Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN NGỌC HÀ ĐẶC ĐIỂM THỂ TÍCH XOANG HÀM TRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG TỪ 06/2020 ĐẾN 06/2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN NGỌC HÀ ĐẶC ĐIỂM THỂ TÍCH XOANG HÀM TRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG TỪ 06/2020 ĐẾN 06/2021 NGÀNH: TAI – MŨI - HỌNG MÃ SỐ: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÂM HUYỀN TRÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Ký tên Trần Ngọc Hà i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………… ……………………………………ii MỤC LỤC………………………………………………………………… ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT……….….… …… vi DANH MỤC HÌNH………………………………………….… … … vii DANH MỤC BẢNG……………… ………………………….…………… …… ix ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ XOANG HÀM 1.1.1 Phôi thai học phát triển 1.1.2 Giải phẫu xoang hàm 1.1.3 Sự dẫn lưu bình thường xoang thơng khí 10 1.1.4 Chức xoang cạnh mũi 14 1.2 CUỐN MŨI GIỮA VÀ KHÍ HĨA CUỐN MŨI GIỮA 15 1.2.1 Phôi thai học mũi 15 1.2.2 Giải phẫu chức mũi 17 1.2.3 Khí hóa mũi 19 1.2.4 Phân loại dạng khí hóa mũi 21 1.3 CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH MŨI XOANG (CT SCAN) 22 1.3.1 Lịch sử 22 1.3.2 Tiêu chuẩn phim CT Scan mũi xoang 22 1.3.3 Kỹ thuật chụp phim CT Scan mũi xoang 23 1.3.4 Hình ảnh xoang phim CT Scan 24 i 1.3.5 Hình ảnh khí hóa mũi CT Scan 25 1.3.6 Viêm xoang mạn tính CT Scan 26 1.3.7 Đo thể tích xoang hàm CT Scan mũi xoang 28 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 32 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 35 2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 35 2.4 Tiêu chuẩn phim chụp cắt lớp điện toán mũi xoang 35 2.5 Phương pháp nghiên cứu 36 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.8 Biến số 37 2.9 Các thống kê cần phân tích 41 2.10 Phương tiện nghiên cứu 42 2.11 Phương pháp tiến hành 42 2.12 Vấn đề y đức 45 2.12.1 Đạo đức nghiên cứu 45 2.12.2 Bảo mật thông tin 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 46 3.1.1 Tuổi 46 3.1.2 Giới tính 46 3.2 GIÁ TRỊ THỂ TÍCH XOANG HÀM 47 3.2.1 Thể tích xoang hàm trung bình theo giới tính 49 3.2.2 Thể tích xoang hàm trung bình theo bên xoang 50 v 3.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HĨA CUỐN MŨI GIỮA TRÊN CT SCAN 50 3.3.1 Tần suất xuất 50 3.3.2 Phân bố khí hóa mũi theo bên 52 3.3.3 Phân bố khí hóa mũi theo dạng 53 3.3.4 Mối liên quan xuất khí hóa mũi với thể tích xoang hàm trung bình bên 57 3.3.5 Mối liên quan dạng khí hóa mũi với thể tích xoang hàm trung bình bên 59 3.4 ĐẶC ĐIỂM VIÊM XOANG HÀM MẠN TÍNH TRÊN CT SCAN 61 3.4.1 Tần suất xuất 61 3.4.2 Phân bố theo giới tính 63 3.4.3 Phân bố theo bên 64 3.4.4 Mối liên quan viêm xoang hàm mạn tính với thể tích xoang hàm trung bình bên… 64 CHƯƠNG BÀN LUẬN 67 4.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 67 4.2 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 68 4.2.1 Tuổi 68 4.2.2 Giới 70 4.3 ĐẶC ĐIỂM THỂ TÍCH XOANG HÀM 70 4.3.1 Đặc điểm thể tích xoang hàm mẫu nghiên cứu 70 4.3.2 Thể tích xoang hàm trung bình theo giới tính 75 4.3.3 Thể tích xoang hàm trung bình theo bên xoang 77 4.4 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HĨA CUỐN MŨI GIỮA TRÊN CT SCAN 78 4.4.1 Tần suất xuất 78 4.4.2 Phân bố khí hóa mũi theo bên 81 4.4.3 Phân bố dạng khí hóa mũi 81 4.4.4 Mối liên quan khí hóa mũi với thể tích xoang hàm trung bình bên 83 4.4.5 Mối liên quan dạng khí hóa mũi với thể tích xoang hàm trung bình bên 87 4.5 ĐẶC ĐIỂM VIÊM XOANG HÀM MẠN TÍNH TRÊN CT SCAN 90 4.5.1 Tần suất xuất 90 4.5.2 Phân bố theo giới tính 91 4.5.3 Phân bố theo bên 91 4.5.4 Mối liên quan viêm xoang hàm mạn tính với thể tích xoang hàm trung bình bên 91 KẾT LUẬN 95 KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Bulbous concha bullosa Khí hóa mũi dạng bóng CT Scan Phim chụp cắt lớp vi tính Concha bullosa Khí hóa mũi Extensive concha bullosa Khí hóa mũi dạng tồn Lamellar concha bullosa Khí hóa mũi dạng mảnh i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phát triển xoang hàm Hình 1.2 Mơ tả hình dạng xoang hàm với thành xoang Hình 1.3 Xoang hàm cấu trúc liên quan Hình 1.4 Chi phối thần kinh cho xoang hàm Hình 1.5 Phức hợp lỗ ngách 11 Hình 1.6 Sự vận chuyển niêm dịch xoang hàm xoang trán 12 Hình 1.7 Sự thơng khí xoang cạnh mũi q trình hít vào thở 14 Hình 1.8 Hình ảnh mơ tả rãnh phơi thai 17 Hình 1.9 Hình ảnh giữa, khe mũi mỏm móc bình thường 20 Hình 1.10 Mũi phải – Khí hóa mũi 20 Hình 1.11 Phân loại dạng khí hóa mũi 26 Hình 1.12 CT Scan mặt phẳng coronal qua phức hợp lỗ ngách 27 Hình 1.13 CT Scan mũi xoang mặt phẳng coronal cho thấy mờ xoang hai bên phần bao gồm phễu sàng hai bên bị bít tắc (mũi tên màu trắng) 28 Hình 1.14 Tái tạo 3D hình dạng xoang hàm dựa CT Scan 29 Hình 1.15 Đo thể tích xoang hàm cách đánh dấu bờ xoang hàm loạt lát cắt CT Scan 30 Hình 2.1 Giao diện phần mềm eFilm Workstation 3.4.0 44 Hình 3.1 Đường kính xoang hàm đo mặt phẳng coronal 48 Hình 3.2 Đường kính ngang đường kính trước sau xoang hàm đo mặt phẳng coronal 49 Hình 3.3 Khí hóa mũi bên, dạng mảnh 55 Hình 3.4 Khí hóa mũi bên trái, dạng bóng 55 Hình 3.5 Khí hóa mũi bên phải dạng tồn 56 Hình 3.6 Xoang hàm không viêm CT Scan mặt phẳng coronal 62 ii Hình 3.7 Xoang hàm bên trái viêm, có hình ảnh mờ tồn xoang kèm tắc phức hợp lỗ thông xoang CT Scan mặt phẳng coronal 62 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 94 xoang hàm mạn tính năm Tác giả đưa giả thuyết giải thích cho thay đổi thể tích xoang hàm sau: thứ nhất, viêm xoang mạn tính kéo dài ảnh hưởng đến phát triển xoang Thứ hai, tồn tình trạng viêm kéo dài gây dày thành xương xoang, từ dẫn đến giảm thể tích xoang Cuối cùng, viêm xoang mạn tính xảy xoang hàm khơng phát triển bình thường Nghiên cứu Hyo Yeol Kim [25] kết luận: viêm xương từ viêm xoang mạn tính nguyên nhân quan trọng gây tình trạng tăng sản xương Đồng thời, thay đổi viêm viêm xoang mạn tính ảnh hưởng đến phần xương gây viêm xương xoang Sự thay đổi viêm xương xung quanh nguồn gốc nhiễm trùng dai dẳng làm trầm trọng viêm xoang mạn tính Tác giả Seok Hyun Cho [42] so sánh thể tích xoang hàm trung bình 52 người khỏe mạnh 47 bệnh nhân có viêm xoang hàm mạn tính, kết luận có mối liên quan thể tích xoang hàm viêm xoang hàm mạn tính, cụ thể, thể tích xoang hàm giảm xoang có viêm mạn tính Do đó, nghiên cứu chúng tơi đóng góp vào tìm hiểu thay đổi thể tích xoang hàm xoang có viêm mạn tính, nghiên cứu sâu đặc điểm viêm xoang hàm mạn tính Tuy nhiên, ngồi khí hóa mũi viêm xoang hàm mạn tính, phức hợp lỗ thơng khe có liên quan đến nhiều yếu tố cấu trúc lân cận vẹo vách ngăn mũi, tế bào Haller, dạng góc mỏm móc Nghiên cứu chúng tơi đánh giá tồn mẫu nghiên cứu nhóm khơng có khí hóa mũi nên chưa loại trừ hồn tồn yếu tố khác ảnh hưởng đến phức hợp lỗ thơng xoang gây thay đổi thể tích xoang hàm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 95 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 398 phim CT mũi xoang 199 bệnh nhân Bệnh viện Nguyễn Tri Phương khoảng thời gian từ tháng 10/2020 đến 06/2021, rút số kết luận sau: Xác định giá trị thể tích xoang hàm trung bình bệnh nhân chụp CT Scan mũi xoang • Thể tích xoang hàm trung bình 20,509 ± 5,286 cm3 • Có khác biệt có ý nghĩa thống kê thể tích xoang hàm trung bình nam nữ Đặc điểm thể tích xoang hàm CT Scan mũi xoang bệnh nhân có khí hóa mũi • Tỉ lệ khí hóa mũi 44,22% • Tỉ lệ dạng khí hóa mũi theo tác giả Bolger: dạng mảnh chiếm 48,8%, dạng bóng chiếm 17,86%, dạng tồn chiếm 33,6% • Khơng có mối liên quan xuất khí hóa mũi với thể tích xoang hàm trung bình bên: o Trong mẫu nghiên cứu: Thể tích xoang hàm trung bình nhóm có khơng có khí hóa mũi 20,415 ± 5,914 cm3 20,552 ± 4,983 cm3 o Trong nhóm khơng viêm xoang hàm mạn tính: Thể tích xoang hàm trung bình nhóm có khơng có khí hóa mũi 20,780 ± 6,136 cm3 20,971 ± 4,782 cm3 • Khơng có mối liên quan dạng khí hóa mũi với thể tích xoang hàm bên o Trong mẫu nghiên cứu: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 96 Thể tích xoang hàm trung bình nhóm có khí hóa mũi dạng mảnh 21,045 ± 5,856 cm3, dạng bóng 19,352 ± 6,415 cm3, dạng toàn 20,056 ± 5,760 cm3 o Trong nhóm khơng viêm xoang hàm mạn tính: Thể tích xoang hàm trung bình nhóm có khí hóa mũi dạng mảnh 21,294 ± 6,098 cm3, dạng bóng 20,396 ± 6,633 cm3, dạng tồn 20,175 ± 6,090 cm3 Đặc điểm thể tích xoang hàm CT Scan mũi xoang bệnh nhân có viêm xoang hàm mạn tính • Tỉ lệ bệnh nhân có viêm xoang hàm mạn tính 34,67% • Có mối liên quan viêm xoang hàm mạn tính với thể tích xoang hàm: o Trong mẫu nghiên cứu: Thể tích xoang hàm trung bình nhóm có khơng có viêm xoang hàm mạn tính 19,269 ± 5,225 cm3 20,909 ± 5,252 cm3 o Trong nhóm khơng có khí hóa mũi giữa: Thể tích xoang hàm trung bình nhóm có khơng có viêm xoang hàm mạn tính 19,337 ± 5,378 cm3 20,971 ± 4,782 cm3 Nghiên cứu chúng tơi có số điểm sau: • Điểm mạnh: xác định thể tích xoang hàm thơng qua kích thước xoang, đánh giá mối liên quan thể tích xoang hàm với mũi viêm xoang hàm mạn tính • Điểm hạn chế: chưa có cỡ mẫu với số lượng lớn, chưa đánh giá hết yếu tố ảnh hưởng đến thể tích xoang hàm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 97 KIẾN NGHỊ Chúng tơi đề xuất số kiến nghị sau: • Đề tài khảo sát thể tích xoang hàm cần thực thêm nhiều nhóm dân số khác để có giá trị thể tích mang tính đặc trưng cho người Việt Nam • Bên cạnh khí hóa mũi viêm xoang hàm mạn tính, yếu tố khác nên cân nhắc nghiên cứu thêm ảnh hưởng đến thể tích xoang hàm hình ảnh CT Scan, ví dụ vẹo vách ngăn, góc mỏm móc, tế bào Haller kích thước lỗ thơng xoang hàm • Cần điều trị viêm xoang hàm mạn tính nội khoa ngoại khoa sớm tốt nhằm tránh thay đổi thể tích xoang hàm, thời gian dài gây thay đổi đường nét khuôn mặt Trong chuyên ngành Răng Hàm Mặt Ung Bướu, cần điều trị viêm xoang hàm mạn tính trước thực implant nha khoa hóa xạ trị để kết điều trị xác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Minh Thành & Nguyễn Quang Trung (2016), Nội soi Tai Mũi Họng— Kỹ khám chẩn đoán, Nhà xuất Y Học Hà Nội Đặng Xuân Hùng (2010), “Khảo sát khác biệt giá trị phim phẳng CT Scan chẩn đốn viêm mũi xoang mạn”, Tạp Chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 14 Mã Nghi Hải (2020), Khảo sát đặc điểm khí hóa mũi qua CT Scan từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2020 Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Y Học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Khơi, Nguyễn Hồng Nam, & Phạm Kiên Hữu (2005), Phẫu thuật nội soi mũi xoang, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Minh, Lê Văn Phước, Phạm Ngọc Hoa, Phạm Thanh Sơn & Trần Minh Trường (2004), “Vai trị chụp điện tốn cắt lớp Tai Mũi Họng phẫu thuật đầu cổ’’, Tạp Chí Y Học TP Hồ Chí , Tập Nhan Trừng Sơn (2008), Giải phẫu sinh lý mũi xoang, Tai Mũi Họng Tập 2, Nhà xuất Y Học TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phạm Kiên Hữu (2006), “Đánh giá giá trị quy trình chụp CT mũi xoang tối thiểu đánh giá bệnh lý mũi xoang Bệnh viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh”, Tạp Chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 10 Phan Xuân Hoa, Phan Thị Mộng Thơ & Nguyễn Thị Nga (2014), “Khảo sát tỷ lệ dạng khí hóa mũi CT Scan bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính”, Tạp Chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18 Trương Tam Phong, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Sỹ Hưng, Ngơ Văn Đoan, Đồn Văn Thanh & Nguyễn Long Hải (2006), “Bước đầu khảo sát kích thước xoang mặt chụp đa cắt lớp điện tốn”, Tạp Chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 10 10 Võ Nhựt Thiên An (2019), Đánh giá liên quan dạng khí hóa mũi với vẹo vách ngăn CT Scan mũi xoang Bệnh viện Tai Mũi Họng từ năm 2018 đến 2019, Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh 11 Agnieszka Przystańska, Tomasz Kulczyk, Artur Rewekant, et al (2018), "Introducing a simple method of maxillary sinus volume assessment based on linear dimensions", Annals of Anatomy - Anatomischer Anzeiger, Volume 215, pp 47–51 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Anagnostopoulou, S., D Venieratos & N Spyropoulos (1991), "Classification of human maxillar sinuses according to their geometric features", Anatomischer Anzeiger, Volume 173.3, pp 121–130 13 Atsuko Ikeda (1996), "Volumetric measurement of the maxillary sinus by coronal CT Scan", Nippon Jibiinkoka Gakkai Kaiho, Volume 99, pp 1136–1143 14 Atsuko Ikeda, Motohisa Ikeda & Atsushi Komatsuzaki (1998), "A CT study of the course of growth of the maxillary sinus: Normal subjects and subjects with chronic sinusitis", ORL, Volume 60, pp 147–152 15 Beom-Cho Jun, Sun-Wha Song, Chan-Soon Park, et al (2005), "The analysis of maxillary sinus aeration according to aging process; volume assessment by 3-dimensional reconstruction by high-resolutional CT scanning", Otolaryngology–Head and Neck Surgery, Volume 132, pp 429–434 16 Cesar Coronado, Oscar Arriagada & Iván Suazo Galdames (2011), "Easy and Unbiased Determination of the Maxillary Sinus Volume", International Journal of Morphology, Volume 29, pp 1375–1378 17 C.L Fernandes (2004), "Volumetric analysis of maxillary sinuses of Zulu and European crania by helical, multislice computed tomograph", The Journal of Laryngology & Otology, Volume 118, pp 877–881 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Davut Aktas, M Tayyar Kalcioglu, Ramazan Kutlu, Orhan Ozturan & Semih Oncel (2003), "The relationship between the concha bullosa, nasal septal deviation and sinusitis", Rhinology, Volume 41, pp 103– 106 19 Fahrettin Kalabalık & Elif Tarım Ertaş (2019), "Investigation of maxillary sinus volume relationships with nasal septal deviation, concha bullosa, and impacted or missing teeth using cone-beam computed tomography", Oral Radiology, Volume 35, pp 287–295 20 Geeti Vajdi Mitra (2009), "Maxillary Antrum", Illustrated Manual of Oral and Maxillofacial Surgery, Jaypee Brothers Medical Publishers, Volume 13, p 197 21 Guilherme Giacomini, Ana Luiza Menegatti Pavan, João Mauricio Carrasco Altemani, et al (2018), "Computed tomography-based volumetric tool for standardized measurement of the maxillary sinus", PLOS ONE, Volume 13 22 H Stammberger & W Posawetz (1990), Functional endoscopic sinus surgery, Volume 247, European Archives of Oto-Rhino-Laryngology, pp 63–76 23 Hatice Gül Hatipoğlu, Mehmet Ali Çetin & Enis Yüksel (2005), "Concha bullosa types: Their relationship with sinusitis, ostiomeatal and frontal Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh recess disease", Diagnostic and Interventional Radiology, Volume 11, pp 145–149 24 Howard L Levine & Manuel Pais Clemente (2005), Sinus surgery endoscopic and microscopic approaches (1st edition), Thieme Publisher 25 Hyo Yeol Kim, Min-Beom Kim, Hun-Jong Dhong (2008), "Changes of maxillary sinus volume and bony thickness of the paranasal sinuses in longstanding pediatric chronic rhinosinusitis", International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, Volume 72, pp 103–108 26 Iwona Kucybała, Konrad Adam Janik, Szymon Ciuk, Dawid Storman & Andrzej Urbanik (2017), "Nasal septal deviation and concha bullosa – they have an impact on maxillary sinus volumes and prevalence of maxillary sinusitis?", Polish Journal of Radiology, Volume 82, pp 126– 133 27 J M Sánchez Fernández, J A Anta (2000), "Morphometric study of the paranasal sinuses in normal and pathological conditions", Acta OtoLaryngologica, Volume 120, pp 273–278 28 James A Duncavage & Samuel S Becker (2011), "Maxillary sinus medical and surgical management '', Volume 1, Thieme Verlagsgruppe Publisher Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 James B Snow Jr & P Ashley Wackym (2009), Ballenger’s Otorhinolaryngology Head and Neck Surgery, 17th edition, People’s Medical Publishing House 30 Joohwan Kim, Sun Wha Song, Jin-Hee Cho, Ki-Hong Chang & Beom Cho Jun (2010), "Comparative study of the pneumatization of the mastoid air cells and paranasal sinuses using three-dimensional reconstruction of computed tomography scans", Surgical and Radiologic Anatomy, Volume 32, pp 593–599 31 Mehmet Emirzeoglu, Bunyamin Sahin, Sait Bilgic, Mehmet Celebi & Ahmet Uzun (2007), "Volumetric evaluation of the paranasal sinuses in normal subjects using computer tomography images: A stereological study", Auris Nasus Larynx, Volume 34, pp 191–195 32 Melek Tassoker, Guldane Magat, Bekir Lale, et al (2020), "Is the maxillary sinus volume affected by concha bullosa, nasal septal deviation, and impacted teeth? A CBCT study", European Archives of Oto-RhinoLaryngology, Volume 277, pp 227–233 33 Najmeh Anbiaee, Raziyeh Khodabakhsh & Ali Bagherpour (2019), "Relationship between anatomical variations of sinonasal area and maxillary sinus pneumatization", Otorhinolaryngology, Volume 31, 229–234 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Iranian Journal of Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 34 Natheer H Al-Rawi (2019), "Concha bullosa, nasal septal deviation, and their impacts on maxillary sinus volume among Emirati people: A conebeam computed tomography study", Imaging Science in Dentistry, Volume 49, pp 45–51 35 Paul W Flint, Howard W Francis, Bruce H Haughey, et al (2014), Cummings Otolaryngology: Head and Neck Surgery, 6th Edition, Volume 1, Elsevier Health Sciences 36 Pernilla Sahlstrand-Johnson, Magnus Jannert, Anita Strömbeck & Kasim Abul-Kasim (2011), "Computed tomography measurements of different dimensions of maxillary and frontal sinuses", BMC Medical Imaging, Volume 11 37 Raja Kalaiarasi, Venkataramanan Ramakrishnan & Santhosh Poyyamoli (2018), "Anatomical Variations of the Middle Turbinate Concha Bullosa and its Relationship with Chronic Sinusitis: A Prospective Radiologic Study", International Archives of Otorhinolaryngology, Volume 22, pp 297–302 38 Reham M Hamdy & Nagla’a Abdel-Wahed (2014), "Three-dimensional linear and volumetric analysis of maxillary sinus pneumatization", Journal of Advanced Research, Volume 5, pp 387–395 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 Robert Deeb & Hamid Soltanian-Zadeh (2011), "Three-dimensional volumetric measurements and analysis of the maxillary sinus", Volume 25 40 Robert J Caughey, Mark J Jameson, Charlie W Gross & Joseph K Han (2005), "Anatomic risk factors for sinus disease: Fact or fiction?", American Journal of Rhinology, Volume 19, pp 334–339 41 S Pirner, K Tingelhoff, I Wagner, et al (2009), "CT-based manual segmentation and evaluation of paranasal sinuses", European Archives of Oto-Rhino-Laryngology, Volume 266, pp 507–518 42 Seok Hyun Cho, Tae Heon Kim, Kyung Rae Kim (2010), "Factors for Maxillary Sinus Volume and Craniofacial Anatomical Features in Adults With Chronic Rhinosinusitis", Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery, Volume 136, p 610 43 Suresh K Sharma, Massarat Jehan & Anil Kumar (2014), "Measurements of maxillary sinus volume and dimensions by computed tomography scan for gender determination", Journal of the Anatomical Society of India, Volume 63, pp 36–42 44 Tonai A & Baba S (1996), "Anatomic variations of the bone in sinonasal CT", Acta Otolaryngologica Supplementum, Volume 525, pp 9–13 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 Uygar Levent Demir, M E Akca, R Ozpar, C Albayrak & B Hakyemez (2015), "Anatomical correlation between existence of concha bullosa and maxillary sinus volume", Surgical and Radiologic Anatomy, Volume 37, pp 1093–1098 46 William E Bolger, David S Parsons & Clifford A Butzin (1991), "Paranasal sinus bony anatomic variations and mucosal abnormalities: CT analysis for endoscopic sinus surgery", Laryngoscope, Volume 101, pp 56–64 47 Yasuyuki Kawarai, Kkunihiro Fukushima, Teruh (1999), "Volume quantification of healthy paranasal cavity by three-dimensional CT imaging", Acta Oto-Laryngologica, Volume 119, pp 45–49 48 Y.K.Maru & Yamini Gupta (1999), "Concha bullosa: Frequency and appearances on sinonasal CT", Indian Journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery, Volume 52, pp 40–44 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “Đặc điểm thể tích xoang hàm phim chụp cắt lớp điện toán Bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ 6/2020 đến 6/2021” Cán hướng dẫn: PGS.TS.BS LÂM HUYỀN TRÂN Học viên thực hiện: BS TRẦN NGỌC HÀ Lớp: Cao Học Tai Mũi Họng khóa 2019 – 2021 Mã số phiếu: I Hành chánh Họ tên (viết tắt tên): Tuổi: Giới: Nam ☐ Nữ ☐ Mã số bệnh nhân: Ngày chụp phim: II Số liệu CT Scan Đường kính xoang hàm Bên phải ĐK ngang ĐK dọc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ĐK trước sau Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bên trái ĐK ngang ĐK dọc ĐK trước sau Sự diện khí hóa mũi Bên phải Bên trái Có ☐ Có ☐ Khơng ☐ Khơng ☐ Dạng khí hóa mũi Bên phải Bên trái Mảnh ☐ Bóng ☐ Tồn ☐ Mảnh ☐ Bóng ☐ Tồn ☐ Viêm xoang hàm mạn tính Vị trí Có Khơng Phải ☐ ☐ Trái ☐ ☐ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn