Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
GI O TRƢỜNG V OT O I HỌ SƢ PH M THÀNH PHỐ HỒ HÍ MINH Võ ƣơng Thu Ngân HẾ T O, KHẢO S T Ặ TRƢNG HO LÍ V KHẢ NĂNG KH NG KHUẨN ỦA LỚP PHỦ Ag/HAp TRÊN Ế TITANIUM TRONG ỊNH HƢỚNG ỨNG NG L M VẬT LIỆU ẤY GHÉP XƢƠNG LUẬN VĂN TH SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 GI O TRƢỜNG V OT O I HỌ SƢ PH M THÀNH PHỐ HỒ HÍ MINH Võ ƣơng Thu Ngân HẾ T O, KHẢO S T Ặ TRƢNG HO LÍ V KHẢ NĂNG KH NG KHUẨN ỦA LỚP PHỦ Ag/HAp TRÊN Ế TITANIUM TRONG ỊNH HƢỚNG ỨNG NG L M VẬT LIỆU ẤY GHÉP XƢƠNG Chun ngành : Hố vơ Mã số : 8440113 LUẬN VĂN TH C SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TRÚC LINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI AM OAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Chế tạo, khảo sát đặc trƣng hoá lí khả kháng khuẩn lớp phủ Ag/HAp đế Titanium định hƣớng ứng dụng làm vật liệu cấy ghép xƣơng” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Trúc Linh Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Võ Dương Thu Ngân LỜI M ƠN Với biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đến Cô Nguyễn Thị Trúc Linh, người đ trực tiếp hướng dẫn, giúp đ t o m i điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất quý thầy Khoa Hố h c Trường Đ i h c Sư ph m Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đ i h c Khoa h c Tự nhiên Trường Đ i h c Bách Khoa – Đ i h c Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, đ truyền d y cho tơi kiến thức bổ ích, quý báu suốt thời gian theo h c t i trường Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ người thân gia đình, đồng nghiệp, b n bè, người ln bên c nh, ủng hộ động viên tơi lúc khó khăn Trong suốt q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy b n Cuối cùng, xin chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe thành công nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2020 Tác giả Võ Dương Thu Ngân M CL C Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục hình ảnh Danh mục bảng biểu Danh mục từ viết tắt MỞ ẦU hƣơng TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược vật liệu cấy ghép kim lo i 1.2 Các kĩ thuật biến tính bề mặt Ti 1.2.1 Lớp phủ HAp/Ti 1.2.2 Lớp phủ HAp/TiO2/Ti 1.2.3 Lớp phủ kim lo i M/HAp/TiO2/Ti 1.3 Các đặc trưng lớp phủ Ti 10 1.4 Hướng nghiên cứu luận văn 16 hƣơng THỰ NGHIỆM 17 2.1 Hố chất, dụng cụ thí nghiệm 17 2.2 Quy trình thực nghiệm 18 2.3 Xác định đặc trưng vật liệu 20 2.3.1 Thành phần pha, cấu trúc, thành phần hoá h c 20 2.3.2 Hình thái 22 2.3.3 Khả kháng khuẩn 22 hƣơng KẾT QUẢ V THẢO LUẬN 24 3.1 Đặc trưng bề mặt chất Ti 24 3.2 Đặc trưng lớp phủ HAp bề mặt Ti 26 3.3 Đặc trưng lớp phủ Ag/HAp/Ti 35 3.4 Khả kháng khuẩn Streptococcus mutans lớp phủ Ag/HAp/Ti 37 KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Kiến nghị 41 T I LIỆU THAM KHẢO 42 PH L C DANH M C CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Quy trình chế t o mẫu Ag/HAp đế Ti 18 Hình 2.2 Quy trình xử lí đế kim lo i dung dịch SBF 19 Hình 2.3 Hiện tượng nhiễu x tia X từ hai mặt phẳng tinh thể 20 Hình 3.1 Ảnh SEM bề mặt kim lo i Ti ban đầu 24 Hình 3.2 Phổ EDX bề mặt kim lo i Ti ban đầu 25 Hình 3.3 Giản đồ XRD bề mặt kim lo i Ti ban đầu 25 Hình 3.4 Hình ảnh bề mặt Ti sau ngâm dung dịch SBF 28 ngày 27 Hình 3.5 Giản đồ XRD mẫu Ti-SBF-28 28 Hình 3.6 Phổ EDX mẫu Ti-SBF-28 28 Hình 3.7 Giản đồ XRD mẫu bột thu hồi từ cặn rắn bình ngâm mẫu 30 Hình 3.8 Phổ FTIR mẫu bột HAp 31 Hình 3.9 Ảnh SEM mẫu bột HAp 32 Hình 3.10 Thành phần pha (XRD): ảnh ghép 12h đến 48 33 Hình 3.12 Giản đồ XRD mẫu Ag/HAp/Ti 35 Hình 3.13 Ảnh SEM mẫu Ag/HAp/Ti 36 Hình 3.14 Ảnh chụp mẫu Ag/HAp/Ti 37 Hình 3.15 Khả ức chế hình thành chủng Streptococcus mutans mẫu nghiên cứu: 0h (a), 5h (b), 12h (c), 24h (d) 40 DANH M C BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng giá trị hàm lượng chất có dung dịch SBF SBF cải tiến 19 Bảng 3.1 Bảng thành phần nguyên tố mẫu Ti sau ngâm dung dịch SBF 28 ngày (có xử lí dung dịch H2O2) 27 DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT 2θ : Góc nhiễu x tia X a, b, c : Hằng số m ng tinh thể d : Khoảng cách hai mặt phẳng tinh thể t : Thời gian ngâm mẫu SBF : Dung dịch sinh h c mô XRD : Nhiễu x tia X SEM : Hiển vi điện tử quét TEM : Hiển vi điện tử truyền qua AFM : Hiển vi nguyên tử lực MAO : Q trình oxi hố vi hồ quang FT-IR : Phổ hấp phụ hồng ngo i HAp : Hydroxyapatite DCPD : Dicyclopentadiene EDTA : Ethylene diamine tetraacetic acid EDX : Phổ tán x lượng tia X XPS : Phổ quang điện tử tia X MỞ ẦU Hiện nay, ngành phẫu thuật chấn thương chỉnh hình dùng nhiều lo i vật liệu khác để làm nẹp vít cố định xương trình thay hàn gắn xương như: hợp kim cobalt, thép không gỉ 316L, titanium (Ti) hợp kim Ti (Ti6Al4V, TiN, TiO2) Trong đó, Ti hợp kim Ti trở thành vật liệu kim lo i y sinh phổ biến cho ứng dụng chỉnh hình nha khoa độ bền lí, hố cao Tuy nhiên, ho t tính sinh h c Ti khơng cao [1], [2], [3], [4], [5] Do đó, để tăng khả ứng dụng, đặc biệt tăng tính tương thích sinh h c vật liệu Ti thể người, nhiều nghiên cứu việc chế t o lớp phủ tương thích sinh h c bề mặt Ti đ tiến hành Đặc biệt, hướng chế t o lớp phủ hydroxyapatite (HAp) nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tính vượt trội [6] Trên thực tế, sử dụng vật liệu cấy ghép từ Ti hợp kim gây viêm nhiễm t i khu vực cấy ghép dẫn đến phản ứng đào thải làm giảm hiệu trình cấy ghép ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe bệnh nhân [2], [3] Do đó, giải pháp đặt bổ sung nano b c lớp phủ HAp nhằm tăng khả kháng khuẩn vật liệu cấy ghép Sự kết hợp tính tương thích sinh h c tốt lớp phủ HAp với khả kháng khuẩn nano b c tính bền vật liệu Ti t o vật liệu đáp ứng định hướng ứng dụng cấy ghép xương Tuy nhiên, việc chế t o lớp phủ Ag/HAp đế Ti chưa nghiên cứu rộng r i Trước tình hình đó, ch n đề tài “ HẾ T O, KHẢO S T Ặ TRƢNG HO Ag/HAp TRÊN LÍ V KHẢ NĂNG KH NG KHUẨN Ế TITANIUM TRONG VẬT LIỆU ẤY GHÉP XƢƠNG” ỦA LỚP PHỦ ỊNH HƢỚNG ỨNG NG L M 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Một số kết đ t sau: - Chế t o thành công lớp phủ Ag/HAp bề mặt chất kim lo i titanium thông qua 03 giai đo n: (1) oxi hoá bề mặt kim lo i titanium tác nhân oxi hoá H2O2, (2) phủ HAp bề mặt kim lo i sau xử lí phương pháp ngâm tẩm dịch sinh h c SBF có nồng độ tăng gấp lần, (3) phủ Ag bề mặt HAp/Ti phương pháp khử Ag+ với tác nhân khử glucose - Vật liệu Ag/HAp/Ti có khả tiêu diệt vi khuẩn Streptococcus mutans, chủng khó tiêu diệt, thường xuất mảng bám lợi, vết thương hở vòm h ng, miệng - Các đặc trưng lớp phủ đ xác định phương pháp kĩ thuật phân tích đ i 4.2 Kiến nghị Lớp phủ Ag/HAp bề mặt kim lo i titanium có tiềm phát triển ứng dụng cấy ghép xương, đặc biệt kĩ thuật implant Vì vậy, nghiên cứu tiếp tục thực theo hướng cấy ghép vào cá thể sống chuột, thỏ để đánh giá khả phát triển ứng dụng vật liệu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] X.-X W Dong-Yang Lin, “Electrodeposition of hydroxyapatite coating on CoNiCrMo substrate in dilute solution,” Surf Coat Technol., vol 204, pp 3205–3213, 2010 [2] N R S Tamilselvi, V Raman, “Corrosion behaviour of Ti6Al7Nb and Ti6Al4V ELI alloys in the simulated body fluid solution by electrochemical impedance spectroscopy,” Electrochim Acta, pp 839–846, 2006 [3] L A da S V.A Alves, R.Q Reis, I.C.B Santos, D.G Souza, T de F Gonỗalves, M.A Pereira-da-Silva, A Rossi, In situ impedance spectroscopy study of the electrochemical corrosion of Ti and Ti – 6Al – 4V in simulated body fluid at 25oC and 37oC,” Corros Sci., vol 52, pp 2473–2482, 2009 [4] J K L M.M Dewidar, K.A Khalil, “Processing and mechanical properties of porous 316L stainless steel for biomedical applications,” Trans Nonferrous Met Soc China, vol 17, pp 468–473, 2007 [5] A M B K Prem Ananth, A Joseph Nathanael, Sujin P Jose, Tae Hwan Oh, D Mangalaraj, “Controlled electrophoretic deposition of HAp/β -TCP composite coatings on piranha treated 316L SS for enhanced mechanical and biological properties,” Appl Surf Sci., vol 353, pp 189–199, 2015 [6] Z -c Z and J -m R Fan, J Chen , J.-p Zou, Q Wan, “Bone-like apatite formation on HA/316L stainless steel composite surface in simulated body fluid,” Trans Nonferrous Met Soc China, vol 19, pp 347–352, 2009 [7] S M Best, A E Porter, E S Thian, and J Huang, “Bioceramics : Past , present and for the future,” vol 28, pp 1319–1327, 2008 [8] N T Á Tuyết, “Nghiên cứu chế t o lớp phủ hydroxyapatite có khả tương thích sinh h c vật liệu titanium phương pháp sol – gel,” Thư viện Quốc gia Việt Nam, 2019 [9] C J Tredwin, “Sol -Gel Derived Hydroxyapatite, Fluorhydroxyapatite and Fluorapatite Coatings for Titanium Implants,” A thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy,” Univ Coll London, p 2009, 2009 [10] M S and Chihiro Mochizuki and T Hayakawa, “Fabrication of Apatite 43 Films on Ti Substrates of Simple and Complicated Shapes by Using Stable Solutions of Ca Complex,” Licens IntechOpen, 2018 [11] W Q Yan, T Nakamura, M Kobayashi, H M Kim, F Miyaji, and T Kokubo, “Bonding of chemically treated titanium implants to bone,” J Biomed Mater Res., vol 37, no 2, pp 267–275, 1997 [12] W Yue-qin, T A O Jie, and W Ling, “HA coating on titanium with nanotubular anodized TiO2 intermediate layer via electrochemical deposition,” Transactions of Nonferrous Metals Society of China, vol 18, pp 631–635, 2007 [13] X J Wang, Y C Li, J G Lin, P D Hodgson, and C E Wen, “Apatiteinducing ability of titanium oxide layer on titanium surface: The effect of surface energy,” J Mater Res., vol 23, no 6, pp 1682–1688, 2008 [14] A Kar, K S Raja, and M Misra, “Electrodeposition of hydroxyapatite onto nanotubular TiO2 for implant applications,” Surface and Coatings Technology, vol 201, pp 3723–3731, 2006 [15] S S N Ohtsu, Y Nakamura, “Surface & Coatings Technology Thin hydroxyapatite coating on titanium fabricated by chemical coating process using calcium phosphate slurry,” Surf Coat Technol, vol 206, no 8, pp 2616–2621, 2012 [16] F Barrere, C A Van Blitterswijk, K De Groot, and P Layrolle, “Influence of ionic strength and carbonate on the Ca-P coating formation from SBF×5 solution,” Biomaterials, vol 23, no 9, pp 1921–1930, 2002 [17] K T Scott, “Plasma sprayed coatings,” J Biomed Mater Res, vol 21, pp 1375–1381, 1988 [18] K E Healy and P Ducheyne, “Hydration and preferential molecular adsorption on titanium in vitro,” Biomaterials, vol 13, no 8, pp 553–561, 1992 [19] H J Ducheyne P, Radin S, Heughebaert M, “Calcium phosphate ceramic coating on porous titanium: effect of structure and composition on electrophoretic deposition, vacuum sintering and in vitro dissolution,” 44 Biomaterials, pp 244–54, 1990 [20] A Dey, A K Mukhopadhyay, S Gangadharan, M K Sinha, D Basu, and N R Bandyopadhyay, “Nanoindentation study of microplasma sprayed hydroxyapatite coating,” Ceramics International, vol 35, no pp 2295– 2304, 2009 [21] M Cavalli, G Gnappi, A Montenero, D Bersani, P P Lottici, S Kaciulis, S Kaciulis, M Fini, “Hydroxy and fluorapatite films on Ti alloy substrates: Solgel preparation and characterization,” Journal of Materials Science, pp 3253–3260, 2001 [22] F Barrère, P Layrolle, C A Van Blitterswijk, and K De Groot, “Biomimetic coatings on titanium: A crystal growth study of octacalcium phosphate,” Journal of Materials Science: Materials in Medicine, vol 12, no pp 529–534, 2001 [23] G K Barrere F, Layrolle P, van Blitterswijk CA, “Biomimetic Ca-P coating on Ti6Al4V: crystal growth study of octacalcium phosphate and inhibition by Mg2+ and HCO3-,” Bone, vol 25, pp 10–11, 1999 [24] G K Barrere F, Stigter M, Layrolle P, van Blitterswijk CA, “In vitro dissolution of various calcium carbonate preparations,”, Calcified Tissue International, vol 49, pp 67–70, 2001 [25] T Kokubo, H Kushitani, S Sakka, T Kitsugi, and T Yamamuro, “Solutions able to reproduce in vivo surface‐structure changes in bioactive glass‐ceramic A‐W3,” Journal of Biomedical Materials Research, vol 24, no pp 721– 734, 1990 [26] P Li, I Kangasniemi, K de Groot, and T Kokubo, “Bonelike Hydroxyapatite Induction by a Gel‐Derived Titania on a Titanium Substrate,” Journal of the American Ceramic Society, vol 77, no pp 1307–1312, 1994 [27] T Peltola, M Pätsi, H Rahiala, I Kangasniemi, and A Yli-Urpo, “Calcium phosphate induction by sol-gel-derived titania coatings on titanium substrates in vitro,” Journal of Biomedical Materials Research, vol 41, no pp 504– 45 510, 1998 [28] P Li and P Ducheyne, “Quasi-biological apatite film induced by titanium in a simulated body fluid,” Journal of Biomedical Materials Research, vol 41, no pp 341–348, 1998 [29] H B Wen, J G C Wolke, J R De Wijn, W Q Liu, F Z Cui, and K De Groot, “Fast precipitation of calcium phosphate layers on titanium induced by simple chemical treatments,” Biomaterials, vol 18, no 22 pp 1471–1478, 1997 [30] C Ohtsuki, H Iida, S Hayakawa, and A Osaka, “Bioactivity of titanium treated with hydrogen peroxide solutions containing metal chlorides,” Journal of Biomedical Materials Research, vol 35, no pp 39–47, 1997 [31] H M Kim, F Miyaji, T Kokubo, and T Nakamura, “Preparation of bioactive Ti and its alloys via simple chemical surface treatment,” Journal of Biomedical Materials Research, vol 32, no pp 409–417, 1996 [32] X Lu et al., “Nano-Ag-loaded hydroxyapatite coatings on titanium surfaces by electrochemical deposition,” J R Soc Interface, vol 8, no 57, pp 529– 539, 2011 [33] Y Yan, X Zhang, Y Huang, Q Ding, and X Pang, “Applied Surface Science Antibacterial and bioactivity of silver substituted hydroxyapatite / TiO2 nanotube composite coatings on titanium,” Appl Surf Sci., vol 314, pp 348–357, 2014 [34] Y Wang et al., “Biomaterials Science Multifunctional HA/Cu nano-coatings on titanium using PPy coordination and doping via pulse,” pp 575–585, 2018 [35] X Zhang et al., “Synthesis and characterization of a bi-functional hydroxyapatite / Cu-doped TiO2 composite coating,” Ceram Int., 2018 [36] X Zhang et al., “Corrosion behavior of Zn-incorporated antibacterial TiO2 porous coating on titanium,” Ceram Int., 2016 [37] X Chang, “Nanostructured Ag+-substituted fluorhydroxyapatite-TiO2 coatings for enhanced bactericidal effects and osteoinductivity of Ti for 46 biomedical applications,” International Journal of Nanomedicine, pp 2665– 2684, 2018 [38] X Bai, S Sandukas, M Appleford, J L Ong, and A Rabiei, “Antibacterial effect and cytotoxicity of Ag-doped functionally graded hydroxyapatite coatings,” J Biomed Mater Res - Part B Appl Biomater., vol 100 B, no 2, pp 553–561, 2012 [39] I R de L M.J Hajipour, K.M Fromm, A Akbar Ashkarran, D Jimenez de Aberasturi and M M T Rojo, V Serpooshan, W.J Parak, “Anti-bacterial properties of ethanolic,” CelPress, pp 499–511, 2016 [40] A Kozlovsky, Z Artzi, O Moses, N Kamin-Belsky, and R B.-N Greenstein, “Interaction of Chlorhexidine With Smooth and Rough Types of Titanium Surfaces,” J Periodontol., vol 77, no 7, pp 1194–1200, 2006 [41] M Morra et al., “Adsorption of cationic antibacterial on collagen-coated titanium implant devices,” Biomed Pharmacother., vol 58, no SPEC ISS., pp 418–422, 2004 [42] M E Barbour, D J O‟Sullivan, and D C Jagger, “Chlorhexidine adsorption to anatase and rutile titanium dioxide,” Colloids Surfaces A Physicochem Eng Asp., vol 307, no 1–3, pp 116–120, 2007 [43] R Dastjerdi and M Montazer, “A review on the application of inorganic nano-structured materials in the modification of textiles: Focus on antimicrobial properties,” Colloids Surfaces B Biointerfaces, vol 79, no 1, pp 5– 18, 2010 [44] S L Percival, P G Bowler, and D Russell, “Bacterial resistance to silver in wound care,” J Hosp Infect., vol 60, no 1, pp 1–7, 2005 [45] X He, X Zhang, X Wang, and L Qin, “Review of Antibacterial Activity of Titanium-Based Implants‟ Surfaces Fabricated by Micro-Arc Oxidation,” Coatings, vol 7, no 3, p 45, 2017 [46] M Bosetti, A Massè, E Tobin, and M Cannas, “Silver coated materials for external fixation devices: In vitro biocompatibility and genotoxicity,” Biomaterials, vol 23, no 3, pp 887–892, 2002 47 [47] H J Ruan, C Y Fan, X Bin Zheng, Y Zhang, and Y K Chen, “In vitro antibacterial and osteogenic properties of plasma sprayed silver-containing hydroxyapatite coating,” Chinese Sci Bull., vol 54, no 23, pp 4438–4445, 2009 [48] M Thukkaram et al., “Antibacterial activity of a porous silver doped TiO2 coating on titanium substrates synthesized by plasma electrolytic oxidation,” Appl Surf Sci., p 144235, 2019 [49] N T D N L H L V H Trần Đ i Lâm, “Các phương pháp phân tích hố lí vật liệu,” Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội, p 2017, 2017 [50] D Whiley, R.A., and Beighton, “„Streptococci and Oral Streptococci.,‟” BiteSized Tutorials, p 2013, 2013 [51] O A Ohtsuki C, Iida H, Hayakawa S, “Bioactivity of titanium treated with hydrogen peroxide solutions containing metal chloride,” J Biomed Mater Res, vol 35, pp 39–47, 1997 [52] P Đ T Nguyễn Thị Trúc Linh, “Characteristics of hydroxyapatite coating on Ti-6Al-4V substrate fabricated via sequent H2O2 -oxidizing and RF-sputtering processes,” Vietnam J Chem, vol 58, no 5, pp 655–661, 2020 [53] M.F Hsiech, R.J Chung, K.C Huang, L.H Perng, F.I Chou, T.S Chin “Anti-Microbial Hydroxyapatite Particles Synthesized by a Sol–Gel Route,” Journal of Sol-Gel Science and Technology, vol 33, pp 229–239, 2003 [54] P.N Kumta, C Sfeir, D.H Lee, D Olton, D Choi, “Nanostructured calcium phosphates for biomedical applications: novel synthesis and characterization,” vol 1, no 1, pp 65-83, 2005 [55] Y T Kokubo T, Kushitani H, Sakka S, Kitsugi T, “Solutions able to reproduce in vivo surface-structure changes in bioactive glass-ceramics A– W3,” J Biomed Mater Res, vol 24, pp 721–34, 1990 [56] A Pérez et al., “Silver Nanoparticles at Biocompatible Dosage Synergistically Increases Bacterial Susceptibility to Antibiotics,” BMC Public Health, vol 5, no 1, pp 1–8, 2017 [57] R Thomas, S Snigdha, K B Bhavitha, S Babu, A Ajith, and E K 48 Radhakrishnan, “Biofabricated silver nanoparticles incorporated polymethyl methacrylate as a dental adhesive material with antibacterial and antibiofilm activity against Streptococcus mutans,” Biotech, vol 8, no 9, 2018 PL PH L C Phụ lục Phổ EDX bề mặt kim loại Ti ban đầu PL Phụ lục Giản đồ XRD mẫu bột thu hồi từ cặn rắn bình ngâm mẫu Phụ lục Phổ FTIR mẫu bột thu hồi từ cặn rắn bình ngâm mẫu PL Phụ lục Phổ EDX mẫu Ti-SBF-28 (khơng xử lí dung dịch H2O2) PL Phụ lục Giản đồ XRD mẫu TiO2/Ti ngâm với dung dịch SBFx5 12h Phụ lục Giản đồ XRD mẫu TiO2/Ti ngâm với dung dịch SBFx5 24h PL Phụ lục Giản đồ XRD mẫu TiO2/Ti ngâm với dung dịch SBFx5 36h PL Phụ lục File số liệu số OD đo khả kháng khuẩn Streptococcus mutans mẫu Ag/HAp/Ti PL Phụ lục File kết chứng nhận khả kháng khuẩn Streptococcus mutans mẫu Ag/HAp/Ti ... Ế TITANIUM TRONG VẬT LIỆU ẤY GHÉP XƢƠNG” ỦA LỚP PHỦ ỊNH HƢỚNG ỨNG NG L M hƣơng TỔNG QUAN Trong luận văn này, đ tiến hành chế t o, khảo sát đặc trưng hố lí khả kháng khuẩn lớp phủ Ag/HAp đế Titanium. .. b c lớp phủ HAp nhằm tăng khả kháng khuẩn vật liệu cấy ghép Sự kết hợp tính tương thích sinh h c tốt lớp phủ HAp với khả kháng khuẩn nano b c tính bền vật liệu Ti t o vật liệu đáp ứng định hướng. .. hiệu kháng khuẩn vật liệu cấy ghép phải cân khả chống ăn mòn tốt khả ăn mòn lớp phủ kháng khuẩn l i nghiên cứu Trong đề tài này, nhóm tác giả đ điều chế kết hợp lớp phủ TiO2 kháng khuẩn với Zn đế