gian trn cũng khơng ngắn ngủi, tìm kiếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai nó; sơng Hương mang vẻ đẹp dịu dàng, mềm mại nghĩa tình 2.3.2 Vẻ đẹp sơng Hương góc nhìn văn hóa  Hồng Phủ Ngọc Tường khơng quan sát sơng Hương người khách phương xa ngỡ ngàng, bất ngờ vẻ đẹp dịng sơng, mà cầm bút với tâm người xứ Huế Am hiểu sâu sắc dành tình yêu lớn lao cho Huế cho sơng Hương Vì thế, ơng nhìn sơng Hương chiều sâu văn hóa Sơng Hương cảm nhận từ nhiều góc độ a Từ góc độ hội họa - Sơng Hương chi lưu tạo nên đường nét tinh tế làm nên vẻ đẹp cố đô: “ kéo nét thẳng thực… cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn những vành trăng non”… “những đa, cừa cổ thụ tỏa u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít”;… “những ánh lửa thuyền chài linh hồn mơ tê xưa cũ”… b Từ góc độ âm nhạc - “Con sông Hương tôi, thấy quý điệu chảy lặng lờ ngang qua thành phố… Đấy điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”  Dịng chảy sơng Hương hay chính tình yêu sâu lắng mà nàng dâng tặng cho thành phố Huế - “Sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” - “Toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước dịng sơng này, khoang thuyền đó, giữa tiếng nước rơi bán âm những mái chèo khuya”  Hoàng Phủ Ngọc Tường có nhìn phát sâu sắc: đàn xứ Huế chính “ đàn suốt đời Kiều” “Tứ đại cảnh!” kịp vọng vào đàn Kiều, trở thành tiếng nói đồng điệu với tâm hồn Kiều c Từ góc độ thi ca - “Có dịng thi ca sơng Hương”, “dịng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ”  Sơng Hương nguồn cảm hứng bất tận Trang - Mỗi nhà thơ có khám phá riêng nét đẹp dịng sơng này: + Tản Đà: “Dịng sơng trắng – xanh”  Từ xanh biếc thường ngày thay màu rực rỡ, bất ngờ + Cao Bá Quát: “như kiếm dựng trời xanh”  hiên ngang hùng tráng + Bà Huyện Thanh Quan: “nỡi quan hồi vạn cổ với bóng chiều bảng lảng” + Tố Hữu: “sức mạnh phục sinh tâm hồn”; đồng cảm đại thi hào Nguyễn Du  Sông Hương mang đến niềm cảm hứng bất tận, mẻ cho nghệ sĩ Các tác giả, tác phẩm viết Huế dịng sơng Hương: Thu Bồn, Ngũn Trọng Tạo, Hàn Mặc Tử… d Dịng sơng Hương với phong tục, vẻ đẹp tâm hồn người dân xứ Huế - Màn sương khói sống Hương màu áo điều lục, sắc áo cưới cô dâu trẻ tiết sương giáng - Vẻ trầm mặc sâu lắng sông Hương cũng nét riêng vẻ đẹp tâm hồn người xứ Huế: dịu dàng, trầm tư  Từ đầu đoạn trích, miêu ta sông Hương, phong cảnh đẹp mà tác giả khắc họa giống người xứ Huế (cô gái Di-gan, mẹ phù sa…) gần gũi, thân thiết, giàu tình cảm Dịng sơng diện bức tranh có đường nét, lại khám phá, phát góc nhìn âm nhạc, thi ca gắn liền với phong tục người dân xứ Huế  Đoạn văn thể uyên bác tài hoa tác giả nhìn liên tưởng độc đáo với triết luận sâu sắc mối quan hệ dịng sơng với thi ca, nhạc, họa Am hiểu sâu sắc hội họa, âm nhạc thi ca, điểm nhìn xuyên suốt từ truyền thống đến đại, đậm chất hoài niệm, suy tư (đặc biệt nhìn đồng cảm phát với Nguyễn Du Kiều) Ngôn từ chau chuốt, mềm mại, giàu chất thơ Hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo (sơng Hương người tài nữ, dịng sơng khơng tự lặp lại mình… 2.3.3 Vẻ đẹp sơng Hương gắn liền với sự kiện lịch sử - Dòng sơng Hương khơng chỉ mang nét đẹp tự nhiên với đường nét mềm mại, không chỉ bật văn hóa cổ kính, trầm lắng mà khiến tác giả ấn tượng mạnh mẽ bề dày lịch sử Sơng Hương lớn lên âm thầm phát triển bên cạnh phát triển xã hội lồi người - Sơng Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu kỉ vinh quang từ thủa cịn dịng sơng biên thùy xa xôi đất nước vua Hùng Tên sơng Hương ghi Dư địa chí (1435) Nguyễn Trãi, mang tên Linh Giang (nghĩa dịng sơng thiêng) Dịng sơng điểm tựa, bảo vệ biên cương thời kì Đại Việt Thế kỉ XVIII, vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền tên tuổi người anh hùng Nguyễn Huệ Thế kỉ XIX, đọng lại với máu khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám với chiến công rung chuyển Cuộc tiến công mùa xuân Mậu Thân (1968), bị tàn phá nặng nề xong kiên trinh với lời thề sắt đá  Sông Hương chứng nhân lịch sử, gắn liền với lịch sử Huế, dân tộc Là người bảo vệ kinh thành vua Thiệu Trị từng viết “Nhất uyên ương hộ đế thành” (Một dịng sơng thẳm bảo vệ kinh thành); dịng sơng sẵn sàng “tự hiến đời làm chiến cơng” cho đất nước; làm “một người gái dịu dàng đất nước” Sông Hương, “người lưu dấu ngàn năm”, “con mắt cựu thần kinh”, “trái tim xứ Huế” Vẻ đẹp sử thi sông Hương vẻ đẹp chiến công gắn với mốc lịch sử trọng đại đất nước Nhưng độc đáo tinh tường tác giả thể chỗ phát chất thơ sử Chính diện mạo chiều sâu lịch sử dân tộc in bóng xuống dịng sơng mang lại cho sơng Hương tầm vóc kì vĩ, lớn lao, ý nghĩa thiêng liêng tinh thần bất diệt Nhìn sơng Hương vận động: từ sông địa lí trở thành sông lịch sử; từ người gái đẹp tài hoa trở thành người Trang gái kiên cường đất nước Sông Hương không chỉ in dấu lịch sử, song hành lịch sử mà cịn chứa đựng lịch sử riêng 2.4 Bình luận ý kiến - Khám phá vẻ đẹp sông Hương dễ dàng nhận thấy, hai ý kiến nhận xét phù hợp có sở, khơng vào cụ thể chi tiết, hai ý kiến vươn tới tầm khái quát cao Ý kiến thứ nghiêng ngợi ca khẳng định vẻ đẹp thơ mộng cảnh sắc thiên nhiên địa lí Ý kiến thứ hai lại sâu khám phá giá trị văn hóa lịch sử dịng sơng - Mối quan hệ hai ý kiến: hai ý kiến có vẻ khác khơng đối lập mà bổ sung, tương hỗ cho nhau, hợp thành nhìn tồn diện thống vẻ đẹp Hương giang xứ Huế 2.5 Liên hệ a Khổ thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Đây thôn Vĩ Dạ thuộc thể loại thơ điên Hàn Mặc Tử Bài thơ khởi nguồn cảm hứng từ bưu thiếp lời hỏi thăm Hoàng Thị Kim Cúc – người giá thôn Vĩ mà Hàn Mặc Tử từng thầm thương trộm nhớ Bài thơ bức tranh phong cảnh cũng tâm cảnh, thể nỗi buồn đơn tác giả mối tình xa xăm, vơ vọng, lịng thiết tha nhà thơ thiên nhiên, sống, người - Ở khổ thơ đầu, chỉ tâm tưởng cảnh chân thực hồi ức, đến khổ hai thứ đã trở nên mờ ảo hơn, mờ mờ ảo ảo qua cách nhảy cóc quen thuộc siêu lôgic thơ điên - Mở đầu khổ thơ cảnh thực đẹp tới nao lòng sơng Hương đêm trăng có gió thổi, mây vờn nhè nhẹ, với dòng nước chảy chầm chậm buồn thiu để hòa hợp với nhẹ lay hoa bắp, chớp mắt thơi cảnh chuyển từ thực sang ảo: “Gió theo lối gió, mây đường mây” - Nỗi niềm tiếc nuối chia li mang theo nỗi lịng Hàn Mặc Tử gửi gắm dịng sơng Hương thơ mộng: “Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay” Trong khung cảnh sông nước ấy, thời gian biến chuyển linh hoạt Thoắt cái, cảnh chuyển sang buổi đêm trăng huyền ảo: “Thuyền đậu bến sơng trăng đó/ Có chở trăng kịp tối nay?” Đây cảnh thực mà cứ ảo, dịng sơng khơng chỉ dịng sơng sóng nước mà cịn dịng sơng ánh sáng lấp lánh trăng vàng Cũng thế, thuyền vốn cảnh thật trở thành hình ảnh mộng tưởng b Khổ thơ Phú sông Bạch Đằng - Trong lịch sử Văn học nghệ thuật Việt Nam, nhiều địa danh đất nước trở thành đề tài hấp dẫn, ghi dấu chiến cơng vĩ đại Hàm Tử, Chi Lăng, Đống Đa, sông Lơ… Nhưng gợi nhiều cảm hứng có lẽ phải kể đến sông Bạch Đằng lịch sử – nơi từng diễn trận đánh liệt chống quân xâm lược phương Bắc - Ấn tượng mà Trương Hán Siêu đưa đến cho người đọc bề rộng lớn sức sống bền bỉ muôn đời Bạch Đằng giang Con sông thật hùng vĩ, rộng “bát ngát” dài “muôn dặm” Như khơng đại giang mà cịn trường giang ( Bát ngát sóng kình mn dặm) với bao lớp sóng lớn trùng điệp - Cái tài Trương Hán Siêu chỗ miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ Bạch Đằng giang gợi lên nét đìu hiu, hoang vắng cho thấy dấu trận chiến kinh thiên động địa năm xưa cịn 2.6 Đánh giá và nhận xét - Có thể thấy ba tác giả gắn bó, yêu quý tự hào dịng sơng q hương, đất nước nên có câu văn, vần thơ thấm đẫm tình cảm Trang - Đề tài dòng sông đề tài văn học nghệ thuật, trước Trương Hán Siêu, Hàn Mặc Tử, Hoàng Phủ Ngọc Tường có nhiều tao nhân mặc khách cũng nhà văn, nhà thơ họa hình, khắc nét dịng sơng thơ mộng, trữ tình Tuy nhiên người đọc nhận thấy khám phá riêng tác giả từng tác phẩm viết dịng sơng để gửi gắm nỗi niềm tâm tự, tự hào: + Làm nên sức hấp dẫn đặc biệt Ai đặt tên cho dịng sơng? Là tình u đắm say với dịng sơng thể tài Hoàng Phủ Ngọc Tường Đến với Huế mộng mơ đến với sông Hương, đến với tiếng chuông chùa Thiên Mụ, đến với tiếng gà Bao Vinh, đến với lăng tẩm đế vương, đến với người thủy chung trọn tình trọn nghĩa, đến với ca điệu hò dân gian dịu Tác giả bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Đã nói hộ lịng ta tình cảm sâu sắc, tốt đẹp + Đoạn thơ Đây thôn Vĩ Dạ thực đoạn thơ đậm chất Huế, tiếng lòng thi sĩ họ Hàn tha thiết yêu đời, yêu người Đoạn thơ không chỉ khắc họa đầy đủ tâm cảnh, phong cảnh mang nội dung sâu sắc, mẻ mà cịn có độc đáo việc sử dụng nghệ thuật với hình ảnh mang tính biểu tượng, ngôn ngữ tinh tế, biểu cảm bút pháp gợi tả hấp dẫn, sinh động tạo cho đoạn thơ chiều sâu kể hết + Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu xứng đáng kiệt tác văn học trung đại Việt Nam Tác phẩm ca yêu nước tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc; khúc ca ca ngợi lí tưởng chính nghĩa dân tộc ta Tên tuổi anh hùng dân tộc Ngô Quyền, Trần Quốc Tuấn… chiến công lẫy lừng họ sẽ trường tồn dịng sơng Bạch Đằng lịch sử - Đến với sông Hương bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Của Hồng Phủ Ngọc Tường, sông Hương qua thi phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử; đến với Bạch Đằng giang Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu người đọc sẽ thấy yêu gắn bó với dáng hình dịng chảy dịng sơng mảnh đất hình chữ S thân thương Những dịng sông sẽ kỉ niệm đẹp: “Hỡi sông tắm đời tôi/ Tôi giữ mối tình mẻ” (Quê hương, Tế Hanh) Kết - “Thế giới tạo lập lần mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lần giới tạo lập” (Mác-xen Prút) Điều quan trọng nghề văn tác giả phải in dấu ấn riêng, có cách cảm nhận riêng, không trộn lẫn với Với thiên tùy bút lấp lánh bao ánh lửa, Ai đặt tên cho dòng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường ghi dấu ấn riêng để vẻ đẹp thơ mộng, tình tứ đằm sâu giá trị văn hóa lịch sử sơng Hương ám ảnh tâm trí người đọc Vẫn dòng Hương Giang êm trơi tự tình chở thuyền trăng mơ mộng để chàng lãng khách họ Hàn phiêu du mối tình đằm thắm, chân thành ngào yêu thương Đây thôn Vĩ Dạ Và ta tự hào dịng sơng Bạch Đằng lịch sử ghi dấu chiến công thời đại máu lửa oai hùng dân tộc Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu - Mãi mn đời sau dịng sơng đất Việt thân u cứ chảy chảy khơng ngừng; dịng sông chảy đổ đại dương mênh mông, cuộn chảy chở nặng phù sa bồi đắp cho ruộng vườn; hết dịng sơng Hương Giang, Bạch Đằng cịn ghi dấu chiến cơng oanh liệt dân tộc Việt Nam Trang 10

Ngày đăng: 11/04/2023, 23:34

w