1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG tác QUẢN lí, bảo tồn đa DẠNG SINH học KHU KINH tế DUNG QUẤT v3

75 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU KINH TẾ DUNG QUẤT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Ngân Mã số sinh viên: DH00301772 Lớp: DH3KB2 Giảng viên hướng dẫn: Ts.Lưu Văn Huyền HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÍ, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU KINH TẾ DUNG QUẤT Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Ts.Lưu Văn Huyền Nguyễn Thị Kim Ngân HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ts.Lưu Văn Huyền tận tình hướng dẫn suốt trình viết luận văn đồng thời tạo điều kiện để em có kết tốt Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Khoa học Biển Hải Đảo Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho nghiên cứu mà hành trang quí báu để em bước vào đời cách cững tự tin Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, phòng ban huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập đơn vị Cuối em kính chúc quý thầy, cô, anh, chị dồi sức khỏe thành công nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC Đặt vấn đề 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu .3 Kế hoạch thực Tài liệu tham khảo 4 MỞ ĐẦU Việt Nam công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với hệ sinh thái không gian ven biển, đất ngập nước, sông suối, biển, rạn san hô,… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Hệ sinh thái Việt Nam phong phú, đa dạng, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật khoảng 3.000 loài vi sinh vật, có nhiều lồi sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền có giá trị đặc biệt thuốc, loài hoa, cảnh nhiệt đới,… Tuy nhiên, công tác truyền thông quản lý tổng hợp không gian ven biển nước ta bị đe dọa ngày suy thoái nhanh Diện tích khu vực hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp dần Số loài số lượng cá thể loài hoang dã bị suy giảm mạnh bị bị đe dọa tuyệt chủng mức cao Các nguồn gen quý đà suy thối nhanh thất nhiều Suy thối cơng tác truyền thông quản lý tổng hợp không gian ven biển dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe dọa phát triển bền vững đất nước Để bảo tồn công tác truyền thông quản lý tổng hợp khơng gian ven biển trì hệ sinh thái này, năm qua, Việt Nam tăng cường đầu tư cho chương trình, dự án bảo tồn sinh học Khu kinh tế Dung Quất Chính phủ Việt Nam quy hoạch trở thành khu kinh tế đa ngành - đa lĩnh vực theo Quyết định số 50/2005/QĐTTg ngày 11/3/2005, Quyết định số 139/QĐ-TTg ngày 16/6/2006 Quyết định điều chỉnh số 124/QĐ-TTg ngày 20/11/2011 Thủ tướng Chính phủ, với trọng tâm cơng nghiệp lọc dầu, hóa dầu, cơng nghiệp nặng quy mơ lớn (luyện cán thép, đóng tàu, khí, sản xuất xi măng, chế tạo ô-tô ), ngành công nghiệp nhẹ, dịch vụ tài chính, ngân hàng, du lịch, bất động sản với tổng diện tích lên đến 45.332 Đến nay, 140 dự án cấp phép chấp thuận đầu tư khu kinh tế Dung Quất, với tổng vốn đăng ký khoảng 10,3 tỷ USD, vốn thực tỷ USD Một số nhà máy quy mô lớn hoàn thành hoạt động nhà máy lọc dầu Dung Quất, nhà máy công nghiệp nặng Doosan-Vina, nhà máy đóng tàu Dung Quất, nhà máy Polypropylene… Ngồi ra, số dự án quy mô lớn triển khai xây dựng nhà máy thép Guang Lian với công suất triệu tấn/năm, nhà máy nhiên liệu sinh học Bioethanol… Đi đôi với tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, môi trường nước mặt nước biển ven bờ khu kinh tế Dung Quất dần bị ô nhiễm hoạt động người như: sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản đặc biệt chất thải khu công nghiệp, dân sinh khu kinh tế Dung Quất Việc quản lý, kiểm soát chất thải tính đến đặt quy hoạch tổng thể khu kinh tế Tuy nhiên, việc đánh giá tác động mơi trường sinh thái nói chung hệ sinh thái biển nói riêng chưa nghiên cứu quan tâm mức Quảng Ngãi tỉnh miền Trung có đa dạng sinh học lớn với vị trí địa lý, địa hình đa dạng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ động - thực vật phong phú Theo kết điều tra đề tài, vùng biển khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi có mức độ đa dạng hóa sinh học cao với 172 loài thực vật phù du; 53 loài động vật phù du; 15 loài trứng cá cá bột, 17 loài giống giáp xác (tơm, cua); 48 lồi thân mềm; 18 loài giáp xác; 37 loài da gai; 28 loài Giun nhiều tơ; 49 lồi san hơ, 113 lồi rong biển; 74 loài cá Việc phát triển mạnh mẽ khu kinh tế Dung Quất tác động trực tiếp gián tiếp tới hệ sinh thái biển nơi Với vai trò ý nghĩa em chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá trạng cơng tác quản lí, bảo tồn đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất” để làm đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG : TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đa dạng hóa sinh học bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm đa dạng hóa sinh học Năm 1989, Quỹ Bảo vệ thiên nhiên Quốc tế (WWF) định nghĩa: “đa dạng hóa sinh học phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng lồi HST vơ phức tạp tồn môi trường’’ đa dạng hóa sinh học bao gồm cấp độ: Đa dạng nguồn gen, đa dạng loài đa dạng HST Trong đó, đa dạng lồi bao gồm tồn lồi sinh vật sống Trái đất, từ vi khuẩn đến loài động vật, thực vật loài nấm Ở mức độ vi mơ hơn, đa dạng hóa sinh học bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen cá thể chung sống quần thể đa dạng hóa sinh học bao gồm khác biệt quần xã mà lồi sinh sống, khác biệt mối tương tác chúng với [37] Theo Công ước đa dạng sinh học đa dạng hóa sinh học phong phú sinh vật sống gồm hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nước ngọt, tập hợp HST mà sinh vật phận đa dạng hóa sinh học bao gồm đa dạng loài (đa dạng gen) hay gọi đa dạng di truyền, đa dạng loài (đa dạng loài) đa dạng hệ sinh thái (đa dạng HST) Nói cách khác đa dạng hóa sinh học đa dạng sống cấp độ tổ hợp [3] Theo luật đa dạng hóa sinh học năm 2008, đa dạng hóa sinh học phong phú nguồn gen, loài sinh vật HST tự nhiên [21] đa dạng hóa sinh học phong phú tất sinh vật sống tự nhiên trái đất, từ sinh vật nhỏ bé đến sinh vật lớn nhất, từ Vi sinh vật, Nấm, Thực vật, Động vật, HST mơi trường chúng sinh sống đa dạng hóa sinh học trực tiếp phục vụ đời sống người phát triển kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo… Những giá trị trực tiếp giá trị sử dụng, tiêu thụ, sản xuất mặt hàng phục vụ nhu cầu người đa dạng hóa sinh học cảnh quan tảng cho phát triển dịch vụ hệ sinh thái, điều tiết nguồn nước, bảo vệ môi trường đặc biệt giảm nhẹ tác động bất lợi biến đổi khí hậu [25], [37] 1.1.2 Bảo tồn đa dạng hóa sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học trình quản lý mối tác động qua lại người với gen, loài HST nhằm mang lại lợi ích lớn cho hệ trì tiềm để đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Có nhiều phương pháp công cụ để quản lý quản lý, bảo tồn đa dạng hóa sinh học Một số phương pháp công cụ sử dụng để phục hồi số lồi quan trọng, dịng di truyền hay sinh cảnh Một số khác sử dụng để sản xuất cách bền vững sản phẩm hàng hóa dịch vụ từ tài nguyên sinh vật,… [7], [8], [9], [10], [12], [84], [96] Có thể phân chia phương pháp công cụ thành nhóm sau: - Bảo tồn chỗ (in-situ conservation): Bảo tồn chỗ bao gồm phương pháp cơng cụ nhằm mục đích bảo vệ lồi, chủng sinh cảnh, HST điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tượng bảo tồn mà hành động quản lý thay đổi Thông thường bảo tồn chỗ thực cách thành lập khu bảo tồn áp dụng biện pháp quản lý phù hợp [7], [8] - Bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ conservation): Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm biện pháp di dời loài cây, sinh vật khỏi môi trường sống tự nhiên chúng [7], [8], [60] Mục đích việc di dời để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ trường hợp: (1) nơi sống bị suy thối hay hủy hoại khơng thể lưu giữ lâu lồi nói trên, (2) dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm vườn thực vật, vườn động vật, bể nuôi thủy hải sản, ngân hàng giống… - Phục hồi (Rehabilitation): Bao gồm biện pháp để dẫn đến bảo tồn chỗ hay bảo tồn chuyển chỗ Các biện pháp sử dụng để phục hồi lại loài, quần xã, sinh cảnh, trình sinh thái Việc hồi phục sinh thái bao gồm số công việc phục hồi lại HST vùng đất bị suy thối cách ni trồng lại lồi địa chính, tạo lại q trình sinh thái, tạo lại vịng tuần hồn vật chất, chế độ thủy văn, nhiên để sử dụng cho cơng việc vui chơi, giải trí hay phải phục hồi đủ thành phần động thực vật trước có [7], [60] Một mục tiêu quan trọng việc bảo tồn sinh học bảo vệ đại diện HST thành phần đa dạng hóa sinh học Ngồi việc xây dựng KBT cần thiết phải giữ gìn thành phần sinh cảnh hay hành lang cịn sót lại khu vực mà người làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ khu vực xây dựng để thực chức sinh thái đặc trưng quan trọng cho công tác quản lý, bảo tồn đa dạng hóa sinh học 1.1.3 Quản lý đa dạng hóa sinh học a Khái niệm quản lý bảo tồn đa dạng hóa sinh học Quản lý đa dạng hóa sinh học quan tâm, chăm sóc TNTN, HST, lồi nguồn tài nguyên di truyền địa phương, vùng, lưu vực, nơi có giá trị cao bảo tồn [7] Quản lý đa dạng hóa sinh học cơng việc cần thiết phải có tham gia nhiều ngành: Các nhà sinh vật học, kinh tế học, nhân chủng học, lâm nghiệp, nông nghiệp, nhà khoa học biển…và nhiều tổ chức quần chúng, cấp quyền tham gia thành cơng đạt kết vững b Các công ước quản lý quản lý, bảo tồn đa dạng hóa sinh học  Cơng ước đa dạng hóa sinh học: thành Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Rio de Janiero vào năm 1992 Chính phủ Việt Nam ký Cơng ước vào ngày 16/11/1994 phê duyệt Kế hoạch Hành động đa dạng hóa sinh học quốc gia vào tháng 12 năm 1995  Công ước Ramsar Đất ngập nước (ĐNN): ban đầu tập trung vào bảo tồn sử dụng khôn ngoan khu ĐNN sinh cảnh loài chim nước quan trọng Trọng tâm ngày mở rộng ĐNN xác định rõ ràng HST quan trọng cho quản lý, bảo tồn đa dạng hóa sinh học nói chung cho tồn người nói riêng Cơng ước Ramsar bắt đầu thực thi từ năm 1975 tính tới 04/04/2005, có 131 thành viên tham gia ký kết vào Công ước bảo vệ 1.150 khu ĐNN Công ước bổ sung Nghị định thư Paris năm 1982 Việt Nam tham gia vào Công ước từ 20/9/1988 thành lập khu ĐNN, đáng ý KBT Thiên nhiên Xuân Thủy đưa vào danh sách Khu ĐNN có tầm quan trọng quốc tế chim di cư [7]  Công ước CITES: Công ước Buôn bán Quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp, Cơng ước công cụ để hỗ trợ nước ngăn 10 14 Porcellanidae 10 15 Processidae 10 16 Sergestes sp 10 17 Squillidae 20 Đến nay, chưa có nghiên cứu chi tiết mối quan hệ nguồn giống trứng cá, cá ven biển HST vùng biển Dung Quất Kết nghiên cứu đề tài: “Điều tra đánh giá trạng hệ sinh thái, xây dựng luận khoa học đề xuất dự án khu bảo tồn thiên nhiên biển phục vụ du lịch vùng biển ven bờ huyện Lý Sơn” Viện nghiên cứu quản lý biển hải đảo thực năm 2011 phát 18 loại trứng cá cá bột thuộc họ Cá Đục, cá Mối, Cá Lượng, Cá Chình 19 loại giống tơm; loại nguồn giống ấu trùng thuộc nhóm giáp xác, lớp mảnh vỏ… Cùng với tồn RSH, cỏ biển mối quan HST chúng môi trường thuận lợi cho sinh sản, ươm giống nhiều nguồn lợi RSH, cỏ biển nơi sinh sống, đẻ trứng trú ẩn nhiều lồi sinh vật khác tảo bì sinh, động vật đáy, cá biển, thú biển…; môi trường sinh sản thuận lợi nơi tạo nguồn thức ăn thu hút tập trung loài động vật đáy Nguồn giống trứng cá cá sống HST bị suy giảm đáng kể, khoảng 95% loài hải sản đối tượng đánh bắt phổ biến thường phải trưởng thành từ HST RSH cỏ biển Ví dụ đối tượng cá đáy biển Việt Nam thường sử dụng làm nguồn nguyên liệu surimi cá Mối, cá Lượng, cá Đù, cá Phèn, cá Trác, cá Tráp… lồi có tập tính di cư, sống phụ thuộc nhiều vào đáy, môi trường sống hữu sinh, đặc biệt xung quanh HST RSH, rạn đá (Đỗ Công Thung 2000, Nguyễn Quang Hùng nnk, 2007) nên HST bị tác động nhiều nguyên nhân khác làm thay đổi môi trường sống đối tượng cá đáy này, 61 làm hạn chế khả phục hồi quần đàn, gây cạn kiệt nguồn lợi, làm mai suy giảm tính ĐDSH 3.6.2 Mật độ phân bố Nguồn giống cá thể qua số lượng loài mật độ tế bào mặt cắt bảng 2.10 sau: Bảng 2.10 Số lượng loài mật độ tế bào nguồn giống cá Mặt cắt Số lượng loài Mật độ (con/100m3) I 110 II 11 490 III 80 IV 30 V 40 VI 80 VII 20 VIII 10 Tại vị trí mặt cắt số II có số lượng lồi mật độ cao (11 loài với mật độ 490 con/m3) thấp vị trí mặt cắt số VIII (01 loài với mật độ 10 con/m3) Tương quan tỷ lệ số lượng nguồn giống cá - cá mật độ mặt cắt khảo sát thể qua biểu đồ hình 2.6 sau: Hình 2.6 Tương quan số loài cá giống mật độ tế bào Nguồn giống giáp xác (tôm, cua) thể thơng qua số lượng lồi mật độ tế bào mặt cắt bảng 2.11 sau: Bảng 2.11 Số lượng loài mật độ giống giáp xác 62 Mặt cắt Số lượng loài Mật độ (con/100m3) I 360 II 13 1100 III 280 IV 20 V 110 VI 440 VII 150 VIII 90 Tương quan tỷ lệ số lượng nguồn giống giáp xác mật độ mặt cắt khảo sát thể qua biểu đồ hình 2.7 sau 3.7 Đặc điểm quần xã san hơ KKT Dung Quất 3.7.1 Thành phần lồi san hô KKT Dung Quất Qua hai đợt khảo sát vào tháng 02 năm 2012 tháng năm 2012 KKT Dung Quất xác định 49 loài 10 họ thuộc Kết nghiên cứu trình bày bảng 2.26 sau Bảng 2.26 Thành phần lồi san hơ KKT Dung Quất STT Tên họ I Helioporacea Họ Helioporacea II Scleracinia Họ Acroporidae Tên Loài Heliopora coerulea Acropora gemnifera Acropora nana 63 Acropora nobilis Acropora subulata Astreopora myriophthalma Montipora crassituberculata Montipora effusa Montipora foliosa 10 Montipora hispida 11 Montipora informis 12 Montipora peltiformis 13 Montipora spongodes 14 Montipora tuberculosa 15 Montipora turgescens 16 Montipora turtlensis 17 Montipora undata 18 Montipora vernosa 19 Họ Agariciidae 20 21 Pachyseris speciosa Pavona cactus Họ Faviidae Cyphastrea microphthalma 22 Diploastrea heliopora 23 Echinopora lamellosa 24 Favia lizardensis 25 Favia maritima 26 Favia veroni 64 27 Favites complanata 28 Goniastrea aspera 29 Goniastrea australiensis 30 Goniastrea favulus 31 Goniastrea retiformis 32 Leptastrea pruinosa 33 Leptastrea purpurea 34 Leptoria phrygia 35 Platygyra daedalea 36 Platygyra pini 37 Platygyra sinensis 38 Họ Merulinidae Hydnophora exesa 39 Họ Mussidae Scolymia vittiensis 40 Lobophyllia hemprichii 41 Họ Oculinidae Galaxea fascicularis 42 Họ Pocillloporidae Pocillopora damicornis 43 Họ Poritidae Goniopora lobata 44 Porites australiensis 45 Porites lobata 46 Porites lutea 47 Porites solida 48 49 Họ Siderastreidae Psammocora digitata Psammocora obtusangula 65 Qua bảng thấy: tổng số lớp san hơ có 02 bộ, 10 họ, 23 chi 49 lồi Helioporacae (San hơ xanh) có 01 họ họ Helioporacea có số lượng 01 lồi chiếm tỷ lệ 2% Scleractinia (San hơ cứng) có họ chiếm tỷ lệ 98%; nhiều Họ Acroporidae Họ Faviidae có số lượng 17 lồi chiếm tỷ lệ 34,7%; tiếp đến họ Poritidae có số lượng loài chiếm tỷ lệ 10,2%; họ Agariciidae, Mussidae họ Siderastreidae có số lượng 02 lồi chiếm tỷ lệ 4,1%; lại họ Merulinidae, Oculinidae họ Pocillloporidae có số lượng 01 lồi chiếm tỷ lệ 2% So sánh số lượng cấu trúc khu hệ lồi san hơ vùng biển KKT Dung Quất với vùng biển lân cận như: Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Hải Vân, đảo Cồn Cỏ thấy vùng biển KKT Dung Quất - Quảng Ngãi có số lượng lồi san hơ phong phú Kết so sánh thể qua bảng 2.27 sau: Bảng 2.12 So sánh taxon lồi san hơ KKT Dung Quất số vùng lân cận Cấp bậc KKT Dung Cù Lao Hải Vân Cồn Cỏ Quần đảo Taxon Quất Chàm Lý Sơn Lớp 01 - - - 01 Bộ 02 - - - 02 Họ 10 - - - 13 Lồi 49 135 23 113 33 Có thể nhận xét: KKT Dung Quất có số lượng lồi san hô cao khu vực Hải Vân - Sơn Trà khu vực Lý Sơn thấp nhiều so với khu vực Cù Lao Chàm Cồn Cỏ Về cấu trúc khu hệ KKT Dung Quất so với vùng Lý Sơn có số lớp số số lượng loài lại nhiều nhiều (49 lồi) số họ lại (10 họ) 3.7.2 Độ phủ san hô KKT Dung Quất 66 Kết khảo sát KKT Dung Quất độ che phủ san hô qua hai đợt nghiên cứu vào tháng 02/2012 tháng 9/2012 thể qua bảng 2.28 sau Bảng 2.28 Độ phủ san hô KKT Dung Quất STT Tên loài Độ phủ I HELIOPORACEA Heliopora coerulea II SCLERACTINIA Acropora gemnifera +++ Acropora nana + Acropora nobilis + Acropora subulata ++ Astreopora myriophthalma + Montipora crassituberculata ++ Montipora effusa ++ Montipora foliosa +++ 10 Montipora hispida +++ 11 Montipora informis ++ 12 Montipora peltiformis + 13 Montipora spongodes + 14 Montipora tuberculosa ++ 15 Montipora turgescens ++ 16 Montipora turtlensis ++ 17 Montipora undata ++ + 67 18 Montipora vernosa ++ 19 Pachyseris speciosa + 20 Pavona cactus ++ 21 Cyphastrea microphthalma ++ 22 Diploastrea heliopora ++ 23 Echinopora lamellosa ++ 24 Favia lizardensis + 25 Favia maritima ++ 26 Favia veroni + 27 Favites complanata + 28 Goniastrea aspera ++ 29 Goniastrea australiensis + 30 Goniastrea favulus + 31 Goniastrea retiformis ++ 32 Leptastrea pruinosa ++ 33 Leptastrea purpurea ++ 34 Leptoria phrygia + 35 Platygyra daedalea ++ 36 Platygyra pini + 37 Platygyra sinensis + 38 Hydnophora exesa + 39 Scolymia vittiensis + 40 Lobophyllia hemprichii + 41 Galaxea fascicularis +++ 68 42 Pocillopora damicornis + 43 Goniopora lobata + 44 Porites australiensis + 45 Porites lobata ++ 46 Porites lutea ++ 47 Porites solida + 48 Psammocora digitata + 49 Psammocora obtusangula + Độ phủ san hô đáy chia thành mức là: độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ - 25%); độ phủ san hô thuộc loại thấp (25 - 50%) độ phủ san hô thuộc loại cao (>75%) Qua kết khảo sát vào đợt tháng 02/2012 tháng 9/2012 cho hấy hầu hết khơng có san hơ thuộc loại độ phủ cao KKT Dung Quất - Quảng Ngãi Các lồi có độ phủ tốt cấu trúc đa dạng loài Acropora gemnifera; Montipora foliosa, Galaxea fascicularis nằm khoảng có độ che phủ thấp từ 25% - 50% Tiếp theo lồi có độ phủ thấp loài Pocillopora damicornis, Goniastrea australiensis Favia veroni có độ phủ mức độ sống nghèo từ - 25% Ngoài ra, theo kết khảo sát định tính có nhiều RSH bị khai thác nham nhở nằm bên bờ hủy diệt, rạn bị phá hủy hoạt động nhân sinh 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài đạt mục tiêu đề ra: - Đánh giá tác động môi trường KKT Dung Quất vùng biển mở rộng thơng qua việc kiểm tra, phân tích, đánh giá chất lượng môi trường nước biển thông số liên quan vùng nghiên cứu - Điều tra, đánh giá mức độ ĐDSH vùng biển Dung Quất vùng mở rộng: Qua điều tra, khảo sát, nhóm nghiên cứu xác định tính ĐDSH mức độ loài vùng nghiên cứu với 172 loài thực vật phù du; 53 loài động vật phù du; 15 loài trứng cá cá bột, 17 loài giống giáp xác (tơm, cua); 48 lồi thân mềm; 18 lồi giáp xác; 37 loài da gai; 28 loài Giun nhiều tơ; 49 lồi san hơ, 113 lồi rong biển; 74 lồi cá Chỉ số ĐDSH KKT Dung Quất H = 2,08540537; Chỉ số ngang E = 0,324019859 - HSTB quan trọng vùng biển RSH xuất Tại KKT Dung Quất chúng tơi khơng tìm thấy mẫu cỏ biển - Điều tra, đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường KKT Dung Quất vùng mở rộng tai biến thiên nhiên, tai nạn biển, hoạt động người KKT Dung Quất vùng biển nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại ô nhiễm môi trường tác động đến ĐDSH vùng biển KKT Dung Quất vùng mở rộng: Nhóm nghiên cứu đưa hai nhóm giải pháp nhằm hạn chế tác hại nhiễm môi trường bảo tồn ĐDSH vùng biển Dung Quất mở rộng Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu giải pháp đề xuất, đề nghị UBND, tỉnh ủy, HĐND ban ngành chức tỉnh Quảng Ngãi, Ban 70 quản lý KKT Dung Quất nhanh chóng thực biện pháp, giải pháp nhằm quản lý, kiểm soát giảm thiểu tác hại ô nhiễm môi trường; nhanh chóng thành lập khu bảo tồn biển Lý Sơn nhằm bảo tồn ĐDSH vùng biển Quảng Ngãi, có vùng biển KKT Dung Quất mở rộng 71 Tài liệu tham khảo Trương Ngọc An, Phân loại tảo Silic phù du biển Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 315 tr 1993 Đinh Thị Phương Anh Khảo sát thành phần loài phân bố rong biển Cù Lao Chàm - Quảng Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số (40), 2010 Birdlife International Vietnam Programme - Cục Kiểm Lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Thông tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam, Tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Sách đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2008 Bộ Thủy Sản, Quyết định số 145/QĐ-BTS: “Hướng dẫn thành lập khu bảo tồn biển; Hướng dẫn lập kế hoạch quản lý khu bảo tồn biển”, 2007 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Quy hoạch hệ thống bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội, 2010 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định 32/2006/NĐ - CP sửa đổi bổ sung Danh mục động thực vật hoang dã quí ban hành Hội đồng Bộ trưởng, 2006 Vũ Thanh Ca, Phạm Văn Hiếu, Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến Áp dụng thử nghiệm phương pháp đánh giá định lượng tiềm bảo tồn hệ sinh thái cỏ biển ven đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển Tập 11, Số 4, 2011 Vũ Thanh Ca, Phạm Viết Hiếu, Lê Xuân Tuấn 2011 Điều tra đánh giá trạng hệ sinh thái, xây dựng luận khoa học đề xuất dự án khu bảo tồn thiên nhiên biển phục vụ du lịch vùng biển ven bờ huyện Lý Sơn Báo cáo tổng kết đề tài Sở tài nguyên môi trường Quảng Ngãi 10.Vũ Thanh Ca, Đàm Đức Tiến, Phạm Văn Hiếu, Xây dựng khu bảo tồn biển đảo Lý Sơn gắn với mục tiêu phát triển du lịch bền vững Kỷ yếu 72 Hội nghị Tồn quốc Khoa học Cơng nghệ phục vụ Quản lý nhà nước tổng hợp biển hải đảo tổ chức Đồ Sơn, 11/2010 11.Chu Thế Cường, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Huy Yết, Hiện trạng cỏ biển đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi, Báo cáo Hội thảo quốc gia Đa dạng Sinh học Việt Nam: Nghiên cứu, Giảng dạy, Đào tạo 12.Hoàng Xuân Chung Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, 2005 13.Nguyễn Văn Chung, Phạm Thị Dự, Danh mục tôm biển Việt Nam Nhà xuất khoa học Kỹ Thuật, 1995 14.Nguyễn Văn Chung, Đặng Ngọc Thanh, Phạm Thị Dự, Động vật chí Việt Nam - Fauna of Viet Nam Tập I tôm biển Penaeoidea, Nephropoidea, Palinuroidea, Gonodactyloidea, Lysiosquilloidea, Squilloidea, 2000 15.Đinh Thanh Đạt, Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu bảo tồn biển trọng điểm phục vụ cho xây dựng quản lý, Viện nghiên cứu Hải sản, Hà Nội, 2007 16.Trần Định, Nguyễn Nhật Thi, Danh mục cá biển Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học biển, Viện Nghiên cứu biển Hải Phịng, 1985 17.Phạm Hồng Hải, Đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên, kinh tế - xã hội; thiết lập sở khoa học giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho số huyện đảo, 2006 18.Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở khoa học qui hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam Tài nguyên môi trường biển, tập IV Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tr 48-56, 2000 19.IUCN, Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên - Một số kinh nghiệm học quốc tế, 2008 20.Trần Đình Nghĩa cs, Sổ tay thực tập thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 21.Võ Văn Phú, Lê Khắc Huy, Lê Văn Tán, ĐDSH tỉnh Quảng Ngãi, Nxb Đà Nẵng, 2001 73 22.Võ Văn Phú, Lê Trọng Sơn, Lê Vũ Khôi, Ngô Đắc Chứng, ĐDSH động vật Vườn Quốc Gia Bạch Mã, Nxb Thuận hoá, Huế, 2004 23.Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi, Danh mục cá biển Việt Nam tập I-IV, Viện Hải dương học Nha Trang, NXBKHKT, Hà Nội, 1993-1997 24.Quyết định 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT V/v cơng bố danh mục lồi thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng VN cần bảo vệ, phục hồi phát triển 25.Vũ Trung Tạng, Cơ sở sinh thái học, Nxb Giáo dục, 262 tr, 2001 26.Nguyễn Nhật Thi, Cá biển Việt Nam Cá xương vịnh Bắc Bộ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1991 27.Đàm Đức Tiến, Lê Văn Sơn, Vũ Thanh Ca, Thành phần loài phân bố rong biển quần đảo Lý Sơn Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển Tập 11, Số 3, 2011 28.Dương Đức Tiến, Phân loại vi khuẩn Lam Việt Nam, Nxb nông nghiêp, Hà Nội, 220 tr, 1996 29.Dương Đức Tiến, Võ Hành, Phân loại tảo Lục (Chlorococcales)”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 503 tr, 1997 30.Võ Sĩ Tuấn (chủ biên), Nguyễn Huy Yết & Nguyễn Văn Long, Hệ sinh thái RSH biển Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005 31.Võ Sỹ Tuấn, Hệ sinh thái RSH biển Việt Nam, 2005 32.Uỷ ban Khoa học & Kỹ thuật Nhà Nước, Quy phạm tạm thời điều tra tổng hợp biển (phần Rong biển) Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 205 tr, 1980 33.Viện Nghiên cứu Hải sản Một số đánh giá ban đầu quần xã cá RSH vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển Việt Nam, 2008 34.Viện Tài nguyên Môi trường biển, Dự án “Điều tra đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ quan sinh thái, địa chất vùng biển đảo Việt Nam”, 2008 Tài liệu Tiếng Anh 35.Nguyen Huu Dai, 2002 Characterization of seagrass in Ly Son Island Report for UNEP/GEF Project: “Resersing enviromental degradation trends in the South China Sea and Gulf of Thailand”, 6p 74 36.English S., Wilkinson C., Baker V., 1997 Survey manual for tropical marine resources Aust Inst Mar Sci., p - 117 37.English S C Wilkinson and V Baker, 1997 Survey manual for tropical marine resources Aus Institute of Marine Science, Townsville p 121 - 196 38.Kelly, N M., M Fonseca, P Whitfield, 2001 Predictive mapping for management and conservation of seagrass beds in North Carolina, Aquatic Conservation: Marine and Freshwater Ecosystems, Vol 11, No 6, 437-451 39.Loya Y., 1978 Plotless and transect methods UNESCO Monogr Oce Method, p 197 - 218 40 75 ... nhằm quản lí có hiệu đa dạng hóa sinh học khu kinh tế Dung Quất , góp phần kiểm quản lý bảo tồn đa dạng hóa sinh học khu kinh tế dung quất tỉnh Quảng Ngãi Mục tiêu cụ thể: - Phân tích, đánh giá trạng. .. mà sinh vật phận đa dạng hóa sinh học bao gồm đa dạng loài (đa dạng gen) hay gọi đa dạng di truyền, đa dạng loài (đa dạng loài) đa dạng hệ sinh thái (đa dạng HST) Nói cách khác đa dạng hóa sinh. .. cơng tác quản lý bảo tồn đa dạng hóa sinh học Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý bảo tồn đa dạng hóa sinh học vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ngãi Nội dung 2: Xác định trạng đa dạng

Ngày đăng: 27/08/2020, 14:20

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    1.1. Một số khái niệm liên quan đến đa dạng hóa sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học

    1.1.1. Khái niệm về đa dạng hóa sinh học

    1.1.2. Bảo tồn đa dạng hóa sinh học

    1.1.3. Quản lý đa dạng hóa sinh học

    1.2. Tình hình nghiên cứu về quản lý, bảo tồn đa dạng hóa sinh học

    1.2.1. Tình hình nghiên cứu nghiên cứu quản lý , bảo tồn đa dạng hóa sinh học trên thế giới

    1.2.2. Nghiên cứu quản lý và đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng hóa sinh học ở Việt Nam

    1.2.3. Nghiên cứu quản lý bảo tồn đa dạng hóa sinh học ở khu kinh tế Dung Quất

    Hình 1.1. Bản đồ quy hoạch KKT Dung Quất

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w