Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược trị bệnh lở loét do vi khuẩn aeromonas hydrophila gây ra trên cá lóc đen (channa striata bloch, 1793) trong điều kiện thực nghiệm

57 20 0
Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược trị bệnh lở loét do vi khuẩn aeromonas hydrophila gây ra trên cá lóc đen (channa striata bloch, 1793) trong điều kiện thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -& ĐẶNG THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH ÉP MỘT SỐ LOẠI THẢO DƢỢC TRỊ BỆNH LỞ LOÉT DO VI KHUẨN Aeromonas hydrophila GÂY RA TRÊN CÁ LÓC ĐEN (Channa striata Bloch, 1793) TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN Nghệ An - 5/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -& - NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH ÉP MỘT SỐ LOẠI THẢO DƢỢC TRỊ BỆNH LỞ LOÉT DO VI KHUẨN Aeromonas hydrophila GÂY RA TRÊN CÁ LÓC ĐEN (Channa striata Bloch, 1793) TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Đặng Thị Phƣợng Lớp : 53K - NTTS Người hướng dẫn: ThS Trƣơng Thị Thành Vinh Nghệ An - 5/2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân, giúp đỡ nhiều thầy cô giáo Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Trường Đại Học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa, Phịng thí nghiệm khoa tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình thực tập Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô giáo Trương Thị Thành Vinh, tận tình hướng dẫn, dạy suốt q trình thực tập cuối khóa hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 53K_NTTS toàn thể bạn bè, gia đình động viên, bên cạnh, giúp đỡ suốt thời gian qua Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp, có nhiều cố gắng, nhiên thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh sai sót Rất mong quan tâm, góp ý thầy để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Sinh Viên Đặng Thị Phƣợng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung ThS Thạc sỹ Ctv Cộng tác viên Mm Milimet Vkk Vòng kháng khuẩn FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc G Gam Ml Mililit Mg/l CT NTTS Miligam lít Cơng thức Ni trồng thủy sản DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Thủy sản dần trở thành ngành kinh tế quan trọng chiến lược đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm phạm vi toàn cầu Năm 2013, tổng sản lượng thủy sản toàn giới đạt khoảng 161 triệu (FAO, 2014) Trong cấu phát triển thủy sản giới cá nước nhóm đối tượng thủy sản chiếm tỷ trọng chủ yếu (58%) Riêng Việt Nam, cá nước chiếm 50% tổng sản lượng nuôi trồng hàng năm nước, tức khoảng 1,5 triệu tấn/năm Tuy nhiên, dịch bệnh thách thức lớn phát triển nuôi trồng thủy sản nước khơng riêng với Việt Nam mà cịn vấn đề nuôi trồng thủy sản giới, đặc biệt bệnh vi khuẩn Ở Mỹ, năm 2006, 45% cá giống thuộc giống cá da trơn chết bệnh, đó, 60% tác nhân bệnh vi khuẩn Hàng năm, thiệt hại cá da trơn bệnh vi khuẩn Mỹ ước tính khoảng 80 triệu USD Bệnh vi khuẩn thường xuyên gây thiệt hại nặng nề cho nghề nuôi cá nước Ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc, Ở Việt Nam, chưa có số liệu thống kê thức bệnh vi khuẩn xem tác nhân gây hại chủ yếu nghề ni cá nước Cá lóc đen (Channa striata Bloch, 1793) đối tượng nuôi tiềm có giá trị kinh tế cao nuôi phổ biến nước ta Tuy nhiên, tỷ lệ cá nhiễm bệnh lở loét vi khuẩn Aeromonas hydrophila thách thức ảnh hưởng không nhỏ đến tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng Khi cá nuôi bị bệnh nhiễm khuẩn, thuốc kháng sinh dường lựa chọn người ni góp phần quan trọng đến việc điều trị bệnh có hiệu Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc kháng sinh nhiều, không định không cách dẫn đến vấn đề kháng thuốc NTTS, làm giảm giá trị thương mại sản phẩm từ dẫn đến nguy thị trường rào cản chất lượng từ quốc gia tẩy chay người tiêu dùng (Aoki & ctv, 1990) Vì để góp phần hạn chế rủi ro phịng trị bệnh tác nhân gây bệnh cần thiết Ngoài việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh động vật thủy sản để lại dư lượng sản phẩm gây hại cho người tiêu dùng khả tiêu thụ sản phẩm Do việc nghiên cứu sử dụng loại thảo dược phòng trị bệnh nhiễm khuẩn cho đối tượng động vật thủy sản vừa đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm vừa thân thiện với mơi trường sinh thái Xuất phát từ yêu cầu, điều kiện thực tế, thực đề tài: “Nghiên cứu khả kháng khuẩn dịch ép số loại thảo dƣợc trị bệnh lở loét vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây cá lóc đen (Channa striata Bloch, 1793) điều kiện thực nghiệm” Với mục tiêu đánh giá hiệu dịch ép số loại thảo dược để trị bệnh lở loét vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây cá Lóc đen (Channa striata Bloch, 1793) Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1 Tỏi  Hệ thống phân loại: Giới: Plantae Bộ: Asparagales Họ: Alliaceae Phân họ: Allioideae Giống: Allieae Chi: Allium Lồi: A.sativum Hình 1.1 Tỏi (Allium sativum) Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) lồi thực vật thuộc họ Hành, nghĩa có họ hàng với hành tây, hành ta, hành tím, tỏi tây, v.v người sử dụng làm gia vị, thuốc, rau loài họ hàng - Đặc điểm: Thuộc dạng thảo dược sống nhiều năm Thân thực hình trụ, phía mang nhiều rễ phụ, phía mang nhiều Lá cứng, hình dải, thẳng dài 15 – 50cm, rộng 1- Tỷ lệ cá phát bệnh thí nghiệm trị bệnh (%) 120% 100% 80% CT1 60% CT2 40% 20% 0% Ngày theo dõi Hình 3.8 Tỷ lệ cá phát bệnh thí nghiệm trị bệnh Qua bảng 3.4 hình 3.8 ta thấy: Đối với CT1 sử dụng thức ăn có trộn kháng sinh Tetracyclin cho cá nhận thấy từ ngày thứ đến ngày thứ 5, tỷ lệ cá bị bệnh có xu hướng tăng từ 13,33% ( ngày thứ 2) đến 46,67% ( ngày thứ 5), từ ngày thứ 6, tỷ lệ cá bị phát bệnh khơng cịn tăng thêm, số có hiên tượng bắt đầu lành vết thương Đến ngày thứ 7, số bị chết lại bị phát bệnh hết triệu chứng bệnh nặng, chúng hoạt động bơi lội linh loạt, sử dụng thức ăn nhiều hơn, tỷ lệ phát bệnh cịn 30% Ở cơng thức tỷ lệ cá phát bệnh không ngừng tăng lên rõ rệt suốt ngày theo dõi, đến hết ngày thứ 7, tất cá có cơng thức bị nhiễm bệnh Bảng 3.5 Tỷ lệ sống cá thí nghiệm trị bệnh Ngày thí nghiệm Tỷ lệ sống CT1 CT2 100% 100% 93,33% 93,33% 83,33% 83,33% 83,33% 56,67% 76,67% 43,33% 66,67% 33,33% 66,67% 30% Tỷ lệ sống cá thí nghiệm trị bệnh (%) 100% 90% 80% 70% 60% CT1 50% CT2 40% 30% 20% 10% 0% Ngày theo dõi Hình 3.9 Tỷ lệ sống cá thí nghiệm trị bệnh Dựa vào bảng 3.5 hình 3.9 ta thấy, ngày đầu, tỷ lệ sống cá công thức thí nghiệm khơng khác Điều giải thích cá ni điều kiên giống thời gian dài nên cảm nhiễm, sức chịu đựng chúng tương đương Tuy nghiên, kể từ ngày thứ trở đi, cơng thức có khác biệt rõ rệt, tỷ lệ sống có chênh lệch lớn, cơng thức 56,67% công thức cho cá ăn thức ăn trộn kháng sinh 83,33% Kết thúc trình ngày theo dõi tỷ lệ sống CT1 đạt 66,67%, tỷ lệ sống cá CT2 đạt 30% Năm 2008, Trương Thị Mỹ Hạnh ctv nghiên cứu khả kháng khuẩn A.hydrophila dịch ép từ hẹ gây bệnh xuất huyết cá rô phi Kết trị bệnh cá rơ phi nhiễm khuẩn A.hydrophila quy mơ phịng thí nghiệm sử dụng nước ép hẹ trộn vào thức ăn viên đạt tỷ lệ sống 50% so với lơ thí nghiệm Như so với nghiên cứu dịch ép tỏi nồng độ 50% trị bệnh lở loét vi khuẩn A.hydrophila cá lóc đen với tỷ lệ sống 30% thấp kết nghiên cứu trên, ngược lại sử dụng kháng sinh Tetracyclin trị bệnh lở loét vi khuẩn A.hydrophila cá lóc đen cho tỉ lệ sống cao 66,67% Theo Huỳnh Kim Diệu (2011) gây cảm nhiễm cá Tra với vi khuẩn A.hydrophila gây bệnh xuât huyết tỉ lệ chết 11,67% nghiệm thức cho cá ăn thức bổ sung Xuân hoa So với kết nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ sống thấp kết nghiên cứu Theo kết nghiên cứu tác dụng trị bệnh vi khuẩn V.vulnificus cá bống bớp dịch ép củ tỏi nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học ngành NTTS hướng dẫn ThS.Nguyễn Thị Thanh (2014) cho thấy tỉ lệ sống đạt 63% cao so với kết nghiên cứu việc dùng dịch ép tỏi nồng độ 50% tỷ lệ sống đạt 30% Với kết nghiên cứu này, sử dụng dịch ép tỏi nồng độ 50% phương pháp hiệu việc trị bệnh vi khuẩn A.hydrophila cá lóc đen 3.5 Tái phân lập định danh vi khuẩn Bảng 3.6 Kết phân lập vi khuẩn gây bệnh lở loét cá lóc đen Đặc điểm sinh hóa Chủng Gram - Hình dạng tế bào Hình que Hình dạng khuẩn lạc Trịn, lồi, nhẵn Màu khuẩn lạc Vàng nhạt Kích thước 0,1 - 1µm Phát triển mơi trường NA Có Khả di động Có Tên lồi Aeromonas hydrophila KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Dịch ép loại thảo dược Tỏi, Gừng, Hẹ, Cỏ mực có khả kháng vi khuẩn Aeromonas hydrophila với mức độ khác nhau.Tỏi có đường kính kháng khuẩn cao (25,97mm) cao so với thuốc kháng sinh Oxacillin (18,87mm) tương đương với kháng sinh Tetracyclin (25,93mm) Gừng, hẹ có tính kháng khuẩn trung bình (13,07mm 11,33mm) cịn Cỏ mực có tính kháng khuẩn (9,9mm) Dịch ép tỏi pha loãng tỷ lệ pha 1:1 với số loại dung mơi: rượu,cồn 950, nước cất có khả kháng vi khuẩn Aeromonas hydrophila với đường kính kháng khuẩn 25,27mm; 25,23mm; 25,53mm, dịch ép tỏi với chloroform đạt 9,2mm Ở nồng độ khác khả kháng khuẩn dịch ép tỏi khác Dịch ép tỏi pha lỗng với nồng độ 100%, 50% có tính kháng vi khuẩn Aeromonas hydrophila cao với đường kính kháng khuẩn 25,53mm; 20,13mm tính kháng khuẩn giảm dần nồng độ xuống mức 25%; 12,5% đạt mức trung bình Dịch ép tỏi với nồng độ 50% có khả trị bệnh tốt cá lóc đen bị bệnh vi khuẩn Aeromonas hydrophila với tỷ lệ sống đạt 30% KIẾN NGHỊ Có thể dùng tỏi để trị bệnh lở loét vi khuẩn Aeromonas hydrophila Nên tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm tác dụng trị bệnh loại thảo dược cá lóc đen TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Dân (2000) , Kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt, Trường Đh Nơng Lâm Huế] Tạ Thị Bình(2006), Bài giảng ký thuật nuôi cá nước ngọt, khoa Nông Lâm Ngư- Đại học Vinh Phan Thị Thu Hiền, Lê Thị Thúy Giang, Nguyễn Quang Huy, (2011), Một số bệnh thường gặp cá lăng vàng Mystus nemurus nuôi lồng hồ chứa Bản tin Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, Số (Quý IV năm 2011) Đỗ Thị Hịa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Đỗ Thị Mi (2004), Giáo trình bệnh động vật Thủy sản, Nhà xuất Nơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Hà ctv (2013), tác dụng bột củ tỏi bột gừng tác nhân gây bệnh lở loét cá Bống Bớp(Bostrichthys sinensis) điều kiện thực nghiệm, nhận đăng tạp chí khoa học, Đại học Vinh Trương Thị Mỹ Hạnh(2006) ,Nghiên cứu tính kháng thuốc số lồi vi khuẩn thu cá Song cá giò bị bệnh khu vực Quảng Ninh Hải Phòng , luận văn thạc sĩ nông nghiệp , Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trương Thị Mỹ Hạnh(2008) ,Nghiên cứu tính kháng khuẩn kháng nấm số loại thảo mộc, Báo cáo đề tài khoa học Viện NCNTTS I, Bắc Ninh Trần Ngọc Hùng, Trương Thị Thành Vinh, 2011 Bước đầu xác định thành phần loài vi khuẩn xuất cá Ghé (Bagarius rutilus NG & Kottelat, 2000) Nghệ An, Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường đại học cao đẳng khối Nơng Lâm Ngư tồn quốc, Lần thứ 5, Cần Thơ ngày tháng 5/2011, trang 593 Huỳnh Kim Diệu (2011) nghiên cứu khả kháng khuẩn cỏ mực thu khu vực đồng sông Cửu Long 10 Nguyễn Thị Thanh (2011) thử nghiệm khả phòng trị bệnh lở loét vi khuẩn Streptococcus spp cá trê lai hỗn hợp dịch ép củ tỏi húng 11 Trần Ngọc Hùng, Trương Thị Thành Vinh 2012 nghiên cứu tính kháng khuẩn số loại thảo mộc với vi khuẩn Streptococcus spp gây bệnh lỡ loét rô phi vằn 12 Trần Ngọc Hùng, Trương Thị Thành Vinh, 2014 Kết thử nghiệm dịch ép củ tỏi (Allium sativum L) phòng trị bệnh vi khuẩn Streptococcus sp gây cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus) Tạp chí Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn số 238 năm 2014, trang 87 – 92 13 Lý Thị Thanh Loan (2006), Một số bệnh thường gặp cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi đồng sông Cửa Long, Hội thảo lý sức khỏe động vật thủy sản nước miền Bắc Ngày 19 – 20/12/2006 Lạng Sơn 14 Trần Thị Thanh Tâm (2003), Nghiên cứu bệnh đốm trắng cá Tra( Pangasianodon hypophthalmus) nuôi công nghiệp, tuyển tập báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Bắc Ninh 15 Bùi Quang Tề, Lê Xuân Thành, Nguyễn Thị Biên Thùy, Cù Hữu Phú Nguyễn Thị Hảo (2006), Kết nghiên cứu vacxin phòng bệnh xuất huyết nội tạng (đốm trắng) cho cá Tra, Tạp chí thủy sản, số 11/2006, trang 20 – 24 16 Đinh Thị Thủy (2007), Nghiên cứu bệnh nguy hiểm thường gặp cá Rô phi nuôi thâm canh - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II (Thông tin KHCN & Kinh tế thủy sản, số 12/2007 17 Nguyễn Đình Vinh, Tạ Thị Bình, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Kiêm Sơn, 2015a Đặc điểm sinh học sinh sản cá Ngạch (Cranoglanis bouderius (Richardson, 1846) Nghệ An Tuyển tập Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 6, trang 1821-1827 18 Nguyễn Đình Vinh, Ngô Thị Hồng Giang, Nguyễn Hữu Dực Chu Chí Thiết, 2015b Ảnh hưởng thức ăn, mật độ ương đến tỷ lệ sống tăng trưởng cá Ngạnh - Cranoglanis bouderius (Richardson, 1846) giai đoạn cá hương đến cá giống Nghệ An Tạp chí Khoa học Công nghệ số 3/2015, trang 72-77 19 Đỗ Tất Lợi(2006),Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học 20 Bùi Quang Tề (1998), Giáo trình bệnh động vật thủy sản,NXB Nông nghiệp Hà Nội 21 Bùi Quang Tề,Đỗ Thị Hòa, Lê Xuân Thành ctv(2006),Dự thảo danh mục chất thay hóa chất, kháng sinh chế phẩm sinh học cấm sử dụng NTTS 22 Nguyễn Ngọc Phước , Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Quang Linh,Ngô Thị Hương Giang,Nguyễn Nam Quang(2007), Sử dụng thảo dược chế phẩm từ thảo dược điều kiện bệnh vi khuẩn cho động vật thủy sản,Kỷ yếu khoa học 23 Nguyễn Thị Thanh (2008), giáo trình bệnh học thủy sản ,Trường Đại học Vinh khoa Nông Lâm Ngư 24 Phạm Văn Thư (2006), Kết điều tra trạng sử dụng thuốc nam thí nghiệm tách chiết số hợp chất từ thảo dược phòng trị bệnh động vật thủy sản 25 Nguyễn Thị Vân Thái, Nguyễn Minh Phúc, Ngô Thị Kim, Nguyễn Kim Độ Lưu Thị Dung (2003), Bàn tiềm phòng chữa trị bệnh nhiễm khuẩn kháng sinh thảo mộc ni trồng thủy sản, Báo cáo cơng trình khoa học, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, 2003 26 Hà Kí (1995) , Phịng trị bệnh cho tơm cá, Báo cáo đề tài cấp nhà nước mã số KN04-12, Hà Nội 27 Lê Văn Yến (2006), Một số kết nghiên cứu ban đầu việc sử dụng dịch chiết từ có hoạt chất thảo dược phịng trị bệnh cua Scylla spp nuôi thương phẩm, tun tập cơng trình nghiên cứu khoa học, viện nghiên nuôi trồng thủy sản III 28 Nguyễn Ngọc Phước, Phạm Thị Phương Lan, Nguyễn Quang Linh, Kishio Hatai (2007), Nghiên cứu khả kháng nấm dịch chiết trầu, tạp chí Thủy sản, tháng 5/2007) 29 Lam Khanh (2006), Chữa phịng bệnh cho tơm tỏi-Thư viện đại học Nơng Lâm TP.HCM] Tài liệu nƣớc ngồi 30 Austin, B and D.Austin (1987), Gram-positive cocci, Bacterial fish pathogens: Disease in Farmed and Wild Fish, Ellis horwood limited, New York, pp 99-107 31 Bauer, O.N., Musseius, V.A and Strelkov, Y.A., (1973), Diseases of pond fishes Jerusalem, Keter Press, pp 39 - 40 32 Frerichs, G.N & Millar, (1993) Manual for the isolation and identification of fish bacterial pathogens Pisces Press Stirling, pp 58 33 Nichky.B.Buller (2004), Bacteria from fish and other aquatic animals, Senior Microbiologist Department of Agriculture South Perth Western Australia 394p (63) 34 Khuê Lập Trung (1985),Kỹ thuật phịng trị bệnh tơm,cá nhuyễn thể,NXB Nơng thơn Trung Quốc 35 (Ahmed.S.D & ctv, 2007) 36 Chuntao Yuan, Dongmei Li, Wei Chen, Fangfang Sun, Guanghong Wu, Yi Gong, Jianqing Tang, Meifang Shen vaf Xiaodong Han (2007), “Immunological and biochemical parameters in carp(Cyprinus carpio) after Qompsell feed ingredients for long-term administration”, Aquaculture Research 38(3), 246 - 255 37 Hasnabanna (2004), “Effect of some indigenous herbs in curing the disease of fish” 38 Huonjun Yin, Galina JEnzofroxacciney, Timea Racz, Pao Xu, Xie Jun and Zsigmond Jeney (2005), “Effect of two Chinese herbs (Astragalus radix and Scutelleria radix) on nonsp.ecifie immune resp.onse of tilapia, Oreochromis niloticus 39 Mohan Thakare (2004), “Pharmacological screening of some medicinal plants as antimicrobial and feed additives” 40 Sakanaka S, Kim M, Taniguchi M, Yamamoto T (1989), “Antibacteria Substances in Japanese Green Tea Extract against Streptococcus mutans, a Cariogenic Bacterium”, Agricultural and Biological Chemistry 1989; 53: 2307 – 1066 41 Sivaram.V, M.M.Bbu, G.Imanuel, S.Muugadass, T.Citarasu and M.P.Marian (2004), “Growth and immune resp.onse of junevile greasy groupers (Epinephelus taurvina) fed with herbal antibacterial active principle supplemented diets against Vibrio harveyi infections 42 Staporn Direkbusarakom (2004), “Application of Medicinal herbs to Aquacuture in Asia” Walailak J Sci & Tech 43 Thavasimuthu, Veeramani, Grasian, Namita and Vadivel (2006), “Influence of selected Indian immunostimulant herbs against white sp,ot syndrome virus (WSSV) infection in black tiger shrimp, Penaeus monodon with reference to haematological, biochemical and immunological changes” Tài liệu từ internet 44 Chu Mạnh Thắng, Lê Thị Hồng Thảo, Đỗ Viết Minh, Nguyễn Thành Long, Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp chế biến , bảo quản(dịch chiết, bột khô, dung dịch ) đến hàm lượng kháng sinh khả kháng khuẩn củ tỏi hành tây 45 http:/www.vcn.vnn.vn/Post/khoahoc/BCKHhagman/Nam2010/TA/B3thuc%20an.pdf 46 Đặng Thị Hoàng Oanh, Sử dụng chiết xuất thảo dược để phịng bệnh nhiễm khuẩn cá ni 47 http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=1180 48 ykhoa.net/yhoccotruyen/voha/vn062.htm 49 http://caytrongvatnuoi.com/cay-trong/dac-diem-sinh-hoc-cay-toi/ 50 http://123doc.org/document/1844325-tinh-hinh-nghien-cuu-su-dung-thao-duoc-trongphong-tri-benh-o-dong-vat-pptx.htm 51 http://www.tiepphat.com/ca/131-k-thut-nuoi-ca-lc-phn-2.html 52 http://aquanetviet.org/post/1278399/b-nh-do-vi-khu-n-aeromonas-hydrophila-g-y-ratr-n-c 53 Phương pháp bào chế thuốc,http//yhoccotruyen.com 54 http://thuvientructuyen.com PHỤ LỤC Phụ lục Kết xử lí spss loại kháng sinh số loại thảo dƣợc Descriptives VKK 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimu Maxi m mum 38.8000 34641 20000 37.9395 39.6605 38.60 39.20 25.9333 30551 17638 25.1744 26.6922 25.60 26.20 3 18.8667 11547 06667 18.5798 19.1535 18.80 19.00 34.1333 64291 37118 32.5363 35.7304 33.40 34.60 25.9667 1.11505 64377 23.1967 28.7366 24.70 26.80 13.0667 41633 24037 12.0324 14.1009 12.60 13.40 11.3333 32146 18559 10.5348 12.1319 11.10 11.70 9.9000 42426 30000 6.0881 13.7119 9.60 10.20 23 22.7870 10.16962 2.12051 18.3893 27.1846 9.60 39.20 Total VKK 1=CT1,2 Subset for alpha = 0.05 =CT2,3= CT3,4= CT4,5= CT5,6= CT6,7= CT7,8= CT8 Tukey HSDa N 9.9000 11.3333 3 3 25.9333 25.9667 3 Sig Duncana 13.0667 18.8667 34.1333 38.8000 099 1.000 1.000 1.000 1.000 3 3 25.9333 25.9667 11.3333 13.0667 18.8667 34.1333 38.80 00 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 2.824 1.000 9.9000 Sig 1.000 1.000 1.000 943 1.000 1.000 Phụ lục Kết xử lý spss tính kháng khuẩn dịch chiết tỏi với loại dung môi Descriptives VKK 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 25.2667 30551 17638 24.5078 26.0256 25.00 25.60 25.2333 32146 18559 24.4348 26.0319 25.00 25.60 3 9.2067 36350 20987 8.3037 10.1097 8.80 9.50 25.5333 1.00664 58119 23.0327 28.0340 24.60 26.60 12 21.3100 7.31629 2.11203 16.6615 25.9585 8.80 26.60 Total VKK 1=CT1,2 Subset for alpha = 0.05 =CT2,3= CT3,4= CT4 Tukey HSDa N 3 25.2333 25.2667 25.5333 Sig Duncana 9.2067 1.000 918 3 25.2333 25.2667 25.5333 Sig 9.2067 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .560 Phụ lục Kết xử lý spss tính kháng khuẩn dịch ép tỏi với mức nồng độ khác Descriptives VKK 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 25.9667 1.11505 64377 23.1967 28.7366 24.70 26.80 25.5333 1.00664 58119 23.0327 28.0340 24.60 26.60 3 19.0667 61101 35277 17.5488 20.5845 18.40 19.60 14.7667 90738 52387 12.5126 17.0207 14.10 15.80 12 21.3333 4.94522 1.42756 18.1913 24.4754 14.10 26.80 Total VKK 1=CT1, Subset for alpha = 0.05 2=CT2, 3=CT3, 4=CT4 Tukey HSD a N a 3 3 25.5333 25.9667 Sig Duncan 14.7667 19.0667 1.000 1.000 938 3 3 25.5333 25.9667 Sig 14.7667 19.0667 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed .584 VKK 1=CT1, Subset for alpha = 0.05 2=CT2, 3=CT3, 4=CT4 Tukey HSD a N a 3 3 25.5333 25.9667 Sig Duncan 14.7667 19.0667 1.000 1.000 938 3 3 25.5333 25.9667 Sig 14.7667 19.0667 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .584 ... HỌC VINH -& - NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH ÉP MỘT SỐ LOẠI THẢO DƢỢC TRỊ BỆNH LỞ LOÉT DO VI KHUẨN Aeromonas hydrophila GÂY RA TRÊN CÁ LÓC ĐEN (Channa striata Bloch, 1793) TRONG. .. thực tế, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu khả kháng khuẩn dịch ép số loại thảo dƣợc trị bệnh lở loét vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây cá lóc đen (Channa striata Bloch, 1793) điều kiện thực nghiệm? ?? Với... Thử nghiệm ảnh hưởng nồng độ pha loãng dịch ép thảo dược tới khả kháng vi khuẩn A hydrophila - ND4: Thử nghiệm khả trị bệnh lở loét cho cá lóc đen vi khuẩn A hydrophila gây dịch ép thảo dược điều

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan