Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về KTTN và sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam

83 2 0
Lý luận của chủ nghĩa Mác  Lênin về KTTN và sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, KTTN ở nước ta luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Từ Đại hội VI, Đảng ta đã chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hiện nay là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mỗi thời kỳ Đảng ta xác định cụ thể các thành phần kinh tế.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, KTTN nước ta nhận quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Từ Đại hội VI, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thời kỳ Đảng ta xác định cụ thể thành phần kinh tế Cho đến Đảng ta xác định có thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, KTTN kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Đảng ta rõ thành phần có vị trí vai trị khác tồn mối quan hệ hữu kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong đó, thành phần KTTN đề cao, quan tâm, tạo điều kiện phát triển Tại hội nghị Trung ương khóa XII, Đảng ta xác định: “KTTN giữ vai trò động lực quan trọng kinh tế” Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định: “KTTN động lực quan trọng” Thực tiễn qua 30 năm đổi mới, KTTN phát triển mạnh mẽ tất địa phương, lĩnh vực ngày trở thành động thực quan trọng kinh tế Sự phát triển KTTN kết vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh KTTN vào thực tiễn Việt Nam trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, trình vận dụng quan điểm cịn có hạn chế định, cần nhận thức khắc phục Điều đặt vấn đề cần phải làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin KTTN nhận thức, vận dụng Đảng ta thời kỳ đổi Từ đề xuất định hướng để tiếp tục vận dụng quan điểm vào thực tiễn Việt Nam Đồng thời, sở đó, làm nội dung trang bị cho chủ thể nghiên cứu, phát triển KTTN phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy vận dụng vào thực tiễn Xuất phát từ vấn đề trên, sâu nghiên cứu làm sáng tỏ, hoàn thiện lý luận KTTN nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Vì vậy, nhóm tác giả chọn nội dung “Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin KTTN vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nguyễn Đình Kháng (2002), KTTN xu hướng kinh tế thị trường định hướng XHCN [21] Nghiên cứu đưa lý khẳng định tồn nhiều thành phần kinh tế, có KTTN nước ta nay, gồm: Yêu cầu xây dựng quan hệ sản xuất XHCN; đặc điểm Việt Nam bước vào thời kỳ độ; vai trò KTTN kinh tế; thực trạng tiềm lực, khả KTNN, kinh tế tập thể chưa đủ mạnh để đảm đương việc đáp ứng nhu cầu xã hội; địi hỏi tình hình quốc tế Trịnh Thị Hoa Mai (2005), KTTN Việt Nam tiến trình hội nhập [38] Theo tác giả, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, quan niệm KTTN nên hiểu phạm vi rộng bao gồm doanh nghiệp tư nhân nước doanh nghiệp tư nhân nước để phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời thể đầy đủ sức mạnh vai trò to lớn khu vực KTTN Nghiên cứu đánh giá thực trạng doanh nghiệp tư nhân nước, tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngồi Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển KTTN nước ta nhằm thu hút mạnh mẽ nguồn vốn nước ngoài, đồng thời, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân nước phát triển Trần Nguyễn Tuyên (2005), Vận dụng quan điểm biện chứng Ph.Ăngghen việc phát triển KTTN Việt Nam [50] Tác giả trình bày rõ quan điểm Ph.Ăngghen vấn đề sở hữu tư nhân xã hội có giai cấp, khơng ơng nghiên cứu vấn đề sở hữu tư nhân xã hội tương lai cách đắn khoa học Trên sở đó, tác giả vận dụng quan điểm sở hữu tư nhân Ph.