Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
LÊ THỊ BÍCH THẢO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ BÍCH THẢO KHĨA 2019 - 2021 KHẢO SÁT TÁC DỤNG TĂNG LỰC VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG STRESS CỦA CAO CHIẾT SÂM WISCONSIN (PANAX QUINQUEFOLIUS L.) - NGÀNH:DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ LÊ THỊ BÍCH THẢO KHẢO SÁT TÁC DỤNG TĂNG LỰC VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG STRESS CỦA CAO CHIẾT SÂM WISCONSIN (PANAX QUINQUEFOLIUS L.) NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ KIẾN ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là Lê Thị Bích Thảo, ho ̣c viên khóa 2019 – 2021 Trường Đa ̣i ho ̣c Y dươc̣ Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Dươc̣ lý và Dươc̣ lâm sàng, xin cam đoan: Đây là luận văn bản thân trực tiế p thực hiê ̣n dưới sự hướng dẫn của TS Ngô Kiến Đức Cơng trình khơng trùng lắ p với bấ t kỳ nghiên cứu nào khác đã công bố ta ̣i Viê ̣t Nam Các số liê ̣u nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiê ̣m về những cam kế t Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 04 năm 2022 Người viết cam đoan (Ký ghi rõ ho ̣ tên) Lê Thị Bích Thảo ABSTRACT Study on the Effects of Anti-fatigue and Anti-stress of Wisconsin Ginseng Extract (Panax quinquefolius L.) Background: As society is developing more and more, modern people more and more stressed, depressed and tired It is essential to find a safe and effective method of antifatigue and antistress Wisconsin ginseng has a major and unique component is the ginseng saponins - ginsenosides that have many important pharmacological activities Objectives: To investigate the effects of antifatigue and antistress of Wisconsin ginseng roots extract (Panax quinquefolius L.) for trends in anxiolytic and antidepressant activities Method: Five models in mice were investigated including Brekhman swimming test, forced swim test, tail suspension test, light-dark test and elevated plus maze Male Swiss abino mice were administered at Wisconsin ginseng roots extract with doses of 600 mg/kg and 1200 mg/kg with or without fluoxetine 20 mg/kg or diazepam 0.5 mg/kg as a positive control Results: Treatment with Wisconsin ginseng roots extract (doses of 600 mg/kg and 1200 mg/kg) on models revealed that doses showed the effects of antifatigue, anxiolytic and antidepressant: increased the swimming time of stressed mice in Brekhman swimming test; reduced immobility time of stressed mice in forced swim test and tail suspension test; increased the spent time and number of entries of stressed mice in light area in dark-light test and increased the spent time and number of times on open arm, decreased the spent time on closed arm of stressed mice in elevated plus maze Conclusion: Research results showed that Wisconsin ginseng roots extract has antifatigue and antistress effects in trend of anxiolytic and antidepressant activities Key words: Wisconsin ginseng, Antifatigue, Antistress, Isolation stress, Anxiolytic, Antidepressant, Elevated plus maze, Forced swim test, Light-dark test, Tail suspension test i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i ABSTRACT II MỤC LỤC III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH VI ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sâm Wisconsin 1.2 Khảo sát tác dụng tăng lực 1.3 Khảo sát khả chống stress Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nguyên vật liệu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 Chương KẾT QUẢ 30 3.1 Khảo sát tác dụng tăng lực mơ hình chuột bơi kiệt sức Brekhman 30 3.2 Khảo sát tác dụng chống trầm cảm 33 3.3 Khảo sát tác dụng giải lo âu 37 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Tác dụng tăng lực 48 4.2 Khả chống stress mơ hình stress lập 50 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 5-HT 5-hydroxytryptamine 5-hydroxytryptamin ACTH Adrenocorticotropic hormone ATP Adenosine triphosphate Adenosin triphosphat BZD Benzodiazepine Benzodiazepin COX Cyclooxygenase Cyclooxygenase Diagnostic and Statistical Cẩm nang chẩn đoán và thống Manual of Mental Disorders kê rối loạn tâm thần hành vi EPM Elevated plus maze Thử nghiệm chữ thập nâng cao FST Forced swim test Thử nghiệm bơi cưỡng GABA Gamma-aminobutyric acid Gamma-aminobutyric acid GC Glucocorticoid Glucocorticoid HPA Hypothalamic-pituitary-adrenal Hạ đồi-tuyến yên-thượng thận LDT Light-dark test Thử nghiệm ngăn sáng tối MAOI Monoamine oxidase inhibitor PPD Protopanaxadiol Protopanaxadiol PPT Protopanaxatriol Protopanaxatriol Selective serotonin reuptake Chất ức chế tái hấp thu chọn inhibitor lọc serotonin TCA Tricyclic antidepressant Thuốc chống trầm cảm vòng TST Tail suspension test Thử nghiệm treo chuột DSM SSRI Hormon kích thích vỏ thượng thận Chất ức chế enzym monoamin oxidase DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các ginsenosid sâm Wisconsin tác dụng dược lý Bảng 3.1 Trọng lượng chuột thử nghiệm bơi kiệt sức Brekhman 30 Bảng 3.2 Thời gian bơi trung bình chuột lơ 31 Bảng 3.3 Tỷ lệ % thời gian bơi chuột lô 31 Bảng 3.4 Thời gian bất động chuột mơ hình FST 34 Bảng 3.5 Thời gian bất động chuột mô hình TST 36 Bảng 3.6 Số lần sáng chuột mơ hình LDT 38 Bảng 3.7 Thời gian sáng chuột mơ hình LDT 40 Bảng 3.8 Số lần cánh tay mở chuột mơ hình EPM 42 Bảng 3.9 Thời gian cánh tay chuột mơ hình EPM 44 i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây nhân sâm Wisconsin Hình 1.2 Rễ củ sâm Wisconsin Hình 1.3 Cấu trúc hóa học số ginsenosid Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế phương pháp thử nghiệm 20 Hình 2.2 Thử nghiệm mơ hình chuột bơi kiệt sức Brekhman 21 Hình 2.3 Chuột nuôi cô lập 23 Hình 2.4 Mơ hình thực nghiệm khảo sát khả chống stress 24 Hình 2.5 Thử nghiệm mơ hình FST 25 Hình 2.6 Thử nghiệm mơ hình TST 26 Hình 2.7 Thử nghiệm mơ hình LDT 27 Hình 2.8 Thử nghiệm mơ hình EPM 28 Hình 3.1 Biểu đồ cột thể tác dụng tăng lực thực nghiệm bơi kiệt sức Brekhman liều nhất, sau ngày sau 14 ngày 32 Hình 3.2 Thời gian bất động chuột lơ ni bình thường lơ ni lập thử nghiệm FST 34 Hình 3.3 Thời gian bất động chuột thử nghiệm TST 36 Hình 3.4 Thời gian sáng chuột mơ hình LDT 39 Hình 3.5 Thời gian sáng chuột mơ hình LDT 40 Hình 3.6 Số lần cánh tay mở chuột mơ hình EPM 42 Hình 3.7 Thời gian cánh tay mở chuột mơ hình EPM 44 Hình 3.8 Thời gian cánh tay đóng chuột mơ hình EPM 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày càng phát triển không mang tới cho sống mặt thuận lợi, tích cực mà nhịp sống nhanh, cạnh tranh gay gắt cịn kéo theo hàng loạt vấn đề, áp lực bủa vây sống hàng ngày làm cho người đại ngày càng stress, suy nhược, mệt mỏi Stress xem chứng bệnh gắn liền với sống hàng ngày người thời đại cơng nghiệp hóa Và người lứa tuổi, từ thiếu niên, người trưởng thành, trung niên đến người già là đối tượng có nguy bị stress Không riêng nước phát triển mà thấy tình hình stress tồn giới nói chung ngày càng gia tăng nhanh chóng và nghiêm trọng Stress lên bệnh tồn cầu Stress kéo dài cịn nguyên nhân gây chứng trầm cảm rối loạn lo âu, rối loạn giấc ngủ, Hiện nay, tỷ lệ tự tử cao trầm cảm nặng khơng điều trị vấn đề nóng xã hội quan tâm Stress ảnh hưởng đến cảm xúc, hành vi, khả suy nghĩ và thể chất; gây nhiều bệnh tật nhiều quan khác thể rối loạn giấc ngủ, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, viêm loét dày, hội chứng đau nửa đầu, tai biến mạch não, [18] Các bệnh gây gánh nặng chi phí điều trị khổng lồ cho ngành Y tế nói chung Vì vậy, việc phát triển phương pháp hiệu và an toàn để chống stress có ý nghĩa lớn Trong năm gần đây, việc giảm stress chế phẩm từ dược liệu ngày ý và có nhiều nghiên cứu cho thấy nhiều dược liệu an toàn hiệu việc chống stress Bên cạnh đó, xã hội ngày phát triển làm cho chất lượng sống người ngày càng nâng cao và người ngày quan tâm nhiều đến việc tăng cường sức khỏe Những năm gần đây, bên cạnh việc tập thể dục, chơi thể thao thực chế độ ăn uống cân xu hướng sử dụng chế phẩm tăng cường sức khỏe có nguồn gốc từ dược liệu ngày càng tăng Sâm Wisconsin (Panax quinquefolius L.) - loại có nguồn gốc từ Bắc Mỹ, trồng nhiều nước - lồi chi Panax, biết đến giới với tên gọi American ginseng Mặc dù nhân sâm Wisconsin phát sau nhân sâm Hàn Quốc (Panax ginseng Meyer) nhiều thập kỷ gần đây, nhà khoa học trọng nghiên cứu loại thảo dược bán chạy phương Tây Ngày nay, cịn loại thảo dược phổ biến tồn giới Các hợp chất hoạt tính đáng ý nhân sâm Wisconsin ginsenosid (saponin nhân sâm saponin thuộc nhóm glycosid) chịu trách nhiệm cho tác dụng dược lý mà mang lại Sâm Wisconsin ghi nhận có nhiều tác dụng chống lão hóa, ngăn béo phì, hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường, ung thư, hệ thần kinh, tim mạch tiêu hóa [52] Nhiều cơng trình nghiên cứu tác động lên hệ thần kinh báo cáo cải thiện chức nhận thức mơ hình chuột mắc bệnh Alzheimer [49], biểu thị tác dụng giải lo âu chuột mức liều 50 mg/kg 100 mg/kg [59], điều chỉnh lại rối loạn giấc ngủ gây stress tâm lý liều 1,2 g/kg [27] Để làm rõ tiềm sâm Wisconsin số tác động khác đến hệ thần kinh chống stress tâm lý tác dụng tăng lực, đề tài: “Khảo sát tác dụng tăng lực và khả chống stress cao chiết sâm Wisconsin (Panax quinquefolius L.)” tiến hành với mục tiêu sau: Khảo sát tác dụng tăng lực cao chiết sâm Wisconsin Khảo sát tác dụng chống stress tâm lý qua tác dụng giải lo âu cao chiết sâm Wisconsin Khảo sát tác dụng chống stress tâm lý qua tác dụng chống trầm cảm cao chiết sâm Wisconsin Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Hồng Tố Quyên, Nguyễn Thị Thu Hương, Lê Huỳnh Thi Nguyễn Minh Đức (2015) Nghiên cứu tác dụng giải lo âu chống trầm cảm cao chiết từ sâm Việt Nam trồng chuột bị stress lập Tạp chí Dược liệu, 20(6), 378-383 Nguyễn Ngọc Khôi, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2021) Giáo trình giảng dạy đại học Dược lâm sàng điều trị Nhà xuất Y học, 374-395 Nguyễn Thị Thu Hương, Matsumoto, K., Wantanabe, H (2002) Tác dụng giải lo âu chống trầm cảm Majonosid-R2, hoạt chất sâm Việt Nam Tạp chí Dược liệu, 5:148-152 Pha ̣m Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Hồng Gấm và Nguyễn Thị Thanh Loan (2021) Nghiên cứu tác dụng tăng lực viên nang cứng Banikha thực nghiệm Tạp chí Nghiên cứu Y học, 138(2), 55-62 Trần Thị Thu Hằng (2014) Dược lực học Nhà xuất Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh, trang 161-174, 239-260 Tài liệu tiếng Anh Ang-Lee, M K., Moss, J., & Yuan, C S (2001) Herbal medicines and perioperative care Jama, 286(2), 208-216 Ataka, K., Nagaishi, K., Asakawa, A., Inui, A., & Fujimiya, M (2012) Alteration of antral and proximal colonic motility induced by chronic psychological stress involves central urocortin and vasopressin in rats American Journal of Physiology-Gastrointestinal and Liver Physiology, 303(4), G519-G528 Bae, M Y., Cho, J H., Choi, I S., Park, H M., Lee, M G., Kim, D H., & Jang, I S (2010) Compound K, a metabolite of ginsenosides, facilitates spontaneous GABA release onto CA3 pyramidal neurons Journal of neurochemistry, 114(4), 1085-1096 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Barton, D L., Soori, G S., Bauer, B A., Sloan, J A., Johnson, P A., Figueras, C., & Loprinzi, C L (2010) Pilot study of Panax quinquefolius (American ginseng) to improve cancer-related fatigue: a randomized, double-blind, dosefinding evaluation: NCCTG trial N03CA Supportive care in cancer, 18(2), 179-187 10 Blanchard, R J., McKittrick, C R., & Blanchard, D C (2001) Animal models of social stress: effects on behavior and brain neurochemical systems Physiology & behavior, 73(3), 261-271 11 Bourin, M., & Hascoët, M (2003) The mouse light/dark box test European journal of pharmacology, 463(1-3), 55-65 12 Can, A., Dao, D T., Arad, M., Terrillion, C E., Piantadosi, S C., & Gould, T D (2012) The mouse forced swim test JoVE (Journal of Visualized Experiments), (59), e3638 13 Carobrez, A P., & Bertoglio, L J (2005) Ethological and temporal analyses of anxiety-like behavior: the elevated plus-maze model 20 years on Neuroscience & Biobehavioral Reviews, 29(8), 1193-1205 14 Castagné, V., Moser, P., & Porsolt, R D (2009) Behavioral assessment of antidepressant activity in rodents Methods of Behavior Analysis in Neuroscience 2nd edition 15 Cryan, J F., & Holmes, A (2005) The ascent of mouse: advances in modelling human depression and anxiety Nature reviews Drug discovery, 4(9), 775-790 16 Cryan, J F., Mombereau, C., & Vassout, A (2005) The tail suspension test as a model for assessing antidepressant activity: review of pharmacological and genetic studies in mice Neuroscience & Biobehavioral Reviews, 29(4-5), 571625 17 Cha, H Y., Park, J H., Hong, J T., Yoo, H S., Song, S., Hwang, B Y., & Oh, K W (2005) Anxiolytic-like effects of ginsenosides on the elevated plusmaze model in mice Biological and Pharmaceutical Bulletin, 28(9), 16211625 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Chandrasekhar, K., Kapoor, J., & Anishetty, S (2012) A prospective, randomized double-blind, placebo-controlled study of safety and efficacy of a high-concentration full-spectrum extract of ashwagandha root in reducing stress and anxiety in adults Indian journal of psychological medicine, 34(3), 255-262 19 Chatterjee, M., Jaiswal, M., & Palit, G (2012) Comparative evaluation of forced swim test and tail suspension test as models of negative symptom of schizophrenia in rodents International Scholarly Research Notices, 2012 20 Chatterjee, M., Verma, P., & Palit, G (2010) Comparative evaluation of Bacopa monniera and Panax quniquefolium in experimental anxiety and depressive models in mice Indian Journal of Experimental Biology (IJEB), 48(03), 306 -313 21 Danjuma, N M., Chindo, B A., Abdu-Aguye, I., Anuka, J A., & Hussaini, I M (2014) Psychopharmacological properties of saponins from Randia nilotica stem bark Pharmaceutical biology, 52(1), 1-7 22 Ding, X., Tang, K., Lu, P., & Putheti, R (2009) Antifatigue effects of polydatin from Chinese herb Polygonum Cuspidatum in swimming mice African Journal of Microbiology Research, 3(7), 358-361 23 Elzeiny, S., & Qaraqe, photoplethysmogram-based M (2020) spatial Stress and classification frequency using domain images Sensors, 20(18), 5312 24 Fainman, D (2004) Examining the relationship between anxiety disorders and depression: main topic CME: Your SA Journal of CPD, 22(10), 568-571 25 Feng, H., Ma, H., Lin, H., & Putheti, R (2009) Antifatigue activity of water extracts of Toona sinensis Roemor leaf and exercise-related changes in lipid peroxidation in endurance exercise Journal of Medicinal Plants Research, 3(11), 949-954 26 Herrera-Ruiz, M., García-Beltrán, Y., Mora, S., Díaz-Véliz, G., Viana, G S., Tortoriello, J., & Ramírez, G (2006) Antidepressant and anxiolytic effects of Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh hydroalcoholic extract from Salvia elegans Journal of Ethnopharmacology, 107(1), 53-58 27 Huong, N T T., Chung, M T., Thanh, H Q., Minh, N H., Mong, D T., Duyen, C T M., Tien, T M & Thanh, D D (2018) Some pharmacological effects of Wisconsin ginseng ethanol extract Journal of Medicinal Materials, 23 (5), 289-296 28 Hwang, J T., Lee, M S., Kim, H J., Sung, M J., Kim, H Y., Kim, M S., & Kwon, D Y (2009) Antiobesity effect of ginsenoside Rg3 involves the AMPK and PPAR‐γ signal pathways Phytotherapy Research: An International Journal Devoted to Pharmacological and Toxicological Evaluation of Natural Product Derivatives, 23(2), 262-266 29 Jiang, B., Xiong, Z., Yang, J., Wang, W., Wang, Y., Hu, Z L., & Chen, J G (2012) Antidepressant‐like effects of ginsenoside Rg1 are due to activation of the BDNF signalling pathway and neurogenesis in the hippocampus British journal of pharmacology, 166(6), 1872-1887 30 Jung, K., Kim, I H., & Han, D (2004) Effect of medicinal plant extracts on forced swimming capacity in mice Journal of ethnopharmacology, 93(1), 7581 31 Kim, D H (2012) Chemical diversity of Panax ginseng, Panax quinquifolium, and Panax notoginseng Journal of ginseng research, 36(1), 32 Lee, S H., Hur, J., Lee, E H., & Kim, S Y (2012) Ginsenoside Rb1 modulates level of monoamine neurotransmitters in mice frontal cortex and cerebellum in response to immobilization stress Biomolecules & Therapeutics, 20(5), 482 33 Li, D., Ren, J W., Zhang, T., Liu, R., Wu, L., Du, Q., & Li, Y (2018) Antifatigue effects of small-molecule oligopeptides isolated from Panax quinquefolium L in mice Food & function, 9(8), 4266-4273 34 Lister, R G (1987) The use of a plus-maze to measure anxiety in the mouse Psychopharmacology, 92(2), 180-185 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Liu, R., Zhang, J Z., Liu, W C., & Zheng, Y N (2012) Anti-obesity effects of protopanaxatriol type ginsenosides isolated from American ginseng leaves in mice fed a high-fat diet Int J Biomed Pharm Sci, 6, 106-112 36 Liu, W., Zheng, Y., Han, L., Wang, H., Saito, M., Ling, M., & Feng, Y (2008) Saponins quinquefolium (Ginsenosides) prevented from high-fat stems and diet-induced leaves of Panax obesity in mice Phytomedicine, 15(12), 1140-1145 37 Lucassen, P J., Pruessner, J., Sousa, N., Almeida, O F., Van Dam, A M., Rajkowska, G., & Czéh, B (2014) Neuropathology of stress Acta neuropathologica, 127(1), 109-135 38 Matsumoto, K., Kohno, S I., Qjima, K., Tezuka, Y., Kadota, S., & Watanabe, H (1998) Effects of methylenechloride-soluble fraction of Japanese angelica root extract, ligustilide and butylidenephthalide, on pentobarbital sleep in group-housed and socially isolated mice Life Sciences, 62(23), 2073-2082 39 Matsumoto, K., Kohno, S I., Tezuka, Y., Kadota, S., & Watanabe, H (1997) Effect of Japanese angelica root extract on pentobarbital-induced sleep in group-housed and socially isolated mice: evidence for the central action The Japanese Journal of Pharmacology, 73(4), 353-356 40 Matsumoto, K., Pinna, G., Puia, G., Guidotti, A., & Costa, E (2005) Social isolation stress-induced aggression in mice: a model to study the pharmacology of neurosteroidogenesis Stress, 8(2), 85-93 41 Matsumoto, K., Puia, G., Dong, E., & Pinna, G (2007) GABAA receptor neurotransmission dysfunction in a mouse model of social isolation-induced stress: possible insights into a non-serotonergic mechanism of action of SSRIs in mood and anxiety disorders Stress, 10(1), 3-12 42 Matsumoto, T., Rauskolb, S., Polack, M., Klose, J., Kolbeck, R., Korte, M., & Barde, Y A (2008) Biosynthesis and processing of endogenous BDNF: CNS neurons store and secrete BDNF, not pro-BDNF Nature neuroscience, 11(2), 131-133 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Narkhede, A N., Jagtap, S D., Nirmal, P S., Giramkar, S A., Nagarkar, B E., Kulkarni, O P., & Harsulkar, A M (2015) Anti-fatigue effect of Amarkand on endurance exercise capacity in rats BMC complementary and alternative medicine, 16(1), 23 44 Prasad, M V., & Khanum, F (2012) Antifatigue activity of ethanolic extract of Ocimum sanctum in rats Research Journal of Medicinal Plant, 6(1), 37-46 45 Qi, B., Liu, L., Zhang, H., Zhou, G X., Wang, S., Duan, X Z., & Zhao, D Q (2014) Anti-fatigue effects of proteins isolated from Panax quinquefolium Journal of ethnopharmacology, 153(2), 430-434 46 Qi, L W., Wang, C Z., & Yuan, C S (2011) Ginsenosides from American ginseng: chemical and pharmacological diversity Phytochemistry, 72(8), 689699 47 Qu, C., Bai, Y., Jin, X., Wang, Y., Zhang, K., You, J., & Zhang, H (2009) Study on ginsenosides in different parts and ages of Panax quinquefolius L Food Chemistry, 115(1), 340-346 48 Sadeghian, M., Rahmani, S., Zendehdel, M., Hosseini, S A., & Zare Javid, A (2021) Ginseng and cancer-related fatigue: a systematic review of clinical trials Nutrition and Cancer, 73(8), 1270-1281 49 Shin, K., Guo, H., Cha, Y., Ban, Y H., Seo, D W., Choi, Y., & Kim, Y B (2016) Cereboost™, an American ginseng extract, improves cognitive function via up-regulation of choline acetyltransferase expression and neuroprotection Regulatory Toxicology and Pharmacology, 78, 53-58 50 Sinclair, A panax quinquefolius (american ginseng) in canada: a case study 51 Singh, R K., Lui, E., Wright, D., Taylor, A., & Bakovic, M (2017) Alcohol extract of North American ginseng (Panax quinquefolius) reduces fatty liver, dyslipidemia, and other complications of metabolic syndrome in a mouse model Canadian Journal of Physiology and Pharmacology, 95(9), 1046-1057 52 Szczuka, D., Nowak, A., Zakłos-Szyda, M., Kochan, E., Szymańska, G., Motyl, I., & Blasiak, J (2019) American ginseng (panax quinquefolium L.) as a Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh source of bioactive phytochemicals with pro-health properties Nutrients, 11(5), 1041 53 Takao, K., & Miyakawa, T (2006) Light/dark transition test for mice JoVE (Journal of Visualized Experiments), (1), e104 54 Tan, S J., Li, N., Zhou, F., Dong, Q T., Zhang, X D., Chen, B C., & Yu, Z (2014) Ginsenoside Rb1 improves energy metabolism in the skeletal muscle of an animal model of postoperative fatigue syndrome Journal of Surgical Research, 191(2), 344-349 55 Tan, W., Yu, K Q., Liu, Y Y., Ouyang, M Z., Yan, M H., Luo, R., & Zhao, X S (2012) Anti-fatigue activity of polysaccharides extract from Radix Rehmanniae Preparata International journal of biological macromolecules, 50(1), 59-62 56 Wang, H X., & Ng, T B (2000) Quinqueginsin, a novel protein with antihuman immunodeficiency virus, antifungal, ribonuclease and cell-free translation-inhibitory activities from American ginseng roots Biochemical and biophysical research communications, 269(1), 203-208 57 Wang, J., Li, S., Fan, Y., Chen, Y., Liu, D., Cheng, H., & Zhou, Y (2010) Anti-fatigue activity of the water-soluble polysaccharides isolated from Panax ginseng CA Meyer Journal of ethnopharmacology, 130(2), 421-423 58 Wang, L C., & Lee, T F (1998) Effect of ginseng saponins on exercise performance in non-trained rats Planta medica, 64(02), 130-133 59 Wei, X Y., Yang, J Y., Wang, J H., & Wu, C F (2007) Anxiolytic effect of saponins from Panax quinquefolium in mice Journal of ethnopharmacology, 111(3), 613-618 60 Zhang, L., Virgous, C., & Si, H (2017) Ginseng and obesity: observations and understanding in cultured cells, animals and humans The Journal of Nutritional Biochemistry, 44, 1-10 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khối lượng chuột lô thử nghiệm tác dụng tăng lực mơ hình chuột bơi kiệt sức Brekhman Khối lượng chuột lô ngày STT Lô nước cất Lô cao Sâm 600 mg/kg Lô cao Sâm 1200 mg/kg 24,9 31,0 29,6 35,6 37,0 32,0 28,9 35,6 29,2 35,9 32,6 30,3 31,3 26,7 34,3 38,4 34,9 27,5 32,4 31,6 35,1 31,5 33,0 31,0 27,9 TB 32,36 32,26 31,13 SEM 1,52 1,14 0,91 Khối lượng chuột lô ngày STT Nước cất Cao Sâm 600 mg/kg Cao Sâm 1200 mg/kg 30,9 35,1 31,5 38,3 40,4 33,5 31,9 29,9 24,3 39,2 35,0 31,8 34,8 30,3 31,3 41,8 38,5 30,4 36,0 25,7 37,2 32,6 36,2 31,1 28,7 TB 35,69 33,31 31,39 Khối lượng chuột lô ngày 14 STT Lô nước cất Lô cao Sâm 600 mg/kg Lô cao Sâm 1200 mg/kg 31,9 35,7 29,1 41,2 39,6 32,7 28,9 22,4 21,3 41,5 36,8 30,0 38,8 32,8 29,0 43,5 41,6 32,2 36,5 20,0 38,3 33,9 37,0 30,1 30,0 TB 37,02 32,88 30,34 SEM 1,82 2,49 1,68 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Kết thử tác dụng tăng lực cao mơ hình chuột bơi kiệt sức Brekhman Thời gian bơi chuột lô chứng uống nước cất STT TB SEM T0 68 72 36 74 89 47 88 95 71,13 7,33 T60 36 50 16 51 59 23 73 69 47,13 7,3 T7 79 95 37 100 113 51 103 109 85,88 9,91 T14 76 98 41 130 106 54 107 120 91,5 11,2 T60/T0 52,94 69,44 44,44 68,92 66,29 48,94 82,95 72,63 63,32 4,67 T7/T0 116,47 131,39 103,89 135,27 127,30 107,66 117,50 114,63 119,26 3,94 T14/T0 111,62 135,97 113,06 175,41 118,65 114,68 121,25 126,21 127,11 7,45 T7/T0 143 271,82 275,96 211,81 139,81 228,14 184,94 215,12 103,15 197,1 19,9 T14/T0 251 443,18 346,67 258,32 242,83 340,29 232,92 278,57 221,14 290,5 24,2 T7/T0 203,41 209,81 355,79 187,91 175,27 164,05 191,12 201 211 21,4 T14/T0 260,47 238,48 558,16 218,18 373,93 460,95 219,4 396 340 44,8 Thời gian bơi chuột lô chứng uống cao liều 600 mg/kg STT TB SEM T0 65 33 57 116 53 51 84 84 92 70,56 8,5 T60 46 22 40 88 39 42 88 70 36 52,33 7,92 T7 93 90 157 246 74 116 155 181 95 134,1 18,6 T14 163 146 198 300 129 174 196 234 203 193,7 17 T60/T0 71,08 67,88 70 75,43 73,96 82,35 105 83,33 38,8 74,2 5,8 Thời gian bơi chuột lô chứng uống cao liều 1200 mg/kg STT TB SEM T0 85 79 76 55 56 63 67 85 68,25 3,83 T60 71 81 57 43 20 64 52 71 55,88 6,55 T7 173 166 270 103 98 103 128 173 146,5 20,3 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh T14 221 188 424 120 209 290 147 221 232 33,6 T60/T0 84 102,78 75,53 78,91 36,25 101,11 77,31 90,46 80,79 7,35 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 3: Kết thử nghiệm chống trầm cảm mơ hình FST Thời gian bất động chuột mơ hình bơi cưỡng lô nuôi thường Stress (-) STT Nước cất 10 TB SEM 92 91 117 85 89 76 84 65 89 50 83,8 5,61 Thời gian bất động (giây) Sâm Sâm 600 mg/kg 1200 mg/kg 98 60 101 66 88 115 117 74 90 99 100 65 76 113 103 97 60 92,56 5,56 86,13 7,93 Fluoxetine 20mg/kg 117 47 100 93 74 120 119 110 42 91,3 10,1 Thời gian bất động chuột mơ hình bơi cưỡng lô nuôi cô lập Stress (+) STT Nước cất 10 TB SEM 177 71 88 210 186 182 180 163 161 148 156,6 13,9 Thời gian bất động (giây) Sâm Sâm 600 mg/kg 1200 mg/kg 83 70 49 78 82 77 114 28 117 35 65 57 93 58 106 97 58 48 64 92 83,1 64 7,61 7,27 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Fluoxetine 20mg/kg 88 51 50 69 69 105 96 90 92 78,89 6,63 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 4: Kết thử nghiệm chống trầm cảm mơ hình TST Thời gian bất động chuột mơ hình bơi cưỡng lô nuôi thường Stress (-) STT Nước cất 10 TB SEM 106 116 143 109 31 100 65 120 95 104 98,9 9,8 Thời gian bất động (giây) Sâm Sâm 600 mg/kg 1200 mg/kg 57 63 107 81 132 47 115 118 167 124 102 105 70 100 117 96 103 108,4 12,2 93 8,37 Fluoxetine 20 mg/kg 37 126 71 120 89 70 75 86 130 89,3 10,3 Thời gian bất động chuột mơ hình bơi cưỡng lô nuôi cô lập Stress (+) STT Nước cất 10 TB SEM 259 65 137 252 232 294 145 210 208 200,2 24 Thời gian bất động (giây) Sâm Sâm 600 mg/kg 1200 mg/kg 100 106 89 99 145 64 91 79 108 104 94 163 134 140 102 57 22 109 55 101 94 102,2 11,2 10,1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Fluoxetine 20 mg/kg 113 101 89 70 46 63 59 93 87 112 83,3 7,25 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 5: Kết thử nghiệm giải lo âu mơ hình ngăn sáng – tối Số lần sáng chuột lô nuôi thường mơ hình ngăn sáng tối Stress (-) STT Nước cất TB SEM 8 5,38 0,8 Số lần sáng Sâm Sâm 600 mg/kg 1200 mg/kg 13 10 10 12 5 16 8,25 1,41 0,96 Diazepam 0,5mg 11 12 10 11 9,25 0,88 Thời gian sáng chuột lô ni thường mơ hình ngăn sáng tối Stress (-) STT Nước cất TB SEM 74 78 117 96 90 63 54 164 92 16,2 Thời gian sáng (giây) Sâm Sâm 600 mg/kg 1200 mg/kg 64 70 141 148 93 176 91 114 121 150 243 56 158 180 150 115 132,6 126,1 19,5 12,4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Diazepam 0,5mg 123 158 175 134 57 162 146 110 133,1 13,2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Số lần sáng chuột lơ ni lập mơ hình ngăn sáng tối Stress (+) STT Nước cất 10 TB SEM 3,13 0,74 Số lần sáng Sâm Sâm 600 mg/kg 1200 mg/kg 11 10 13 11 14 11 13 7 11 13 8,8 10 0,93 0,84 Diazepam 0,5mg 12 8 7,56 0,77 Thời gian sáng chuột lơ ni lập mơ hình ngăn sáng tối Stress (+) STT Nước cất 10 TB SEM 15 48 74 68 45 50 38,88 9,57 Thời gian sáng (giây) Sâm Sâm 600 mg/kg 1200 mg/kg 175 74 200 130 202 147 137 182 70 125 134 166 149 134 158 170 91 185 51 170 136,67 148,3 16,4 10,7 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Diazepam 0,5mg 165 102 142 152 108 202 151 119 135 141,8 10,3 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 6: Kết thử nghiệm giải lo âu mô hình EPM Số lần cánh tay mở chuột lơ thường mơ hình EPM Stress (-) STT Nước cất TB SEM 2 3,33 0,65 Số lần cánh tay mở Sâm Sâm 600 mg/kg 1200 mg/kg 2 3 2 5 3,75 0,59 0,58 Diazepam 0,5mg 4 4 0,57 Thời gian cánh tay chuột lô thường mô hình EPM Stress (-) STT TB SEM Nước cất Mở 12 14 42 17 28 44 31 50 26,87 5,44 Kín 199 172 223 148 214 196 202 189 193 192,89 7,41 Thời gian cánh tay (giây) Sâm Sâm 600 mg/kg 1200 mg/kg Mở Kín Mở Kín 10 173 135 11 211 44 167 41 137 16 213 31 188 42 142 50 152 53 164 66 162 10 115 125 16 145 19 174 39 175 154 43 156 29,25 164,25 30,22 156 7,64 9,87 5,71 10,5 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Diazepam 0,5mg Mở Kín 25 168 63 152 31 145 17 124 28 166 201 16 146 31 156 27 6,03 157,25 7,93 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Số lần cánh tay mở chuột lơ thường mơ hình EPM Stress (+) STT Nước cất TB SEM 1 1 1,67 0,33 Số lần cánh tay mở Sâm Sâm 600 mg/kg 1200 mg/kg 5 10 8 4,44 0,85 1,13 Diazepam 0,5mg 10 4,78 0,88 Thời gian cánh tay chuột lơ thường mơ hình EPM Stress (+) STT TB SEM Nước cất Mở 10 14 31 12 10,89 2,74 Kín 229 245 235 244 203 246 286 276 274 248,67 8,73 Thời gian ra/vào tay (giây) Sâm Sâm 600 mg/kg 1200 mg/kg Mở Kín Mở Kín 19 172 226 56 180 70 102 213 29 140 32 225 243 63 147 63 248 89 250 95 81 141 15 189 42 212 73 200 28 215 38,22 195 44,8 178,6 9,07 12,3 12,2 22,6 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Diazepam 0,5mg Mở Kín 84 173 63 200 29 148 12 198 41 196 14 211 30 207 16 178 65 164 39,33 186,11 8,62 7,14