Nghiên cứu tạo nano bạc bằng dung dịch agno3 từ dịch chiết nước lá húng quế và khả năng kháng khuẩn của nó

96 7 1
Nghiên cứu tạo nano bạc bằng dung dịch agno3 từ dịch chiết nước lá húng quế và khả năng kháng khuẩn của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ CẨM CHÂU NGHIÊN CỨU TẠO NANO BẠC BẰNG DUNG DỊCH AgNO3 TỪ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ HÚNG QUẾ VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ CẨM CHÂU NGHIÊN CỨU TẠO NANO BẠC BẰNG DUNG DỊCH AgNO3 TỪ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ HÚNG QUẾ VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NĨ Chun ngành: Hóa hữu Mã số: 60 44 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Cẩm Châu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Khái niệm lịch sử hình thành công nghệ nano 1.1.2 Cơ sở khoa học công nghệ nano 1.1.3 Vật liệu nano 1.1.4 Ứng dụng vật liệu nano 1.1.5 Tình hình nghiên cứu vật liệu nano nước nước 11 1.1.6 Các phương pháp tổng hợp vật liệu nano 12 1.2 HẠT NANO BẠC 14 1.2.1 Giới thiệu kim loại bạc 14 1.2.2 Đặc tính kháng khuẩn bạc 15 1.2.3 Cơ chế kháng khuẩn bạc 16 1.2.4 Giới thiệu nano bạc 18 1.2.5 Tính chất hạt nano bạc 19 1.2.6 Phương pháp chế tạo nano bạc 22 1.2.7 Ứng dụng hạt nano bạc 27 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÂY HÚNG QUẾ 35 1.3.1 Đặc điểm chung húng quế 35 1.3.2 Phân bố sinh thái học 37 1.3.3 Thành phần hóa học 38 1.3.4 Công dụng 38 1.4 SƠ LƯỢC VỀ VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS 40 1.4.1 Phân loại khoa học 40 1.4.2 Đặc điểm 40 1.4.3 Tính chất ni cấy 41 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 42 2.1.1 Nguyên liệu 42 2.1.2 Dụng cụ hóa chất 42 2.2 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ 43 2.2.1 Xác định độ ẩm 43 2.2.2 Xác định hàm lượng tro 44 2.3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT LÁ HÚNG QUẾ 44 2.3.1 Khảo sát thời gian chiết 44 2.3.2 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 45 2.4 ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHẤT HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT LÁ HÚNG QUẾ 45 2.4.1 Định tính nhóm chất tanin 45 2.4.2 Định tính nhóm chất flavonoid 46 2.4.3 Định tính nhóm chất saponin 46 2.4.4 Định tính nhóm chất alkaloid 46 2.5 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO BẠC 47 2.5.1 Khảo sát nồng độ dung dịch bạc nitrat 47 2.5.2 Khảo sát thể tích dịch chiết húng quế 47 2.5.3 Khảo sát nhiệt độ tạo nano bạc 47 2.5.4 Khảo sát pH môi trường tạo nano bạc 47 2.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HẠT NANO BẠC 48 2.6.1 Phương pháp phổ tử ngoại phổ khả kiến (UV-VIS) 48 2.6.2 Kính hiển vi điện tử truyền qua 49 2.6.3 Phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 51 2.6.4 Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 53 2.7 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO BẠC 55 2.7.1 Giới thiệu vật liệu gốm xốp 55 2.7.2 Môi trường nuôi cấy vi khuẩn Bacillus Subtillis 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÍ 59 3.1.1 Xác định độ ẩm 59 3.1.2 Xác định hàm lượng tro 59 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT LÁ HÚNG QUẾ 60 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian chiết 60 3.2.2 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn/lỏng 62 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN NHÓM CHẤT HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT LÁ HÚNG QUẾ 64 3.3.1 Định tính nhóm chất tanin 65 3.3.2 Định tính nhóm flavonoid 65 3.3.3 Định tính nhóm chất saponin 66 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO BẠC 66 3.4.1 Khảo sát nồng độ dung dịch bạc nitrat 66 3.4.2 Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết húng quế 68 3.4.3 Khảo sát nhiệt độ tạo nano 70 3.4.4 Khảo sát pH môi trường tạo nano bạc 72 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO BẠC 75 3.5.1 Kết chụp TEM 75 3.5.2 Kết đo X – Ray (XRD) 76 3.5.3 Kết đo EDX 77 3.6 CƠ CHẾ TẠO NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH BẠC NITRAT BẰNG DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ HÚNG QUẾ 78 3.7 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO BẠC 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B.Subtilis Bacillus Subtilis EDX Phổ tán sắc lượng tia X UV – VIS Quang phổ hấp thụ phân tử XRD Phổ nhiễu xạ tia X TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 So sánh kích thước số vật 1.2 Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu 1.3 Độ dài tới hạn số tính chất vật liệu 2.1 Thành phần môi trường LB 57 3.1 Kết xác định độ ẩm húng quế 59 3.2 Kết xác định hàm lượng tro húng quế 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 Tên hình Các hạt nano vàng cơng bao bọc protein Trang 10 virus để ngăn cản phát triển virus 1.2 Minh họa khả diệt khuẩn bạc 16 1.3 Tác động ion bạc lên vi khuẩn 16 1.4 Ion bạc vô hiệu hóa enzym chuyển hóa oxy vi 17 khuẩn 1.5 Ion bạc liên kết với base DNA 18 1.6 Nano bạc công vào tế bào vi khuẩn 18 1.7 Khẩu trang nano bạc viện môi trường sản xuất 29 1.8 Các dược phẩm sử dụng nano bạc 29 1.9 Ảnh SEM hạt nano bạc kết hợp với film 30 polyolefin 1.10 Bình sữa làm nhựa có pha thêm nano bạc 32 1.11 Tất làm sợi nilon có pha nano bạc 32 1.12 Thiết bị gia dụng sử dụng công nghệ Nano Silver 33 để diệt khuẩn 1.13 Các đồ dùng gia dụng chứa nano bạc 33 1.14 Hình minh họa hạt nano bạc công phá vỡ tế 35 bào vi khuẩn 1.15 Cây húng quế 36 1.16 Hạt hoa húng quế 37 1.17 Vi khuẩn Bacillus subtilis nhìn kính hiển vi 40 điện tử 70 keo tụ Trong trình bảo quản dung dịch hạt nano bạc, thấy xuất keo tụ bạc mẫu 3, 4, nghĩa hạt nano bạc tạo thành thể tích dịch chiết ml, ml, ml không bền Như vậy, chúng tơi chọn giá trị thể tích dịch chiết tối ưu ml, đảm bảo giá trị mật độ quang cao (A = 0,077299) dung dịch hạt nano bạc tổng hợp bền, khơng bị keo tụ Hình 3.9 Sự biến đổi màu sắc dung dịch keo nano bạc thay đổi theo thể tích dịch chiết húng quế 3.4.3 Khảo sát nhiệt độ tạo nano Chúng tơi tiến hành thí nghiệm với thơng số cố định sau: - Thời gian chiết: 15 phút - Khối lượng húng quế/nước: 15g / 200ml - Thời gian tạo nano bạc: 30 phút - Nồng độ dung dịch AgNO3: mM - Tỉ lệ thể tích dịch chiết / dung dịch AgNO3: ml / 30ml 71 - pH môi trường : 6,20 - Nhiệt độ, T = 20oC, 30oC, 40oC, 50oC, 60oC, 70oC Sau 30 phút phản ứng, đem pha loãng dung dịch keo thu 10 lần đo UV-vis Chọn thời gian tối ưu ứng với giá trị mật độ quang cao dung dịch nano bạc tạo thành không bị keo tụ Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano bạc vào nhiệt độ biểu diễn hình 3.10 0.140 50 0.13 60 0.12 40 0.11 70 0.10 30 0.09 0.08 A 0.07 0.06 20 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0.000 400.0 420 440 460 480 500 nm 520 540 560 580 600.0 Hình 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tạo nano bạc Nhận xét: Từ hình 3.10 ta thấy tăng nhiệt độ từ 20 – 50°C, cường độ hấp phụ cực đại tăng lên, đỉnh peak bước sóng lớn Nhưng tiếp tục tăng nhiệt độ đến 60 – 70°C cường độ hấp phụ giảm Trong trình bảo quản dung dịch hạt nano bạc, thấy xuất keo tụ bạc mẫu 4, 5, 6, nghĩa hạt nano bạc tạo thành nhiệt độ 50°C, 60°C, 70°C 72 khơng bền Vì định chọn nhiệt độ tối ưu để điều chế nano bạc 40°C Hình 3.11 Sự biến đổi màu sắc dung dịch keo nano bạc thay đổi theo nhiệt độ 3.4.4 Khảo sát pH môi trường tạo nano bạc Chúng tơi tiến hành thí nghiệm với thông số cố định sau: - Thời gian chiết: 15 phút - Khối lượng húng quế / nước: 15g / 200ml - Thời gian tạo nano bạc: 30 phút - Nồng độ dung dịch AgNO3: mM - Tỉ lệ thể tích dịch chiết / dung dịch AgNO3: ml / 30ml - pH môi trường, pH = 4, 5, 6, 7, 8, - Nhiệt độ,T = 40°C 73 Sau 30 phút phản ứng, đem pha loãng dung dịch keo thu 10 lần đo UV-vis Chọn thời gian tối ưu ứng với giá trị mật độ quang cao dung dịch nano bạc tạo thành không bị keo tụ Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano bạc vào nồng độ dung dịch bạc nitrat biểu diễn hình 3.12 0.170 ph=7 0.16 ph=8 0.14 ph=9 0.12 ph=6 0.10 A 0.08 ph=5 0.06 ph=4 0.04 0.02 0.005 400.0 420 440 460 480 500 nm 520 540 560 580 600.0 Hình 3.12 Ảnh hưởng pH đến trình tạo nano bạc Nhận xét: Từ hình 3.12 cho thấy pH tăng dần từ đến giá trị mật độ quang đo tăng dần đạt giá trị cao pH = 7, nghĩa lượng nano bạc tổng hợp tốt Nếu tiếp tục tăng giá trị pH giá trị mật độ quang giảm dần, giải thích: mơi trường có pH lớn 7, lượng bạc tạo thành nhanh, dẫn đến tượng bị keo tụ, hạt nano bạc tổng hợp có kích thước lớn, làm giảm mật độ quang Như vậy, chọn giá trị pH môi trường 7, đảm bảo giá trị mật độ quang cao (A= 0,16063) dung dịch hạt nano bạc tổng hợp bền, không bị keo tụ 74 Hình 3.13 Sự thay đổi màu sắc dung dịch keo nano thay đổi theo pH 75 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO BẠC 3.5.1 Kết chụp TEM Dùng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) để xác định xác kích thước, hình dáng phân bố hạt nano bạc tạo thành Hình 3.14 Ảnh TEM hạt nano bạc (thang đo 20 nm) Kết chụp ảnh TEM hình 3.14 cho thấy hạt nano bạc có kích thước trung bình vào khoảng 6.5 nm đến 12.9 nm Hạt nano có dạng hình cầu, dạng có hiệu ứng dụng nano bạc, đặc biệt ứng dụng kháng khuẩn bề mặt cầu có nhiều phương tiếp xúc với vi khuẩn 76 So sánh với kết đo TEM luận văn thạc sĩ Huỳnh Thị Mỹ Linh năm 2013 Võ Thanh Hùng năm 2014 thấy dung dịch nano bạc tạo thành từ húng quế bạc nano tạo thành có kích thước nhỏ bạc nano dung dịch nano bạc tạo thành từ bàng bột nghệ 3.5.2 Kết đo X – Ray (XRD) Phương pháp nhiễu xạ X: X – Ray để phân tích cấu trúc tinh thể hạt nano bạc Hình 3.15 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu nano bạc Từ kết XRD hình 3.15 cho thấy đỉnh có cường độ cao hồn toàn trùng hợp với phổ chuẩn kim loại Ag vị trí giá trị góc 2θ = 38,13°; 44,49°; 64,56°; 77,6°và 81,6° tương ứng với mạng {111}, {200}, {220},{311} {222} cấu trúc Fcc kim loại Ag Với đỉnh ta khẳng định tồn Ag kim loại mẫu 77 hay nói cách khác Ag+ khử chuyển thành Ag kim loại 3.5.3 Kết đo EDX Phương pháp đo phổ tán lượng tia X: EDX để xác định thành phần nguyên tố có mẫu từ xác định độ tinh khiết nano bạc 2700 2400 2100 C o u n ts 1800 1500 1200 900 600 001 Ag Ag Ag Ag Ag Ag Ag Ag Ag Ag C Cl Ag Cl AgLesc Cl Ag O Al 300 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV Hình 3.16 Kết đo EDX mẫu nano bạc Thành phần hóa học mẫu nano bạc sau tổng hợp xác định phép đo phổ tán sắc lượng EDX trình bày hình 3.16 Phổ EDX cho thấy thành phần chủ yếu mẫu Ag Ngồi cịn có lượng C O thành phần màng bọc thực vật quanh nano tạo So sánh với kết đo EDX luận văn thạc sĩ Huỳnh Thị Mỹ Linh năm 2013 Võ Thanh Hùng năm 2014 thấy dung dịch nano 78 bạc tạo thành từ húng quế có chứa nhiều bạc dung dịch nano bạc tạo thành từ bàng bột nghệ 3.6 CƠ CHẾ TẠO NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH BẠC NITRAT BẰNG DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ HÚNG QUẾ Trong dịch chiết húng quế có chứa nhóm chất tanin flavonoid Các nhóm chất có chứa nhóm -OH vịng thơm nhóm cacbonyl [19], nhóm –OH polyphenol (như orientin, vicenin…) đóng vai trò tác nhân khử ion Ag+ thành Ag theo chế tổng quát sau: O OH O OH R + 2e + H (1) R Ag + e Ag (2) Do đó, pH thấp, nồng độ H+ lớn cân (1) chuyển dịch phía nghịch, dẫn đến trình khử Ag+ thành Ag giảm Khi tăng pH cân (1) dịch chuyển chiều thuận, tạo electron tự do, làm thuận lợi cho trình tạo thành hạt nano bạc (2) Cơ chế phản ứng hồn tồn phù hợp với q trình khảo sát pH ảnh hưởng đến trình tạo nano bạc 3.7 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO BẠC Dùng cục gốm xốp mới, cho cục gốm vào ca đựng, đục lỗ để cố định Đổ ngập gốm dung dịch nano bạc, bạc nitrat dịch chiết húng quế Sau dung dịch lọc qua hoàn toàn ta đem cục gốm xốp sấy khơ nhiệt độ khoảng 800C khô cho cục gốm cố định lại vào ca đựng ban đầu Đổ dung dịch chứa vi khuẩn Bacillus Subtillis vào ca cho ngập gốm 79 đợi cho trình lọc diễn ra, thu lấy dung dịch pha loãng lần Sau tiến hành cấy vi khuẩn cách cho vài giọt dung dịch pha loãng lên môi trường thạch đĩa peptri Dùng que chữ L chan bề mặt để phân tán dung dịch bề mặt thạch Trong trình cấy vi khuẩn phải thực tủ vô trùng, thường xuyên rửa tay dụng cụ cồn tuyệt đối để tránh đĩa thạch bị nhiễm vi khuẩn từ bên Sau cấy vi khuẩn lên đĩa thạch thực theo qui trình nêu, đợi ngày, ta thu kết hình 3.17 Có dịch chiết Có nano bạc Có dd bạc nitrat Hình 3.17 Ảnh chụp đĩa thạch dung dịch thu sau lọc Từ kết trên, ta nhận thấy gốm xốp có tẩm nano bạc bạc nitrat có khả kháng khuẩn tốt so với gốm xốp có tẩm dịch chiết húng quế Tuy nhiên khả kháng khuẩn nano bạc tốt, nhiều lần so với gốm xốp tẩm bạc nitrat Do vậy, ta dùng nano bạc tẩm lên vật liệu gốm xốp để lọc nước, điều làm giảm đáng kể lượng vi khuẩn, tăng chất lượng nước lọc 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn này, qua q trình nghiên cứu thực nghiệm chúng tơi rút kết luận sau: Xác định số tiêu hóa lí húng quế - Độ ẩm húng quế: 82,494% Không thể bảo quản húng quế tươi thời gian dài mà phải sử dụng sau thu hái - Hàm lượng tro húng quế: 1,898% Các điều kiên tối ưu để thu dịch chiết húng quế - Thời gian chưng ninh: 15 phút - Tỉ lệ khối lượng húng quế / thể tích nước: 15 gam / 200 ml Định tính thành phần nhóm chất hóa học dịch chiết húng quế - Dịch chiết húng quế chứa nhóm chất tanin thủy phân flavonoid Các yếu tố tối ưu để tổng hợp hạt nano bạc - Nồng độ dung dịch AgNO3: 1mM - Tỉ lệ thể tích dịch chiết so với thể tích dung dịch AgNO3 mM: 2ml/30 ml - Nhiệt độ tạo nano bạc: 40°C - pH môi trường tạo nano bạc: Kết khảo sát đặc tính hạt nano bạc Từ kết đo TEM, EDX, XRD, khẳng định hạt nano bạc tổng hợp từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết nước húng quế có dạng hình cầu với kích thước từ 6,5 nm đến 11 nm, hạt nano bạc tổng hợp tinh khiết Kết kháng khuẩn nano bạc Khả kháng khuẩn B Subtillis nano bạc tốt, dung dịch vi khuẩn sau qua gốm xốp có tẩm nano bạc cấy lên đĩa peptri mọc 81 vi khuẩn, so với gốm xốp có tẩm dung dịch bạc nitrat Điều cho thấy khả kháng khuẩn nano bạc tốt nhiều so với khả kháng khuẩn dung dịch bạc nitrat KIẾN NGHỊ - Cây húng quế loại thực vật có hầu hết địa bàn nước ta, chúng dễ trồng phát triển tốt, có nhiều ứng dụng y học dân gian Có thể tiếp tục mở rộng nghiên cứu cách toàn diện: nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết phận khác húng quế thân, rễ, nhằm phát triển hướng mới, tổng hợp vật liệu nano vốn đa ứng dụng đời sống phương pháp hóa học lành tính, khơng gây độc hại người mơi trường - Nano bạc có khả kháng khuẩn tốt nên nghiên cứu khả kháng khuẩn chúng với nhiều loại vi khuẩn khác vật liệu khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Huy Chính ( chủ biên), Vi sinh y học, Nxb y học, 2003 [2] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xn Chánh, Cơng nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2004 [3] Nguyễn Hữu Đỉnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Giáo dục [4] Vũ Đăng Độ, Hóa học nano định hướng nghiên cứu khoa hóa trường ĐHKHTN, Hà Nội, 2003 [5] Nguyễn Hoàng Hải, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Các hạt nano kim loại Tạp chí http://vatlyvietnam.org, 2007 Trang [6] Nguyễn Thị Như Miên (2006), Tổng hợp bạc kim loại kích cỡ nano phương pháp khử hóa học với chất khử Natri Bohidrua- NaBH4, khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHTN- ĐH Quốc Gia Hà Nội [7] Nguyễn Đức Nghĩa ( 2007), Hóa học nano, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội [8] Phạm Phương Thảo (2008), Tổng hợp khảo sát khả diệt trùng vật liệu Ag nano chất mang silicagel, khóa luận tốt nghiệp, Đại Học KHTN – ĐH Quốc Gia Hà Nội [9] Nguyễn Ngọc Tú Nghiên cứu gel nước thông minh nhạy pH lai nano bạc Khóa luận tốt nghiệp đại học quy 2009 Trang 8-9 [10] Trần Thị Thúy (2006), Tổng hợp Bạc kim loại kích cỡ nano phương pháp khử hóa với chất khử Fomandehit, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHTN- ĐH Quốc Gia Hà Nội [11] Nguyễn Đình Triều, Nguyễn Đình Thành (2001), Các phương pháp phân tích Vật lý Hóa lý, NXB Khoa Học KỹThuật Hà Nội [12] Uldrich.J Newberry.D, Công nghệ nano-Đầu tư & đầu tư mạo hiểm, Sách dịch, NXB Trẻ, 2006 Tiếng Anh [13] Badr.Y, mahmoud.M.A Enhancement of the optical propertied of poly vinyl alcohol by doping with silver nanoparticles, J Appl Polym Sci, 99, 2006, pp.3068-3614 [14] Yiwei Tan, Xinhua Dai, Yong jang Li and Daoben Zhu, Preparation of Gold, Platium and Silver nano particles by the reduction of their salts with a weak reductal Potassium bitartrate , Journal of Materials Chemistry, 2003, 13, 1069 – 1075 [15] Nikolaj L.Kildeby, Ole z.andersen, Ramus E.roge, Tomlarsen, Rene Petrsen, Jacob F.Riis, Silver Nanopraticle, (2005) 4,14, 15,16 [16] S.ayyappan, R Srinivasa Gopalan, G.N.Subbanna, C.N.R.Rao, Nanoparticles of Ag, Au, Pt and Cu produced by alcohol of salfs, Journal ò Materials Research, Vol 12, No.2, Feb 1997 [17] Jose Ruben Mornes, Jose Luis Elechiguerra, Alejandra Camacho, Katherin Holt, Juan B kouri, Jose Tapia Ramirez and Miguel Jose Yacaman, the bactericidal effect of silver nanoparticles, Nano technology 16 (2005) 2346 – 2353 [18] Taneja B, Ayyub B, Chandra R, Size dependence of the optical spectrum in nanocrytalline silver, Physical Review B, Vol 65, 2002, pp.245412.1-6 [19] P V Kamat, Photophysical, Photochemical and Photocatalytic Aspects of Metal Nanoparticles, Journal of Physical Chemistry, B, 106, 7729-7744, 2002 [20] K J Klabunde, Nanoscale Materials in Chemistry, Wiley (2001), p 23 [21] Chien – Liang Lee, Chi – Chaowan, Yung – Yun wang, Syntheis of Metal NanoParticles Via Self – Regulated reduction by an Alcohol surfactal , Advance Functional Materials, 11, No.5, October [22] Singh M,et al “Nanotechnology in medicine and antibacterial efect of silver nanoparticles”, Digest journal of Nanomaterials and Biostructures, carbohydrate Polymers,2008 [23] Badr.Y, mahmoud.M.A Enhancement of the optical propertied of poly vinyl alcohol by doping with silver nanoparticles, J Appl Polym Sci, 99, 2006, pp.3068-3614 [24] Jiang K Moon, Z Zhang, S Pothukuchi, C.P Wong, Variable Frequency Microwave Synthesis of Silver Nanopraticles, Journal of Nanopraticle Research, Vol.8, (2006) 117 – 124 [25] Pingli, Juan Li, Changzhu Wu, Qing sheng Wu and Jian Li, Synergistic antibacterial effects of β – Lactam antibiotic combined with solver nanoparticles, Nano technology 16(2005) 1912 -1917 WEB SIDE [26] http://vi.wikipedia.org/wiki/ công_nghệ _nano [27] http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%BAng_qu%E1%BA%BF [28] http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/3807907 [29] http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-cay-rau-hung-23241/ [30] http://en.wikipedia.org/wiki/Silver [31] http://suckhoedoisong.vn/y-hoc-co-truyen/cong-dung-chua-benh-cuahung-que-20141224111445319.htm [32] http://www.rasa.vn/cam-nang-gia-dinh/4394/Cong-dung-cua-cay-hungque.html [33] http://rcmp.org.vn/chi-tiet-bai-viet/232/cay-hung-que.html [34] http://www.azonano.com/article.aspx?ArticleID=2318 [35] http://www.ued.edu.vn/khoahoa/file.php/1/_themem/Hoa_hoc_he_ phan_ tan_ keo_ Th_Luc_.pdf ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ CẨM CHÂU NGHIÊN CỨU TẠO NANO BẠC BẰNG DUNG DỊCH AgNO3 TỪ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ HÚNG QUẾ VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NĨ Chun ngành: Hóa hữu... đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình tạo nano bạc dung dịch AgNO3 từ dịch chiết nước húng quế - Thử tác dụng kháng khuẩn hạt nano bạc tạo để ứng dụng làm chất kháng khuẩn Phương pháp nghiên cứu Nghiên. .. định chọn đề tài: “ Nghiên cứu tạo nano bạc dung dịch AgNO3 từ dịch chiết nước húng quế khả kháng khuẩn nó? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lá húng quế thu mua chợ Hòa

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan