Khảo sát đường đi dây thần kinh hàm dưới (v3) trên xác người trưởng thành tại bộ môn giải phẫu đại học y dược thành phố hồ chí minh từ tháng 9

76 0 0
Khảo sát đường đi dây thần kinh hàm dưới (v3) trên xác người trưởng thành tại bộ môn giải phẫu đại học y dược thành phố hồ chí minh từ tháng 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ ĐỖ TẤN KHÔI KHẢO SÁT ĐƯỜNG ĐI DÂY THẦN KINH HÀM DƯỚI (V3) TRÊN XÁC NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI BỘ MƠN GIẢI PHẪU ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH TỪ THÁNG 9/2020 ĐẾN THÁNG 7/2021 Ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN MINH TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực tơi thu thập, hướng dẫn nhóm nghiên cứu đề tài cấp Sở Khoa Học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh Các số liệu kết chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nghiên cứu Sở Khoa Học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh hỗ trợ mặt kinh phí Các số liệu sau bàn giao lại để hồn thành cơng trình nghiên cứu Sở Khoa Học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh Tác giả LÊ ĐỖ TẤN KHƠI MỤC LỤC Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt iv Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix Danh mục hình x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương thần kinh hàm hố thái dương 1.2 Các phương pháp tiếp cận hố thái dương 1.3 Đặc điểm thành phần hố thái dương phẫu tích góc nhìn mổ hở so sánh với mổ nội soi 11 1.4 Tình hình nghiên cứu thần kinh hàm hố thái dương 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.5 Các biến số nghiên cứu 17 2.6 Phương pháp công cụ đo đạc, thu thập số liệu 18 2.7 Qui trình nghiên cứu 22 2.8 Phương pháp phân tích, xử lí số liệu 26 2.9 Y đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ 28 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 28 3.2 Số đo khoảng cách nhánh thần kinh hàm từ vị trí phân nhánh tới lỗ bầu dục đường kính nhánh thần kinh hố thái dương 29 i 3.3 Số đo khoảng cách mốc giải phẫu hố thái dương 34 3.4 Mối tương quan dây thần kinh hàm với mốc giải phẫu hố thái dương 38 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 42 4.2 Xác định số đo khoảng cách nhánh thần kinh hàm từ vị trí phân nhánh tới lỗ bầu dục đường kính nhánh thần kinh hố thái dương 43 4.3 Mối tương quan thần kinh hàm mốc giải phẫu hố thái dương ứng dụng phẫu thuật 46 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Danh mục chữ viết tắt đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt - Chữ viết tắt tiếng Việt BDCB: khoảng cách từ lỗ bầu dục đến mảnh chân bướm BDG: khoảng cách lỗ bầu dục lỗ gai BDLTN: khoảng cách từ lỗ bầu dục đến vị trí chia đơi thần kinh thừng nhĩ nhánh lưỡi thần kinh hàm BDM: khoảng cách từ lỗ bầu dục đến vị trí chia đơi thân dây thần kinh hàm BDS: khoảng cách từ lỗ bầu dục tới vị trí chia đơi thân sau dây thần kinh hàm BDXH: khoảng cách từ lỗ bầu dục đến thành sau xoang hàm - cs: cộng - DKM: đường kính thân dây thần kinh hàm lỗ bầu dục DKS: đường kính thân sau dây thần kinh hàm sau vị trí chia đơi DKT: đường kính thân trước dây thần kinh hàm sau vị trí chia đơi ĐM: Động mạch GMBD: khoảng cách từ cung gò má đến lỗ bầu dục GMCB: khoảng cách từ cung gò má đến mảnh chân bướm K/C: Khoảng cách - N/C: Nghiên cứu - T – P tương ứng bên trái bên phải TK: Thần kinh - Chữ viết tắt tiếng Anh đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Chữ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Parapharyngeal internal carotid artery Thuật ngữ tiếng Việt Động mạch cảnh quanh họng DPA Descending palatine artery ĐM xuống Et Eustachian tube Vòi nhĩ FO Foramen ovale Lỗ bầu dục FR Foramen rotundum Lỗ tròn FS Foramen spinosum Lỗ gai GW Greater wing of sphenoid bone Cánh lớn xương bướm IAN Inferior alveolar nerve TK huyệt IMA Internal maxillary artery Động mạch hàm IOA Inferior orbital artery Động mạch ổ mắt ITF Infratemporal fossa Hố thái dương LN Lingual nerve nhánh lưỡi TK hàm LPM Lateral pterygoid muscle Cơ chân bướm Ma Masseter muscle Cơ cắn MN Maxillary nerve Thần kinh hàm MPM Medial pterygoid muscle Cơ chân bướm MR Mandible ramus Ngành xương hàm MS Maxillary sinus Xoang hàm PB Pterygoid base Mảnh xương bướm i PPF Pterygopalatine fossa Hố chân bướm hàm PTC Pterygoid canal Ống chân bướm SPS Sphenoid sinus Xoang bướm TM Temporalis muscle Cơ thái dương V3 Mandibular nerve Thần kinh hàm Z Zygomatic arch Cung gò má .i Danh mục bảng ảng : So sánh đường tiếp cận hố thái dương 13 ảng : Các biến số dịch tễ 17 ảng 2.2: Các biến số liên quan dây TK hàm hố thái dương 18 ảng : Tỉ lệ giới tính mẫu nghiên cứu 28 ảng : Tỉ lệ độ tuổi xác hiến 28 ảng : Số lượng dây thần kinh hàm hố thái dương 28 ảng : Khoảng cách từ chỗ chia thân trước thân sau tới lỗ bầu dục 29 ảng : Khoảng cách từ vị trí chia đơi thân sau tới lỗ bầu dục 30 ảng : Khoảng cách từ vị trí chia đơi TK thừng nhĩ nhánh lưỡi TK hàm tới lỗ bầu dục 30 ảng : Đường kính dây thần kinh hàm lỗ bầu dục 31 ảng : Đường kính thân trước dây TK hàm sau vị trí chia đơi 32 ảng : Đường kính thân sau dây TK hàm sau vị trí chia đơi 33 ảng : Tương quan số đo đường kính nhánh TK hàm 34 ảng : Khoảng cách lỗ bầu dục lỗ gai 34 ảng : Khoảng cách từ cung gị má đến mảnh chân bướm ngồi 35 ảng : Khoảng cách từ cung gò má tới lỗ bầu dục 35 ảng : Khoảng cách từ lỗ bầu dục đến thành sau xoang hàm 36 ảng : Khoảng cách từ lỗ bầu dục tới mảnh chân bướm 37 ảng : Tương quan biến số nghiên cứu 39 ảng : mô hình có khả xảy biến số 41 ảng : Đối chiếu khoảng cách từ vị trí chia đơi thân trước thân sau tới lỗ bầu dục nghiên cứu 43 ảng : Đối chiếu khoảng cách từ vị trí chia đôi nhánh lưỡi TK hàm TK huyệt tới lỗ bầu dục nghiên cứu 44 ảng : Đối chiếu khoảng cách từ vị trí chia đơi TK thừng nhĩ nhánh lưỡi TK hàm tới lỗ bầu dục nghiên cứu 45 ii ảng : Đối chiếu khoảng cách từ thành sau xoang hàm tới lỗ bầu dục nghiên cứu 46 ảng : Đối chiếu khoảng cách từ lỗ bầu dục tới mảnh chân bướm nghiên cứu 48 ảng : Đối chiếu khoảng cách lỗ bầu dục lỗ gai nghiên cứu 48 ảng : Đối chiếu khoảng cách từ cung gò má tới lỗ bầu dục nghiên cứu 49 ảng 4.8: Đối chiếu khoảng cách từ cung gò má tới mảnh chân bướm nghiên cứu 50 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ số đo khoảng cách từ mốc giải phẫu dây thần kinh hàm tới lỗ bầu dục 31 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ số đo đường kính nhánh thần kinh hàm 33 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ số đo khoảng cách mốc giải phẫu hố thái dương 38 Biểu đồ 3.4: Đồ thị biểu diễn phương trình hồi quy tuyến tính khoảng cách từ cung gò má tới lỗ bầu dục cung gò má tới mảnh chân bướm 40 Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ độ tuổi hiến xác nghiên cứu 42 Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ giới tính mẫu nghiên cứu 43 Camellia C cs 32,74 ± 1,45 32,41 ± 1,10 32,58 ± 1,29 48,8±3,5 (nam) Gibelli cs 45,5±3,1 (nữ) Sol – Ji Ryu cs 33,34 33,88 N/C Joo cs 31,7 N/C 31,90 ± 4,52 Đơn vị: mm Có thể thấy khoảng cách từ cung gò má tới lỗ bầu dục thay đổi nhiều so sánh cá thể nghiên cứu, nghiên cứu số đo mẫu nghiên cứu dao động xa so với giá trị trung bình (Biểu đồ 3.3) Mặc dù khoảng cách trung bình dân số châu Á có tương đồng nghiên cứu Với số đo khoảng cách trung bình từ cung gị má tới mảnh chân bướm ngồi, chúng tơi thu 35,15 ± 5,27 mm (giá trị khoảng từ mm đến 47mm) Đối chiếu với nghiên cứu tác giả Rammohan Tiwari cs [23] 38,2 mm châu Âu tác giả Y.X Guo cs châu Á 51,37 mm [12] ảng 4.8: Đối chiếu khoảng cách từ cung gò má tới mảnh chân bướm nghiên cứu Nghiên cứu Guo cs 51,37 Nghiên cứu Tiwari cs 38,2 Nghiên cứu 35,15 ± 5,27 Đơn vị: mm Theo sách Giải phẫu phẫu thuật hố thái dương (Surgical Anatomy of the Infratemporal Fossa) tác giả John D.Langdon [26] hướng dẫn gây tê TK hàm TK hàm dưới: kim gây tê (kim 18G dài) đâm xuyên qua da trung điểm cung gò má, nằm mỏm vẹt mỏm lồi cầu xương hàm chạm mảnh chân bướm ngồi, chiều sâu kim khơng nên q 50 mm, nhằm đảm bảo mũi kim hố châm bướm hàm Sau lui kim hướng phía sau, cảm nhận kim phía sau mảnh chân bướm ngoài, lúc hướng mũi kim thường vào khoảng 60° theo mặt phẳng đứng nghiêng Tỉ lệ gây tê thành công báo cáo khoảng 91% nh 4.3 ĩ thuật gây tê thần kinh hàm t vào (Ngu n: John D.Langdon, 2003 [34]) Như thấy, theo khuyến cáo tác giả John D.Langdon số liệu chúng tơi tác giả Tiwari [23] tương đối phù hợp Tuy nhiên theo chúng tơi, cải thiện thủ thuật gây tê TK hàm cách kết hợp với phương tr nh hồi quy tuyến tính t m phân trích Chương Theo đó, cho rằng, sau đâm kim xuyên qua da chạm tới mảnh chân bướm ngồi, ta ước lượng khoảng cách từ cung gò má tới mảnh chân bướm dựa vào chiều sâu kim đâm Sau dựa vào khoảng cách vừa ước lượng với phương tr nh hồi quy GMBD = 2,59 + 0,83 * GMCB, dễ dàng tính khoảng cách từ cung gò má tới lỗ bầu dục Tiếp theo hướng mũi kim sau lên khoảng 60° theo mặt phẳng đứng nghiêng, tiếp tục đâm kim tới khoảng cách vừa tính gây tê TK hàm xác vị trí lỗ bầu dục Mặc dù không tập trung vào TK tai thái dương nghiên cứu này, q tình phẫu tích chúng tơi phát có mẫu (một bên hố thái dương) dây TK tai thái dương khơng vịng quanh ĐM màng não sách lí thuyết kinh điển nh 4.4: TK tai thái dương khơng ơm vịng quanh Đ màng nã (Ngu n: tác giả) Dây TK tai thái dương nhánh chi phối cảm giác cho khớp thái dương hàm, vùng thái dương, cấu trúc thuộc ống tai ngoài, tuyến mang tai TK tai thái dương xem nguyên nhân gây hội chứng đau khớp thái dương hàm, đau đầu hội chứng đau vị trí dây thần kinh chi phối [15] Sau tìm hiểu vị trí dây TK tai thái dương so với ĐM màng có nhiều dạng, khơng phải ln vịng quanh ĐM lí thuyết kinh điển, đồng thời TK cho nhiều nhánh khác trước hợp lại thành thân chung vào tuyến mang tai Chúng tơi nghĩ thêm vào phần cuối nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau Việt Nam nh 4.5: Các d ng tương quan nhánh TK tai thái dương Đ màng não (Ngu n: Komarnitki1, 2012 [15]) KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phẫu tích 20 mẫu hố thái dương nhằm khảo sát đường dây thần kinh hàm (V3) xác người Việt Nam trưởng thành, rút kết luận sau: Số đo khoảng cách nhánh thần kinh hàm từ vị trí phân nhánh tới lỗ bầu dục đường kính nhánh thần kinh hố thái dương: - Khoảng cách trung bình từ vị trí chia đơi thân trước thân sau TK hàm tới lỗ bầu dục 5,23 ± 0,83 mm (3,5 – 7,3 mm) Khoảng cách trung bình từ vị trí chia đơi thân sau dây TK hàm tới lỗ bầu dục 10,1 ± 1,88 mm (8 – 15 mm) Khoảng cách trung bình từ vị trí chia đơi TK thừng nhĩ nhánh lưỡi TK hàm đến lỗ bầu dục 21 ± 1,97 mm (19 – 25 mm) - Đường kính trung bình thân chính, thân trước thân sau dây TK hàm là: 3,08 ± 0,77 mm; 1,73 ± 0,25 mm; 2,9 ± 0,25mm Mối tương quan giải phẫu dây thần kinh hàm với lỗ bầu dục, mảnh chân bướm ngồi, cung gị má thành sau xoang hàm, ứng dụng phẫu thuật - Trong tình khó tiếp cận phẫu thuật nội soi, ước lượng vị trí phân nhánh TK thừng nhĩ từ nhánh lưỡi TK hàm dựa vào phương tr nh hồi quy tuyến tính: o BDLTN = 16,13 + 1,41 * BDG o BDLTN = 12,99 + 0,17 * BDXH + 1,37* BDG - - Trong thủ thuật cần gây tê xác vị trí TK hàm dưới, ta dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính: o GMBD = 2,59 + 0,83 * GMCB KIẾN NGHỊ Sau nghiên cứu, chúng tơi có hình ảnh tổng quát nhánh dây TK hàm nói riêng tồn hố thái dương nói chung tiếp cận theo đường ngồi Chúng tơi cịn tìm mối tương quan nhánh thừng nhĩ nhánh lưỡi TK hàm với mốc giải phẫu khác hố thái dương, ứng dụng vào phẫu thuật nội soi Qua kết đạt được, chúng tơi cho cịn mở rộng thêm nhiều hướng nghiên cứu khác phẫu thuật qua đường nội soi mũi xoang bóc tách toàn hố thái dương, đồng thời sử dụng cơng cụ hình ảnh học chụp cắt lớp vi tính, dựng hình hộp sọ qua phần mềm, ứng dụng hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều phẫu thuật nội soi… lúc phẫu tích thực mẫu nhiều xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ, Kính, Hệ thống chống đỡ sụn, ương khớp, Phôi Thai Học Người 2001, Hà Nội: Nhà Xuất Bản Y Học Netter, Các Thần Kinh Bì Đầu Cổ, in Atlas Giải Phẫu Người 2007, Nhà Xuất Bản Y Học p 24 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Minh Trường, Võ Tấn Sơn, Phẫu thuật u tuyến yên qua nội soi đường u n ang bướm Y Học TP Hồ Chí Minh, 2007 11(1): p 81-83 Phạm Kiên Hữu, Trần Thị Bích Liên, Võ Cơng Minh, Nghiên cứu mốc giải phẫu hố chân bướm qua nội soi góp phần ứng dụng phẫu thuật ũi ng 2020 Trần Minh Trường, Nguyễn Hữu Dũng, Ngô Văn Công Nghi n cứu phẫu thuật u t ước qua nội i mũi 2017 Võ Hiếu Bình, Trần Minh Trường, Võ Bình An, Rị bẩm inh vùng đầu cổ, in Bài giảng Tai ũi c thực hành 2018, Nhà xuất Y Học: TP Hồ Chí Minh p 91-96 Tiếng Anh Galindo, J., L Lassaletta, P Casas, et al., [Clinical implications of iatrogenic lesion in the chorda tympani nerve during otosclerosis surgery] Acta Otorrinolaringol Esp, 2009 60(2): p 104-8 Aslan, A., F R Balyan, A Taibah, et al., Anatomic relationships between surgical landmarks in type b and type c infratemporal fossa approaches Eur Arch Otorhinolaryngol, 1998 255(5): p 259-64 Cocke, E W., Jr., J H Robertson, J T Robertson, et al., The extended maxillotomy and subtotal maxillectomy for excision of skull base tumors Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 1990 116(1): p 92-104 10 Fisch, U., P Fagan, and A Valavanis, The infratemporal fossa approach for the lateral skull base Otolaryngol Clin North Am, 1984 17(3): p 513-52 11 Gibelli, D., M Cellina, G Oliva, et al., Localization of Foramen Ovale According to Bone Landmarks of the Splanchnocranium: Help for Transforaminal Surgical Approach to Trigeminal Neuralgia J Craniofac Surg, 2021 32(2): p 762-764 12 Guo, Y X., Z P Sun, X J Liu, et al., Surgical safety distances in the infratemporal fossa: three-dimensional measurement study Int J Oral Maxillofac Surg, 2015 44(5): p 555-61 13 Janecka, I P., C N Sen, L N Sekhar, et al., Facial translocation: a new approach to the cranial base Otolaryngol Head Neck Surg, 1990 103(3): p 413-9 14 Joo, W., T Funaki, F Yoshioka, et al., Microsurgical anatomy of the infratemporal fossa Clin Anat, 2013 26(4): p 455-69 15 Komarnitki, I., A Andrzejczak-Sobocioska, J Tomczyk, et al , Clinical anatomy of the auriculotemporal nerve in the area of the infratemporal fossa Folia Morphol (Warsz), 2012 71(3): p 187-93 16 Nayak, S R., R Rai, A Krishnamurthy, et al., An unusual course and entrapment of the lingual nerve in the infratemporal fossa Bratisl Lek Listy, 2008 109(11): p 525-7 17 Patil, Jyothsna, Naveen Kumar, Mohandas Rao K G, et al., The foramen ovale morphometry of sphenoid bone in South Indian population Journal of clinical and diagnostic research : JCDR, 2013 7(12): p 2668-2670 18 Ryu, Sol-Ji, Min-Kyu Park, U Young Lee, et al., Incidence of pterygospinous and pterygoalar bridges in dried skulls of Koreans Anatomy & cell biology, 2016 49(2): p 143150 19 Sekhar, L N., V L Schramm, Jr., and N F Jones, Subtemporal-preauricular infratemporal fossa approach to large lateral and posterior cranial base neoplasms J Neurosurg, 1987 67(4): p 488-99 20 Sewall, E C., Surgical removal of the sphenopalatine ganglion Report of three operations; elaborating an original technic to expose the pterygopalatine fossa, command the internal maxillary artery and its terminals and the infraorbital nerve and its branches 1937 Ann Otol Rhinol Laryngol, 1992 101(4): p 285-92 21 Shintani, Y., T Nakanishi, M Ueda, et al., Comparison of Subjective and Objective Assessments of Neurosensory Function after Lingual Nerve Repair Med Princ Pract, 2019 28(3): p 231-235 22 Skrzat, J., J Walocha, R Srodek, et al., An atypical position of the foramen ovale Folia Morphol (Warsz), 2006 65(4): p 396-9 23 Tiwari, R., Surgical landmarks of the infratemporal fossa J Craniomaxillofac Surg, 1998 26(2): p 84-6 24 Vrionis, F D., W G Cano, and C B Heilman, Microsurgical anatomy of the infratemporal fossa as viewed laterally and superiorly Neurosurgery, 1996 39(4): p 777-85; discussion 785-6 25 Youssef, Ahmed, Ricardo L Carrau, Ahmed Tantawy, et al., Endoscopic versus Open Approach to the Infratemporal Fossa: A Cadaver Study Journal of neurological surgery Part B, Skull base, 2015 76(5): p 358-364 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Battaglia, Paolo, Mario Turri–Zanoni, Davide Lepera, et al., Endoscopic transnasal approaches to pterygopalatine fossa tumors Head & Neck, 2016 38(S1): p E214-E220 27 Chanda, Camellia, Rajiv Ranjan, Renu Prasad, et al., Morphometric and Topographic Assessment of Foramen Ovale in Skulls of Jharkhand Population Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences, 2020 9: p 211-215 28 Chang, Lin, Yi Zixiang, Fang Zheming, et al., Management of Pterygoid Venous Plexus Hemorrhage during Resection of a Large Juvenile Nasopharyngeal Angiofibroma: A Review of 27 Cases Ear, Nose & Throat Journal, 2013 92(4): p 204-208 29 Dare, Folabo, Maria Ruiz, and Tafline C Crawford, Variation of the Chorda Tympani in the Infratemporal Fossa The FASEB Journal, 2010 24(S1): p 446.9-446.9 30 Dias, G J., R K de Silva, T Shah, et al., Multivariate assessment of site of lingual nerve British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 2015 53(4): p 347-351 31 Erdogmus, Senem, Figen Govsa, and Servet Celik, Anatomic Position of the Lingual Nerve in the Mandibular Third Molar Region as Potential Risk Factors for Nerve Palsy The Journal of craniofacial surgery, 2008 19: p 264-70 32 G., Sluder, Etiology, diagnosis, prognosis and treatment of sphenopalatine ganglionneuralgia JAMA , 1913 60(16): p 1202-1205 33 J., Carnochan, Excision of the trunk of the second branch of the fifth nerve Am JMed Soc , 1858 1(134) 34 John D.Langdon, Barry K.B.Berkovitz, Bernard J.Moxham, Surgical approaches to the infratemporal fossa, in Surgical Anatomy of the Infratemporal Fossa 2003 p 111-112 35 John S Oghalai, Colin L.W Driscoll, Atlas of Neurotologic and Lateral Skull Base Surgery 2016: Springer Science 36 Kantola, V E., G W McGarry, and P M Rea, Endonasal, transmaxillary, transpterygoid approach to the foramen ovale: radio-anatomical study of surgical feasibility The Journal of Laryngology & Otology, 2013 127(11): p 1093-1102 37 Kaplan, Metin, Fatih Serhat Erol, Mehmet Faik Ozveren, et al., Review of complications due to foramen ovale puncture Journal of Clinical Neuroscience, 2007 14(6): p 563-568 38 Kim, S Y., K S Hu, I H Chung, et al., Topographic anatomy of the lingual nerve and variations in communication pattern of the mandibular nerve branches Surgical and Radiologic Anatomy, 2004 26(2): p 128-135 39 Li, Lifeng, Nyall R London Jr, Daniel M Prevedello, et al., Anatomy based corridors to the infratemporal fossa: Implications for endoscopic approaches Head & Neck, 2020 42(5): p 846-853 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Liu, Longping, Robin Arnold, and Marcus Robinson, Dissection and Exposure of the Whole Course of Deep Nerves in Human Head Specimens after Decalcification International journal of otolaryngology, 2012 2012: p 418650 41 Myers EN, Snyderman CH, Gardner P (eds) , Facial translocation approach to the central cranial base., in Master Techniques in Otolaryngology – Head and Neck Surgery: Skull Base Surgery 2005, Lippincott Wolters Kluwer: Philadelphia 42 Nafte, M., Flesh and bone: An introduction to forensic anthropology 2009 Durham, N.C: Carolina Academic Press 43 Ozdamar, Osman Ilkay, Lokman Uzun, Gul Ozbilen Acar, et al., Risk Factors for Lingual Nerve Injury Associated With Suspension Laryngoscopy Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 2019 128(7): p 633-639 44 P., Segmond, De la reaction du nerf maxillaire superieur et du ganglion spheno-palatin dans le fente pterygomaxillaire par la voie temporale [in French] RevChirurg., 1890: p 173-197 45 Paulsen, Friedrich and Jens Waschke, Sobotta Atlas of Human Anatomy, Vol.1, 15th ed., English/Latin, in Sobotta Atlas of Human Anatomy 2013, Urban & Fischer 46 Pippi, Roberto, Andrea Spota, and Marcello Santoro, Prevention of Lingual Nerve Injury in Third Molar Surgery: Literature Review Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 2017 75(5): p 890-900 47 Robert Jackler, Christine Gralapp, Nikolas Blevins, Griffith Harsh, Michael Kaplan, Lawrence Pitts, Charles Yingling, & Corey Mass, Atlas of skull base surgery & Neurotology 2009: Thieme 48 Shankar, G and N Muthukumaravel, A Morphological and Morphometric Study of Foramen Ovale in Dry Skulls of Indian Population National Journal of Clinical Anatomy, 2019 08: p 038-042 49 Shinohara, Haruyuki, Izumi Mataga, and Ikuo Kageyama, Discussion of clinical anatomy of the lingual nerves Okajimas folia anatomica Japonica, 2010 87(3): p 97-102 50 Singsorn, Jeerapat, Porntip Boonruangsri, Kowit Chaisiwamongkol, et al., A Morphological Study of Posterior Divisional Branches of the Mandibular Nerve in Embalmed Thai Cadavers Srinagarind Med J, 2015 30: p 358-363 51 studio, Insil Choi Anatomy of Infratemporal Fossa December 4, 2018; Available from: https://insilchoi.com/wp-content/uploads/2018/12/InsilC_Anatomy-of-theInfratemporal-Fossa_72.jpg Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 Theodosopoulos, Philip, Bharat Guthikonda, Aaron Brescia, et al., Endoscopic Approach to the Infratemporal Fossa: Anatomic Study Neurosurgery, 2010 66: p 196-202; discussion 202 53 Trost, Olivier, René-Charles Rouchy, Charles Teyssier, et al., CT-scan imaging of iron marked chorda tympani nerve: anatomical study and educational perspectives Surgical and Radiologic Anatomy, 2011 33(6): p 515-521 54 Turner, Meghan T., Michael C Topf, F Christopher Holsinger, et al., Robotic transmaxillary approach to the lateral infratemporal fossa: A preclinical cadaveric study using a next-generation single-port robotic system Head & Neck, 2021 43(6): p 19641970 55 Von Arx, Thomas and Scott Lozanoff, Infratemporal Fossa 2017, Springer International Publishing p 229-249 56 White TD, Folkens PA, The Human Bone Manual In: Folkens PA, ed ed 2005, Burlington, Massachusetts: Elsevier Academic Press 57 Youssef, Ahmed, Ricardo L Carrau, Ahmed Tantawy, et al., Endoscopic approach to the infratemporal fossa Alexandria Journal of Medicine, 2014 50(2): p 127-130 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: Khảo sát đường dây thần kinh hàm (V3) xác người trưởng thành ộ Môn Giải Phẫu Đại ọc Y Dược TP Chí Minh từ tháng 9/2020 – đến tháng / Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN MIN TRƯỜNG Học viên thực hiện: BS LÊ ĐỖ TẤN KHÔI Lớp: Cao Học Tai Mũi ọng (2019 – 2021) Số thứ tự: Ngày lấy mẫu: I - HÀNH CHÍNH Họ tên: II Giới: Năm sinh: Mã số xác: Mã số đăng kí: SỐ LIỆU CẦN THU THẬP Bên trái Khoảng cách Số liệu K/C từ lỗ bầu dục tới lỗ gai K/C từ lỗ bầu dục đến thành sau xoang hàm K/C từ lỗ bầu dục đến mảnh chân bướm K/C từ cung gò má tới lỗ bầu dục K/C từ cung gị má đến mảnh chân bướm ngồi (mm) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh K/C từ chỗ chia đơi thân TK V3 đến lỗ bầu dục K/C từ chỗ chia đôi thân sau TK V3 đến lỗ bầu dục K/C từ gốc chia TK thừng nhĩ nhánh lưỡi TK V3 đến lỗ bầu dục Đường kính thân TK V3 vị trí lỗ bầu dục Đường kính thân trước TK V3 sau chỗ chia đơi Đường kính thân sau TK V3 sau chỗ chia đôi Bên phải Khoảng cách Số liệu K/C từ lỗ bầu dục tới lỗ gai K/C từ lỗ bầu dục đến thành sau xoang hàm K/C từ lỗ bầu dục đến mảnh chân bướm ngồi K/C từ cung gị má tới lỗ bầu dục K/C từ cung gò má đến mảnh chân bướm ngồi K/C từ chỗ chia đơi thân TK V3 đến lỗ bầu dục K/C từ chỗ chia đôi thân sau TK V3 đến lỗ bầu dục K/C từ gốc chia TK thừng nhĩ nhánh lưỡi TK V3 đến lỗ bầu dục Đường kính thân TK V3 vị trí lỗ bầu dục Đường kính thân trước TK V3 sau chỗ chia đơi Đường kính thân sau TK V3 sau chỗ chia đôi (mm) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh DANH SÁCH XÁC TRONG MẪU NGHIÊN CỨU STT Tên Tuổi Giới Mã số xác MSĐK Võ Thị Bích L 82 Nữ 775 14072 Nguyễn Tuấn K 73 Nam 790 9505 Vũ Văn 89 Nam 792 20960 Lý Cẩm G 46 Nam 802 13803 Nguyễn Thị M 83 Nữ 807 18049 Đào Văn T 69 Nam 815 24286 Đỗ Khánh H 91 Nam 819 6465 Lê Thị T 82 Nữ 821 9393 Đoàn Thị Mỹ N 63 Nữ 832 12227 10 Nguyễn Thị H 65 Nữ 834 28963 Xác nhận Bộ Môn Giải Phẫu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Người thực Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan