Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU KINH TẾ DUNG QUẤT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Ngân Mã số sinh viên: DH00301772 Lớp: DH3KB2 Giảng viên hướng dẫn: Ts.Lưu Văn Huyền HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÍ, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU KINH TẾ DUNG QUẤT Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Ts.Lưu Văn Huyền Nguyễn Thị Kim Ngân HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ts.Lưu Văn Huyền tận tình hướng dẫn suốt trình viết luận văn đồng thời tạo điều kiện để em có kết tốt Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Khoa học Biển Hải Đảo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho nghiên cứu mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách cững tự tin Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, phòng ban huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập đơn vị Cuối em kính chúc quý thầy, cô, anh, chị dồi sức khỏe thành công nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC Đặt vấn đề 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu .3 Kế hoạch thực Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Việt Nam công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với hệ sinh thái không gian ven biển, đất ngập nước, sông suối, biển, rạn san hô,… tạo nên mơi trường sống cho khoảng 10% tổng số lồi chim thú hoang dã giới Hệ sinh thái Việt Nam phong phú, đa dạng, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật khoảng 3.000 lồi vi sinh vật, có nhiều loài sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền có giá trị đặc biệt thuốc, loài hoa, cảnh nhiệt đới,… Tuy nhiên, công tác truyền thông quản lý tổng hợp không gian ven biển nước ta bị đe dọa ngày suy thối nhanh Diện tích khu vực hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp dần Số loài số lượng cá thể loài hoang dã bị suy giảm mạnh bị bị đe dọa tuyệt chủng mức cao Các nguồn gen quý đà suy thoái nhanh thất nhiều Suy thối cơng tác truyền thơng quản lý tổng hợp không gian ven biển dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe dọa phát triển bền vững đất nước Để bảo tồn công tác truyền thông quản lý tổng hợp không gian ven biển trì hệ sinh thái này, năm qua, Việt Nam tăng cường đầu tư cho chương trình, dự án bảo tồn sinh học Khu kinh tế Dung Quất Chính phủ Việt Nam quy hoạch trở thành khu kinh tế đa ngành - đa lĩnh vực theo Quyết định số 50/2005/QĐTTg ngày 11/3/2005, Quyết định số 139/QĐ-TTg ngày 16/6/2006 Quyết định điều chỉnh số 124/QĐ-TTg ngày 20/11/2011 Thủ tướng Chính phủ, với trọng tâm cơng nghiệp lọc dầu, hóa dầu, cơng nghiệp nặng quy mơ lớn (luyện cán thép, đóng tàu, khí, sản xuất xi măng, chế tạo ô-tô ), ngành công nghiệp nhẹ, dịch vụ tài chính, ngân hàng, du lịch, bất động sản với tổng diện tích lên đến 45.332 Đến nay, 140 dự án cấp phép chấp thuận đầu tư khu kinh tế Dung Quất, với tổng vốn đăng ký khoảng 10,3 tỷ USD, vốn thực tỷ USD Một số nhà máy quy mơ lớn hồn thành hoạt động nhà máy lọc dầu Dung Quất, nhà máy cơng nghiệp nặng Doosan-Vina, nhà máy đóng tàu Dung Quất, nhà máy Polypropylene… Ngoài ra, số dự án quy mô lớn triển khai xây dựng nhà máy thép Guang Lian với công suất triệu tấn/năm, nhà máy nhiên liệu sinh học Bioethanol… Đi đôi với tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, môi trường nước mặt nước biển ven bờ khu kinh tế Dung Quất dần bị ô nhiễm hoạt động người như: sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản đặc biệt chất thải khu công nghiệp, dân sinh khu kinh tế Dung Quất Việc quản lý, kiểm sốt chất thải tính đến đặt quy hoạch tổng thể khu kinh tế Tuy nhiên, việc đánh giá tác động mơi trường sinh thái nói chung hệ sinh thái biển nói riêng chưa nghiên cứu quan tâm mức Quảng Ngãi tỉnh miền Trung có đa dạng sinh học lớn với vị trí địa lý, địa hình đa dạng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ động - thực vật phong phú Theo kết điều tra đề tài, vùng biển khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi có mức độ đa dạng hóa sinh học cao với 172 loài thực vật phù du; 53 loài động vật phù du; 15 loài trứng cá cá bột, 17 lồi giống giáp xác (tơm, cua); 48 loài thân mềm; 18 loài giáp xác; 37 loài da gai; 28 loài Giun nhiều tơ; 49 loài san hơ, 113 lồi rong biển; 74 lồi cá Việc phát triển mạnh mẽ khu kinh tế Dung Quất tác động trực tiếp gián tiếp tới hệ sinh thái biển nơi Với vai trò ý nghĩa em chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá trạng cơng tác quản lí, bảo tồn đa dạng sinh học khu kinh tế Dung Quất” để làm đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG : TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đa dạng hóa sinh học bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm đa dạng hóa sinh học Năm 1989, Quỹ Bảo vệ thiên nhiên Quốc tế (WWF) định nghĩa: “đa dạng hóa sinh học phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài HST vô phức tạp tồn mơi trường’’ đa dạng hóa sinh học bao gồm cấp độ: Đa dạng nguồn gen, đa dạng loài đa dạng HST Trong đó, đa dạng lồi bao gồm toàn loài sinh vật sống Trái đất, từ vi khuẩn đến loài động vật, thực vật lồi nấm Ở mức độ vi mơ hơn, đa dạng hóa sinh học bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen cá thể chung sống quần thể đa dạng hóa sinh học cịn bao gồm khác biệt quần xã mà loài sinh sống, khác biệt mối tương tác chúng với [37] Theo Công ước đa dạng sinh học đa dạng hóa sinh học phong phú sinh vật sống gồm hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nước ngọt, tập hợp HST mà sinh vật phận đa dạng hóa sinh học bao gồm đa dạng lồi (đa dạng gen) hay cịn gọi đa dạng di truyền, đa dạng loài (đa dạng loài) đa dạng hệ sinh thái (đa dạng HST) Nói cách khác đa dạng hóa sinh học đa dạng sống cấp độ tổ hợp [3] Theo luật đa dạng hóa sinh học năm 2008, đa dạng hóa sinh học phong phú nguồn gen, loài sinh vật HST tự nhiên [21] đa dạng hóa sinh học phong phú tất sinh vật sống tự nhiên trái đất, từ sinh vật nhỏ bé đến sinh vật lớn nhất, từ Vi sinh vật, Nấm, Thực vật, Động vật, HST môi trường chúng sinh sống đa dạng hóa sinh học trực tiếp phục vụ đời sống người phát triển kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo… Những giá trị trực tiếp giá trị sử dụng, tiêu thụ, sản xuất mặt hàng phục vụ nhu cầu người đa dạng hóa sinh học cảnh quan tảng cho phát triển dịch vụ hệ sinh thái, điều tiết nguồn nước, bảo vệ môi trường đặc biệt giảm nhẹ tác động bất lợi biến đổi khí hậu [25], [37] 1.1.2 Bảo tồn đa dạng hóa sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học trình quản lý mối tác động qua lại người với gen, lồi HST nhằm mang lại lợi ích lớn cho hệ trì tiềm để đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Có nhiều phương pháp cơng cụ để quản lý quản lý, bảo tồn đa dạng hóa sinh học Một số phương pháp công cụ sử dụng để phục hồi số loài quan trọng, dòng di truyền hay sinh cảnh Một số khác sử dụng để sản xuất cách bền vững sản phẩm hàng hóa dịch vụ từ tài nguyên sinh vật,… [7], [8], [9], [10], [12], [84], [96] Có thể phân chia phương pháp cơng cụ thành nhóm sau: - Bảo tồn chỗ (in-situ conservation): Bảo tồn chỗ bao gồm phương pháp cơng cụ nhằm mục đích bảo vệ loài, chủng sinh cảnh, HST điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tượng bảo tồn mà hành động quản lý thay đổi Thông thường bảo tồn chỗ thực cách thành lập khu bảo tồn áp dụng biện pháp quản lý phù hợp [7], [8] - Bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ conservation): Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm biện pháp di dời loài cây, sinh vật khỏi môi trường sống tự nhiên chúng [7], [8], [60] Mục đích việc di dời để nhân giống, lưu giữ, nhân ni vơ tính hay cứu hộ trường hợp: (1) nơi sống bị suy thối hay hủy hoại khơng thể lưu giữ lâu lồi nói trên, (2) dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm vườn thực vật, vườn động vật, bể nuôi thủy hải sản, ngân hàng giống… - Phục hồi (Rehabilitation): Bao gồm biện pháp để dẫn đến bảo tồn chỗ hay bảo tồn chuyển chỗ Các biện pháp sử dụng để phục hồi lại lồi, quần xã, sinh cảnh, q trình sinh thái Việc hồi phục sinh thái bao gồm số công việc phục hồi lại HST vùng đất bị suy thối cách ni trồng lại lồi địa chính, tạo lại q trình sinh thái, tạo lại vịng tuần hồn vật chất, chế độ thủy văn, nhiên để sử dụng cho cơng việc vui chơi, giải trí hay phải phục hồi đủ thành phần động thực vật trước có [7], [60] Một mục tiêu quan trọng việc bảo tồn sinh học bảo vệ đại diện HST thành phần đa dạng hóa sinh học Ngồi việc xây dựng KBT cần thiết phải giữ gìn thành phần sinh cảnh hay hành lang cịn sót lại khu vực mà người làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ khu vực xây dựng để thực chức sinh thái đặc trưng quan trọng cho công tác quản lý, bảo tồn đa dạng hóa sinh học 1.1.3 Quản lý đa dạng hóa sinh học a Khái niệm quản lý bảo tồn đa dạng hóa sinh học Quản lý đa dạng hóa sinh học quan tâm, chăm sóc TNTN, HST, lồi nguồn tài nguyên di truyền địa phương, vùng, lưu vực, nơi có giá trị cao bảo tồn [7] Quản lý đa dạng hóa sinh học cơng việc cần thiết phải có tham gia nhiều ngành: Các nhà sinh vật học, kinh tế học, nhân chủng học, lâm nghiệp, nông nghiệp, nhà khoa học biển…và nhiều tổ chức quần chúng, cấp quyền tham gia thành công đạt kết vững b Các công ước quản lý quản lý, bảo tồn đa dạng hóa sinh học Cơng ước đa dạng hóa sinh học: thành Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Rio de Janiero vào năm 1992 Chính phủ Việt Nam ký Cơng ước vào ngày 16/11/1994 phê duyệt Kế hoạch Hành động đa dạng hóa sinh học quốc gia vào tháng 12 năm 1995 Công ước Ramsar Đất ngập nước (ĐNN): ban đầu tập trung vào bảo tồn sử dụng khôn ngoan khu ĐNN sinh cảnh loài chim nước quan trọng Trọng tâm ngày mở rộng ĐNN xác định rõ ràng HST quan trọng cho quản lý, bảo tồn đa dạng hóa sinh học nói chung cho tồn người nói riêng Công ước Ramsar bắt đầu thực thi từ năm 1975 tính tới 04/04/2005, có 131 thành viên tham gia ký kết vào Công ước bảo vệ 1.150 khu ĐNN Công ước bổ sung Nghị định thư Paris năm 1982 Việt Nam tham gia vào Công ước từ 20/9/1988 thành lập khu ĐNN, đáng ý KBT Thiên nhiên Xuân Thủy đưa vào danh sách Khu ĐNN có tầm quan trọng quốc tế chim di cư [7] Công ước CITES: Công ước Buôn bán Quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp, Công ước công cụ để hỗ trợ nước ngăn ... mà sinh vật phận đa dạng hóa sinh học bao gồm đa dạng lồi (đa dạng gen) hay cịn gọi đa dạng di truyền, đa dạng loài (đa dạng loài) đa dạng hệ sinh thái (đa dạng HST) Nói cách khác đa dạng hóa sinh. .. nhiên, bảo vệ khu vực xây dựng để thực chức sinh thái đặc trưng quan trọng cho công tác quản lý, bảo tồn đa dạng hóa sinh học 1.1.3 Quản lý đa dạng hóa sinh học a Khái niệm quản lý bảo tồn đa dạng. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU KINH TẾ DUNG QUẤT Giảng