Ăngghen phát triển KTTN thời kỳ độ; giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Sở hữu tư nhân KTTN kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam [51] Cuốn sách kết cơng trình nghiên cứu thuộc đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.01.04 Đây công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề lý luận phát triển KTTN kinh tế thị trường định hướng XHCN như: nêu rõ luận khoa học tính tất yếu khách quan khẳng định phát triển lâu dài KTTN Việt Nam; xác định vai trị, vị trí KTTN, mối quan hệ với KTNN kinh tế thị trường định hướng XHCN; vấn đề đảng viên làm KTTN; quan niệm “bóc lột” giá trị thặng dư kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Vũ Văn Gàu (2007), Phát triển KTTN vấn đề đảng viên làm KTTN kinh tế thị trường định hướng XHCN [17] Phân tích q trình hình thành phát triển quan điểm Đảng ta phát triển KTTN vấn đề đảng viên làm KTTN theo tiến trình cơng đổi đất nước, tác giả đến kết luận: Trong quan điểm Đảng ta, vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách; KTTN phận hợp thành thiếu kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển KTTN vấn đề có ý nghĩa chiến lược, động lực để phát triển đất nước; việc Đảng ta cho phép đảng viên Đảng làm KTTN, kể kinh tế tư tư nhân bước tiến quan trọng nhận thức Đảng sau 20 năm đổi mới, thể bước đột phá đổi tư Đảng đường độ lên chủ nghĩa xã hội Vũ Thị Kiều Phương (2008), Từ quan niệm “xóa bỏ CĐSH” suy nghĩ vấn đề sở hữu tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam [40] Tác giả luận giải quan niệm vấn đề tư hữu, tồn khách quan vấn đề xã hội có giai cấp đặc biệt CNTB Tuy nhiên, đưa quan điểm khẳng định cần thiết phải xóa bỏ CĐSH xã hội tương lai Tác giả nhấn mạnh cần phải vận dụng đắn luận điểm CĐSH vấn đề sở hữu tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Đặc biệt, phát triển KTTN kinh tế thị trường định hướng XHCN Nguyễn Kế Tuấn (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam [48] Cơng trình nghiên cứu luận giải vấn đề lý luận sở hữu sở hữu tư nhân Đồng thời, nghiên cứu vai trò to lớn phát triển KTTN kinh tế Việt nam như: đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng chung kinh tế quốc dân; lực lượng chủ yếu tạo việc làm mới, góp phần tích cực vào việc giải vấn đề xã hội; tạo đội ngũ doanh nhân động, có khả thích ứng nhanh với chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế; tạo sức ép thúc đẩy đổi doanh nghiệp nhà nước Lương Minh Cừ - Vũ Văn Thư (2011), Sở hữu tư nhân KTTN Việt Nam - Một số nhận thức lý luận thực tiễn [5] Cơng trình nghiên cứu hình thành phát triển sở hữu tư nhân, KTTN Việt Nam tiến trình lịch sử đất nước Đặc biệt tập trung nghiên cứu phát triển KTTN từ sau công đổi kinh tế đất nước từ năm 1986 đến Nghiên cứu đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTTN nước ta Cơng trình sâu phân tích vấn đề thực tiễn KTTN nước ta như: vốn đầu tư, công nghệ, trình độ lao động, loại hình kinh doanh, xu hướng phát triển KTTN Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển KTTN nước ta Phạm Thị Lương Diệu (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển KTTN từ năm 1986 đến năm 2005 [7] Nghiên cứu làm rõ trình phát triển nhận thức, quan điểm Đảng vai trị, vị trí KTTN từ tiến hành công đổi mới, năm 1986 đến năm 2005; trình bày có hệ thống q trình lãnh đạo phát triển KTTN Đảng 20 năm đầu thời kỳ đổi (1986 - 2005); phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế trình lãnh đạo phát triển KTTN Đảng, rút số kinh nghiệm nêu số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng lănh đạo Đảng thành phần KTTN Việt Nam năm Phan Minh Tuấn (2013), Phát triển KTTN: Những vấn đề đặt [47] Nghiên cứu quốc gia, địa phương sớm nắm bắt nhu cầu, tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nâng cao sức cạnh tranh quốc tế khu vực KTTN khai thác nhiều tác động tích cực, phịng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực KTTN Nghiên cứu số vấn đề KTTN Việt Nam nhằm thúc đẩy KTTN phát triển gồm: cần tôn trọng bảo đảm quyền tự kinh doanh theo pháp luật; giải khó khăn cho doanh nghiệp đất đai, vốn, lực khoa học công nghệ, thị trường; đẩy mạnh cải cách hành Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), Tư tưởng Lênin biện pháp kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ý nghĩa Việt Nam [20] Nghiên cứu đề cập đến tư tưởng V.I.Lênin biện pháp kinh tế đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội, đó, tập trung nghiên cứu tư tưởng V.I.Lênin việc cần thiết sử dụng hình thức kinh tế trung gian, độ để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga từ nước tiểu nông Nghiên cứu sâu phân tích tư tưởng V.I.Lênin Chính sách kinh tế việc sử dụng CNTB nhà nước để phát triển lực lượng sản xuất cần thiết trao đổi nông sản khuyến khích nơng dân tự nguyện vào hợp tác xã Vũ Hùng Cường (chủ biên, 2016), KTTN - Một động lực cho phát triển [6] Nghiên cứu xây dựng hệ tiêu tiêu chí đánh giá vai trò động lực phát triển kinh tế Nghiên cứu khẳng định ưu KTTN, phân tích nhận diện yếu tố cản trở khu vực KTTN phát huy vai trò động lực cho phát triển KTXH Từ u cầu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế, nhóm nghiên cứu đưa quan điểm giải pháp để khu vực KTTN thực động lực cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Đỗ Thế Tùng (2017), Một số điểm chủ yếu lý luận phát triển KTTN [52] Nghiên cứu luận giải vai trị KTTN tiến trình lịch sử, đồng thời, khẳng định không đối lập cách trừu tượng chủ nghĩa xã hội với CNTB phát triển hình thái KT - XH trình lịch sử tự nhiên Nghiên cứu rõ khác KTTN sản xuất hàng hóa nhỏ KTTN sản xuất hàng hóa lớn địi hỏi Nhà nước phải có sách phù hợp để tạo môi trường pháp lý môi trường kinh tế thuận lợi cho loại hình KTTN phát triển Mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề tài * Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống quan điển chủ nghĩa C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin KTTN, sở đánh giá thực trạng vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin KTTN Đảng Cộng sản Việt Nam, từ đề xuất định hướng vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin KTTN Đảng Cộng Sản Việt Nam thời gian tới * Nội dung nghiên cứu - Làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin KTTN - Đánh giá thực trạng vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin KTTN Đảng Cộng sản Việt Nam - Định hướng vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin KTTN Đảng Cộng Sản Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin KTTN vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin KTTN vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển KTTN thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam + Về không gian: + Về thời gian: Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu đề tài * Cơ sở lý luận: Đề tài chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam KTTN phát triển KTTN thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội * Cơ sở thực tiễn: Sự hình thành phát triển KTTN * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp phương pháp chuyên ngành, phân tích, tổng hợp, logic lịch sử, so sánh, phương pháp chuyên gia… để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Cái đề tài Làm rõ tư tưởng, quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin KTTN; Đánh giá thực trạng vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển KTTN thời gian qua Đề xuất định hướng vận dụng quan điểm, tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin vào phát triển KTTN thời gian tới Giá trị khoa học hướng sử dụng kết nghiên cứu đề tài Đề tài cung cấp sở khoa học cho hoạt động giảng dạy nghiên cứu KTTN Khoa Kinh tế trị học Mác - Lênin, Học viện Chính trị Học viện, Nhà trường Quân đội; đồng thời kết đề tài làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học vấn đề có liên quan Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm: Phần mở đầu, chương, tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Chương I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 Quan niệm quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin kinh tế tư nhân Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa Mác đời vào năm 40 kỷ XIX, mà chủ nghĩa tư châu Âu đà phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội thuận lợi cho đời chủ nghĩa Mác Đặc biệt, xuất giai cấp vô sản vũ đài lịch sử đấu tranh mạnh mẽ giai cấp điều kiện trị - xã hội quan trọng cho đời chủ nghĩa Mác Trong thời kỳ này, nhiều phát minh khoa học mang tính vạch thời đại xuất Những phát minh khoa học không làm bộc lộ rõ tính hạn chế phương pháp tư siêu hình mà cịn tạo sở khoa học để khắc phục phương pháp tư siêu hình Đồng thời, chúng cung cấp sở khoa học cho đời chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa Mác đời kết kế thừa có chọn lọc, tiếp thu có phê phán toàn tinh hoa lịch sử tư tưởng nhân loại từ cổ đại đến thời đại C.Mác (1818-1883) Ph.Ăngghen (1820-1895), trực tiếp triết học cổ điển Đức, kinh tế trị cổ điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Sự đời chủ nghĩa Mác kết yếu tố chủ quan C.Mác Ph.Ăngghen, như: tình yêu thương người lao động, tinh thần hy sinh khơng mệt mỏi nghiệp giải phóng họ, niềm tin sâu sắc vào lý tưởng cách mạng giai cấp công nhân, thông minh Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, chủ nghĩa Mác V.I.Lênin bổ sung, phát triển điều kiện chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, khoa học giới vi mô phát triển chủ nghĩa xã hội thực xây dựng nước Nga Xô viết, mở giai đoạn phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin học thuyết khoa học cách mạng, phản ánh quy luật khách quan vận động lịch sử đấu tranh xóa bỏ hình thức nơ dịch người, xây dựng xã hội mà khơng cịn người bóc lột người, người đàn áp người, người nô dịch người tự người điều kiện cho tự tất người Như quan niệm: Chủ nghĩa Mác - Lênin hệ thống quan điểm học thuyết khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột, tiến tới thực nghiệp giải phóng người C Mác, Ph.Ăngghen sáng lập V.I.Lênin vận dụng phát triển thực tiễn, bao gồm phận: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế trị học Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học Kinh tế tư nhân thành phần kinh tế dựa SHTN tư liệu sản xuất Khi nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa C.Mác Ph.Ăngghen ra, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa bóc lột lao động làm thuê C.Mác, Ph.Ăngghen luận giải sâu sắc sở hữu tư nhân xóa bỏ SHTN tiến lên chủ nghĩa cộng sản Các quan điểm V.I.Lênin kế thừa phát triển thời đại đế quốc chủ nghĩa thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô, đưa lý luận chủ nghĩa xã hội trở thành thực Từ vấn đề trên, cho rằng: Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin KTTN toàn quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin tính tất yếu hình thành, phát triển sở hữu tư nhân, tính khách quan tồn sở hữu tư nhân thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản đường xóa bỏ sở hữu tư nhân Quan niệm ra: Thứ nhất, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin KTTN hệ thống quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin nguồn gốc KTTN Nguồn gốc KTTN C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin thể thông qua quan điểm sở hữu chế độ sở hữu tư nhân, nguồn gốc, trình hình thành, phát triển sở hữu tư nhân lịch sử Lịch sử phát triển loài người lịch sử thay lẫn hình thái KTXH, mà trung tâm thay phương thức sản xuất Thơng qua nghiên cứu, phân tích lịch sử hình thành phát triển phương thức sản xuất lịch sử, phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc chế độ tư hữu nấc thang phát triển Điều cho thấy, sở hữu tư nhân, KTTN tồn xã hội tư mà tồn thời kỳ tan rã xã hội cộng sản nguyên thủy mà lực lượng sản xuất phân công lao động phát triển đến trình độ định Hai là, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin KTTN đề cập đến tồn khách quan sở hữu tư nhân thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Bằng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, C.Mác, Ph.Ăngghen sở hữu tư nhân tồn giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản, để chủ nghĩa cộng sản phát triển giai đoạn cao bị xóa bỏ V.I.Lênin rằng, sở hữu tư nhân tồn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan Như vậy, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định tồn khách quan sở hữu tư nhân xã hội trước xã hội cộng sản chủ nghĩa Sự tồn khách quan có nguyên nhân từ phù hợp quan hệ sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất tính chất định quan hệ sở hữu quan hệ sản xuất phương thức sản xuất khác Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, có đan xen kết cấu kinh tế dẫn đến đa dạng quan hệ sở hữu, sở hữu tư nhân đại diện cho quan hệ sở hữu lỗi thời tồn khách quan Thứ ba, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin KTTN đường xóa bỏ chế độ tư hữu Chế độ tư hữu sở hữu tư nhân nguồn gốc trực tiếp KTTN, nguyên nhân sâu xa dẫn đến chế độ bóc lột lịch sử Vì vậy, để xây dựng xã hội khơng có áp bức, bóc lột, bất cơng cần phải xóa bỏ chế độ tư hữu Đây tất yếu khách quan Tuy nhiên, xóa bỏ chế độ tư hữu 10

Ngày đăng: 10/04/2023, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan