vận dụng bất đẳng thức tìm gtln - gtnn và giải phương trình

46 6.6K 13
vận dụng bất đẳng thức tìm gtln - gtnn và giải phương trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có thể nói trong chương trình toán ở bậc trung học phổ thông thì phần kiến thức về bất đẳng thức là khá khó. Nói về bất đẳng thức thì có rất nhiều bất đẳng thức được các nhà Toán học nổi tiếng tìm ra chứng minh. Đối với phần kiến thức này thì có hai dạng bài tập là chứng minh bất đẳng thức vận dụng bất đẳng thức để giải các bài toán có liên quan. Là một sinh viên ngành toán tôi không phủ nhận cái khó của bất đẳng thức muốn tìm hiểu thêm về các úng dụng của bất đẳng thức để phục vụ cho việc giảng dạy toán sau này. Do đó tôi chọn đề tài “Vận dụng bất đẳng thức để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất giải phương trình” để tìm hiểu thêm. Khi vận dụng bất đẳng thức để giải các bài toán dạng này thì có rất nhiều bất đẳng thức để chúng ta vận dụng. Ở đây tôi chỉ giới hạn trong ba bất đẳng thứcbất đẳng thức Côsi, Bunhiacopski bất đẳng thức vectơ. Trong đề tài này tôi trình bày cách vận dụng ba bất đẳng thức trên để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất giải phương trình để rèn luyện khả năng vận dụng bất đẳng thức để giải toán qua đó có thể tích lũy được kinh nghiệm trong giải toán để giảng dạy sau này. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục tiêu chính của đề tài này là tổng hợp các bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất giải phương trình bằng bất đẳng thức chủ yếu vận dụng ba bất đẳng thức nói trên. Qua đây tôi hi vọng sẽ đưa ra đầy đủ các dạng vận của các bất đẳng thức nói trên. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng của đề tài là ba bất đẳng thức Côsi, Bunhiacopski bất đẳng thức vectơ cùng với các bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất các phương trình. Đề tài này chủ yếu xoay quanh ba đối tượng trên bên cạnh đó tôi cũng giới thiệu chứng minh một số bất đẳng thức thông dụng khác. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi của đề tài này chỉ xoay chủ yếu vào ba bất đẳng thức đã nêu trên để giải các bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất giải phương trình. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tìm tham khảo tài liệu, sưu tầm phân tích bài tập giải minh họa, tham khảo ý kiến của cán bộ hướng dẫn Trang 2 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình PHẦN NỘI DUNG Trang 3 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình Phần 1: SƠ LƯỢC VỀ BẤT ĐẲNG THỨC 1.1. Định nghĩa bất đẳng thức Cho hai số thực ba, bất kỳ, ta định nghĩa: 0>−⇔> baba 1.2. Tính chất cơ bản của bất đẳng thức • cbcaba ±>±⇔> • bacbca >⇔+>+ • bcacba >−⇔+> • ba > dc > fdbeca ++>++⇒ fe > • ba > mbmam >⇒> 0 • ba > mbmam <⇒< 0 • 0>> ba 0>> dc bdac >⇒ • 0>> ba nn ba >⇒ Ν∈∀ n ba >⇒ 1.3. Một số bất đẳng thức cơ bản 1.3.1. Bất đẳng thức chứa trị tuyệt đối baba +≤+ dấu “=” xảy ra 0≥⇔ ab baba −≤− nn aaaaaa +++≤+++ 2121 1.3.2. Bất đẳng thức Côsi Cho hai số dương a, b ta có: abba 2≥+ Dấu “=” xảy ra ba =⇔ Tổng quát: cho n số không âm ( ) 1 2 , , , 2 n a a a n ≥ , ta luôn có: 1 2 1 2 . n n n a a a n a a a n + + + ≥ Dấu “=” xảy ra 1 2 n a a a⇔ = = = Mở rộng: Cho n số dương ( ) 1 2 , , , 2 n a a a n ≥ n số 1 2 , , , n α α α dương có: 1 2 1 n α α α + + + = . Thì: 1 2 1 2 1 1 2 2 . n n n n a a a a a a α α α α α α ≤ + + + Dấu “=” xảy ra 1 2 n a a a⇔ = = = 1.3.3. Bất đẳng thức Bunhiacopski Trang 4 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình Bất đẳng thức Bunhiacopski: Cho hai bộ số a, b c, d ta có: ( ) ( )( ) 2222 2 dcbabdac ++≤+ Dấu “=” xảy ra d b c a =⇔ Tổng quát: Cho n số 1 2 1 2 , , , , , , n n a a a b b b tùy ý ta có: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 2 1 2 1 2 n n n n a b a b a b a a a b b b+ + + ≤ + + + + + + Dấu “=” xảy ra 1 2 1 2 n n aa a b b b ⇔ = = = Mở rộng: Cho m bộ số, mỗi bộ gồm n số không âm: ( ) ( ) , , 1,2, , i i i a b c i m= Khi đó ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 1 1 1 2 2 2 m m m m m m m m m m m m m m m m a a a b b b c c c a b c a b c a b c + + ≤ ≤ + + + + + + + + + Dấu “=” xảy ra 1 1 1 2 2 2 : : : : : : : : : n n n a b c a b c a b c⇔ = = = 1.3.4. Bất đẳng thức Bernuolli Cho 1 −> a N ∈ r : • Nếu 1 ≥ n thì ( ) naa n +≥+ 11 dấu “=” xảy ra 0 =⇔ a hoặc 1 = n • Nếu 1 << na thì ( ) naa n +<+ 11 1.3.5. Bất đẳng thức vectơ • vuvu ≤ • vuvu +≤+ • vuvu −≥− • wvuwvuwvu ++≥++≥++ Trang 5 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình Phần 2: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ HOẶC BIỂU THỨC 2.1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ 2.1.1. Định nghĩa Cho biểu thức 1 2 P( , , , ) n x x x ( hàm số 1 2 ( , , , ) n f x x x ), xác định trên D - Nếu 1 2 P( , , , ) M n x x x ≤ (hoặc 1 2 ( , , , ) M n f x x x ≤ ) 1 2 ( , , , ) D n x x x ∀ ∈ 1 2 ( , , , ) D n x x x ∃ ∈ sao cho: 1 2 P( , , , ) M n x x x = thì M gọi là giá trị lớn nhất của 1 2 P( , , , ) n x x x (hoặc 1 2 ( , , , ) n f x x x ). Kí hiệu là maxP hoặc P max ( 1 2 max ( , , , ) n f x x x hoặc 1 2 max ( , , , ) n f x x x ). - Nếu 1 2 P( , , , ) m n x x x ≥ ( hoặc 1 2 ( , , , ) m n f x x x ≥ ) thì m gọi là giá trị nhỏ nhất của 1 2 P( , , , ) n x x x ( hàm số 1 2 ( , , , ) n f x x x ). Kí hiệu là minP hoặc P min (min 1 2 ( , , , ) n f x x x hoặc 1 2 min ( , , , ) n f x x x ). 2.1.2. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức (hàm số) bằng phương pháp vận dụng bất đẳng thức Đối với việc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức (hàm số) thì có thể kể đến các phương pháp sau: phương pháp khảo sát, phương pháp đánh giá thông thường phương pháp sử dụng bất đẳng thức. Trong các phương pháp nêu trên thì phương pháp sử dụng các bất đẳng thức có thể coi là một trong những phương pháp thông dụng hiệu quả nhất để tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của biểu thức hàm số. Đối với phương pháp này, ta sử dụng các bất đẳng thức thông dụng như: bất đẳng thức Côsi, Bunhiacopski, Schwartz, Bernouli, bất đẳng thức vectơ… để đánh giá biểu thức P (hoặc hàm số 1 2 ( , , , ) n f x x x ), từ đó suy ra giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất cần tìm. Phương pháp này, như tên gọi của nó, dựa trực tiếp vào định nghĩa của giá trị lớn nhất nhỏ nhất của biểu thức hàm số. Lược đồ chung của phương pháp này có thể miêu tả như sau: - Trước hết chứng minh một bất đẳng thứcdạng 1 2 P ( , , , ) D n x x x α ≥ ∀ ∈ với bài toán tìm giá trị nhỏ nhất (hoặc 1 2 P ( , , , ) D n x x x α ≤ ∀ ∈ đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất), ở đây P là biểu thức hoặc hàm số xác định trên D. - Sau đó chỉ ra một phần tử 01 02 0 ( , , , ) D n x x x ∈ sao cho 01 02 0 P( , , , ) n x x x α = . Tùy theo dạng của bài toán cụ thể mà ta chọn một bất đẳng thức thích hợp để áp dụng vào việc tìm giá trị nhỏ nhất lớn nhất. Do phạm vi của đề tài, ở đây chỉ giới thiệu phương pháp sử dụng ba bất đẳng thức là: Côsi, Bunhiacopski phương pháp bất đẳng thức vectơ. Ví dụ : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 3 2 ( )f x x x = + ( 0x > ) Trang 6 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình Giải: Ta có: 3 2 2 2 2 5 3 3 6 5 1 1 1 1 1 1 1 5 ( ) 5 3 3 3 3 27 f x x x x x x x x   = + + + + ≥ =  ÷   ( BĐT Côsi) Dấu “ =” xảy ra 2 5 5 3 1 1 3 3 3 x x x x ⇔ = ⇔ = ⇔ = Vậy Min ( ) f x = 5 5 27 tại 5 3x = 2.2. BÀI TẬP 2.2.1. Sử dụng bất đẳng thức Côsi Lưu ý: Để biết được bài toán nào sử dụng bất đẳng Côsi ta cần chú ý đến các thành phần của hàm số hoặc biểu thức. Nếu nó có dạng tích hoặc là tổng của hai phần không âm đặc biệt sau khi vận dụng bất đẳng thức Côsi thì xuất hiện biểu thức của giả thiết ban đầu đưa được về hằng số thì ta có thể sử dụng bất đẳng thức Côsi để đánh giá để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Bài 1: Cho ba số thực dương cba ,, . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:                   +++= a c c b b a 111 P Giải: Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: b a b a 21 ≥+ c b c b 21 ≥+ a c a c 21 ≥+ Suy ra 88111 =≥+++                   abc abc a c c b b a Hay 8P ≥ Dấu “=” xảy ra khi chỉ khi 1=== cba Vậy 8P min = Bài 2: Cho ba số thực 0,, ≥ cba thỏa 2 1 1 1 1 1 1 ≥ + + + + + cba . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M abc= Giải: Ta có: 2 1 1 1 1 1 1 ≥ + + + + + cba cba + − + −≥ + ⇒ 1 1 1 1 2 1 1 Trang 7 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình c c b b acba + + + ≥ + ⇔ + −+ + −≥ + ⇔             111 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta được: ( )( ) cb bc c c b b ++ ≥ + + + 11 2 11 ( ) ( ) 1 2 1 1 1 bc a b c ⇒ ≥ + + + (1) Tương tự, ta có: ( )( ) ca ac b ++ ≥ + 11 2 1 1 (2) ( )( ) ba ab c ++ ≥ + 11 2 1 1 (3) Từ (1) , (2) (3) nhân vế với vế ta được: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 1 1 1 8 1 1 1 1 1 1 a b c a b c a b c      ÷ ÷ ÷     ≥ + + + + + + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 8 1 1 1 1 1 1 abc a b c a b c ⇔ ≥ + + + + + + Suy ra: 1 8 M abc = ≤ Dấu “=” xảy ra khi chỉ khi 1 1 1 1 1 1 1 2 a b c a b c = = ⇔ = = = + + + (thỏa điều kiện ban đầu) Vậy 1 8 M max = tại 1 2 a b c= = = Cách khác: Từ giả thiết ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1b c a c a b a b c+ + + + + + + + ≥ + + + ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 2 1 1 1a b c ab bc ac a b c⇔ + + + + + + ≥ + + + 1 2abc ab bc ac⇔ ≥ + + + (1) Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: 3 3 3 4 2 4 2abc ab bc ac a b c+ + + ≥ (2) Từ (1) (2) ta được: 3 3 3 4 1 4 2 1 8a b c abc≥ ⇒ ≥ hay 1 M 8 abc= ≤ Trang 8 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình Dấu “=” xảy ra khi chỉ khi 1 2 2 abc ab bc ac a b c= = = ⇔ = = = Vậy M max = 1 8 tại 1 2 a b c= = = Bài toán tổng quát: Cho 1 2 , , , 0 n a a a > thỏa mãn : 1 1 1 1 n i i n a= ≥ − ∑ + Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 2 M . n a a a= Lập luận như trên ta được M max 2 n = tại 1 2 1 1 n a a a n = = = = − Bài 3: Cho hàm số 2 4 4 4 ( ) 1 1 1f x x x x= − + − + + xác định trên { } D R : 1 1x x = ∈ − ≤ ≤ . Tìm giá trị lớn nhất của ( )f x trên D. Giải: Áp dụng bất thức Côsi ta có: 2 4 4 4 1 1 1 1 . 1 2 x x x x x − + + − = − + ≤ (1) 4 4 1 1 1 1 .1 2 x x x − + − = − ≤ (2) 4 4 1 1 1 1 .1 2 x x x + + + = + ≤ (3) Từ (1), (2), (3) cộng vế theo vế ta được: D ( ) 1 1 1 x f x x x ∀ ∈ ≤ + + + − (4) Nhận thấy (4) xảy ra khi chỉ khi (1), (2) (3) đồng thời xảy ra khi chỉ khi 0x = . Lại áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có: ( ) 1 1 1 1 .1 2 x x x + + + = + ≤ (5) ( ) 1 1 1 1 .1 2 x x x + − − = − ≤ (6) Từ (5), (6) đưa đến: 1 1 2 1 1 1 3x x x x + + − ≤ ⇔ + + + − ≤ (7) Trang 9 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình Dấu “=” ở (7) xảy ra khi chỉ khi ở (5) (6) đồng thời xảy ra khi chỉ khi 0x = . Từ (4) (7) suy ra ( ) 3 Df x x≤ ∀ ∈ . Ta lại có à 0 D (0) 3, vf ∈ = . Do đó: max ( )f x = 3. Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số thực sau: 1 1 ( ) 1 f x x x = + − với 0 1x< < Giải: Ta có: 1 1 1 1 1 1 ( ) 1 1 1 1 x x x x f x x x x x x x x x      ÷  ÷     − − = + = + + − + − − − − − 1 2 1 x x x x − = + + − Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta được: 2 1 1 ( ) 2 . 2 4 1 1 x x x x f x x x x x + − − = + ≥ + = − − Dấu “=” xảy ra khi chỉ khi 1 1 1 2 x x x x x − = ⇔ = − Vậy min ( ) 4f x = tại 1 2 x = Bài 5: Cho ba số thực dương , ,a b c . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P a b c b c c a a b = + + + + + Giải: Đặt: , , x b c y c a z a b= + = + = + ( ) 1 2 a b c x y z⇒ + + = + + , , 2 2 2 y z x z x y x y z a b c + − + − + − = = = (*) Từ đó ta có: 1 P 3 2 2 2 2 y z x z x y x y z y z z x x y x y z x y z    ÷   + − + − + − + + + = + + = + + − Trang 10 [...]... toán giải phương trình bằng phương pháp vận dụng bất đẳng thứcbất đẳng thức được sử dụng chủ yếu là bất đẳng thức Côsi, Bunhiacopski bất đẳng thức vectơ 3.1 Vận dụng bất đẳng thức Côsi Lưu ý: Để áp dụng được bất đẳng thức Côsi để giải thì: một trong hai vế của phương trình sau khi áp dụng bất đẳng thức Côsi phải lớn hơn hoặc bằng (nhỏ hơn hoặc bằng) vế còn lại, hoặc sau khi áp dụng bất đẳng thức. .. biểu thức M = x +1 y +1 z +1 Hướng dẫn: Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski cho hai dãy: 1 1 1 , , 1 + x , 1 + y , 1 + z 1+ x 1+ y 1+ z Trang 27 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình Phần 3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC Nói về phương trình thì có rất nhiều loại phương trình như phương rình bậc hai, bậc ba… ,phương trình vô tỉ, phương trình mũ, phương trình. .. logarit….Mỗi phương trình có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau mẫu mực hay không mẫu mực Trong số các phương pháp giải của các phương trình thì phương pháp sử dụng bất đẳng thức có thể coi là phương pháp độc đáo sáng tạo đòi hỏi người giải toán phải linh hoạt Sử dụng phương pháp này ta có thể sử dụng nhiều bất đẳng thức khác nhau, có thể vận dụng riêng lẻ hoặc kết hợp nhiều bất đẳng thức Sau đây... − 16 = 0 Bài 6: Giải phương trình sau: 13 x − 1 + 9 x + 1 = 16 x Giải: Điều kiện: x ≥ 1 Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có: Trang 35 (1) Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình 13 x − 1 + 9 x + 1 = 13 13x − 13 + 27 3 x + 3 ≤ (13 + 27 )(13x − 13 + 3x + 3) 40(16 x − 10 ) = 2 10(16 x − 10 ) = ≤ 10 + 16 x − 10 = 16 x (Bất đẳng thức Côsi) Đẳng thức xảy ra khi chỉ khi:  27... = 1; x = 7 3.2 Vận dụng bất đẳng thức Bunhiacopski Lưu ý: Để áp dụng được bất đẳng thức Bunhiacopski thì phương trình phải có dạng tích của hai biểu thức hoặc tổng của các biểu thức mà chúng là tích của hai thừa số sau khi áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski thì phải có phần đưa về biểu thức giả thiết ban đầu đưa được về hằng số Sau đó vận dụng điều kiện bằng nhau của bất đẳng thức Bunhiacopski... Để sử dụng bất đẳng thức vectơ thì biểu thức giả thiết hoặc biểu thức cần tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất có dạng tổng bình phương của các số hạng hoặc căn bậc hai của tổng bình phương hoặc là tổng của các tích của các thừa số Trang 20 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình Bài 1: Cho hai số thực x, y thỏa mãn 2 x + 3 y = 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng S = 3x 2 + 2 y 2 Giải: ... 1 ⇔ = ⇔ 8 x = x + 1 ⇔ 7 x = 1 ⇔ x = (thỏa điều kiện) x +1 x 7 1 Vậy phương trình có nghiệm là x = 7 Trang 33 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình ( ) Bài 2: Giải phương trình: 13 ( x 2 − 3 x + 6 ) + ( x 2 − 2 x + 7 ) = ( 5 x 2 − 12 x + 33) 2 2 2 Giải: Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski cho các cặp số sau: 2; 3 x 2 − 3 x + 6; x 2 − 2 x + 7 ta có: (2 2 ( + 32 ) ( x 2 − 3 x +... của phương trình đã cho Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = −1 x +1 3 + =1 b (Đk: x ≠ −1 ) x +1 3 Áp dụng bất đẳng thức Côsi , ta được: 2 Trang 29 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình x +1 x +1 3 3 + ≥2 =2 x +1 3 x +1 3 (1) Dấu đẳng thức xảy ra trong (1) khi chỉ khi: x +1 x = 2 3 = ⇔ x2 + 2x + 1 = 9 ⇔ x2 + 2x − 8 = 0 ⇔  x +1 3  x = −4 Thử lại x = 2 x = 4... = 0 ⇔ x=0 Dấu “=” xảy ra, do đó:  2 2x = 0  Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 0 Bài 7: Giải phương trình sau: 9 − x2 + 3 + x + 3 − x = 3 + 2 3 Giải: 9 − x 2 ≥ 0  Điều kiện: 3 + x ≥ 0 ⇔ −3 ≤ x ≤ 3 3 − x ≥ 0  Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm, ta có: Trang 31 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình 1 3 ( 3 + x )( 3 − x ) + 9 − x2 + 3 + x + 3 − x = ( 3 +... 32 x = x  x = 45    Thử lại: x = 4 thỏa mãn Vậy nghiệm của phương trình là x = 4 ≥ 55 8 x 2 Bài 5: Giải phương trình sau: x = x − 1 1 + 1− x x Giải: x ≠ 0  x − 1 ≥ 0  x ⇔ x ≥1 Điều kiện:  1 − 1 ≥ 0  x x ≥ 0  Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm, ta có: Trang 30 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN giải phương trình 1 1 1 1  + 1 − =  x − .1 + ( x − 1) ≤ x x x x  1 . Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có thể nói trong chương trình. đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình PHẦN NỘI DUNG Trang 3 Vận dụng bất đẳng thức tìm GTLN - GTNN và giải phương trình Phần 1: SƠ LƯỢC VỀ BẤT ĐẲNG THỨC 1.1. Định nghĩa bất đẳng thức Cho. bất đẳng thức vectơ. Trong đề tài này tôi trình bày cách vận dụng ba bất đẳng thức trên để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và giải phương trình để rèn luyện khả năng vận dụng bất đẳng thức

Ngày đăng: 12/05/2014, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • PHẦN NỘI DUNG

      • Phần 1: SƠ LƯỢC VỀ BẤT ĐẲNG THỨC

        • 1.1. Định nghĩa bất đẳng thức

        • 1.2. Tính chất cơ bản của bất đẳng thức

        • 1.3. Một số bất đẳng thức cơ bản

        • Phần 2: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT

        • CỦA HÀM SỐ HOẶC BIỂU THỨC

          • 2.1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

            • 2.1.1. Định nghĩa

            • 2.1.2. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức (hàm số) bằng phương pháp vận dụng bất đẳng thức

            • 2.2. BÀI TẬP

              • 2.2.1. Sử dụng bất đẳng thức Côsi

              • 2.2.2. Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopski

              • 2.3. Sử dụng bất đẳng thức vectơ

              • 2.4. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ

              • Phần 3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP

              • SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC

                • 3.1. Vận dụng bất đẳng thức Côsi

                • 3.2. Vận dụng bất đẳng thức Bunhiacopski

                • 3.3. Vận dụng bất đẳng thức vectơ

                • 3.4. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan