MỞ ĐẦU Chính sách bảo hộ từ xưa tới nay luôn tồn tại như một chính sách thiết yếu và quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mọi quốc gia bởi tất cả các quốc gia dù mạnh hay yếu, dù phát tri.
MỞ ĐẦU Chính sách bảo hộ từ xưa tới ln tồn sách thiết yếu quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia tất quốc gia dù mạnh hay yếu, dù phát triển hay phát triển muốn xây dựng phát triển ngành sản xuất nước đồng bền vững Bước sang kỉ XXI, mà tiến trình tồn cầu hố khu vực hoá chặng đường dài với đời tổ chức kinh tế WTO, EU, AFTA, EVFTA… tạo sân chơi chung quy tắc nhằm phát triển thương mại quốc tế, vấn đề bảo hộ quan tâm nhiều Bởi q trình tồn cầu hóa kinh tế đứng trước nguy phá sản quốc gia giới gia tăng bảo hộ mậu dịch sau khủng hoảng tài tồn cầu để bảo vệ sản phẩm nước, hạn chế hàng hóa nhập vào nguồn vốn mà họ chọn lựa để đổ vào chuyển khỏi đất nước NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MẬU DỊCH 1.1 Khái niệm cơng cụ sách bảo hộ mậu dịch * Khái niệm sách bảo hộ mậu dịch Chính sách bảo hộ mậu dịch sách ngoại thương nước nhằm mặt sử dụng biện pháp để bảo vệ thị trường nội địa trước cạnh tranh hàng hóa ngoại nhập, mặt khác Nhà nước nâng đỡ nhà kinh doanh nước bành trướng thị trường nước Thực chất sách bảo hộ mậu dịch Chính phủ quốc gia áp dụng hàng rào thuế quan có mức bảo hộ cao với nhiều hàng rào phi thuế quan phức tạp chất lượng, vệ sinh, an tồn, lao động, mơi trường, xuất xứ, v.v nhằm mục đích ngăn chặn bớt xâm nhập hàng ngoại Đồng thời, Nhà nước nâng đỡ nhà sản xuất nội địa cách giảm miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, giá tiền tệ nội địa, trợ cấp xuất để họ dễ dàng bành trướng thị trường nước ngồi * Các cơng cụ sách bảo hộ mậu dịch Các cơng cụ chủ yếu sách bảo hộ mậu dịch hàng rào mậu dịch, thuế quan phi thuế quan Thứ nhất, Thuế quan Thuế quan thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ mua bán vận động qua biên giới hải quản quốc gia hay vùng lãnh thổ hải quan Hay nói cách khác, thuế quan loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất hay nhập quốc gia Thuế quan gồm loại: Một là, Thuế quan nhập Đây thuế quan mà Chính phủ nước áp dụng hàng hóa nhập vào nước Thuế đánh vào đơn vị hàng hóa nhập khẩu, theo người tiêu dùng nước phải trả cho hàng nhập thêm khoản tiền lớn mà người xuất ngoại quốc nhận Hai là, Thuế quan xuất Đây thuế quan áp dụng cho hàng hóa xuất làm cho giá quốc tế hàng hóa bị đánh thuế vượt giá nước Chính phủ đánh thuế quan xuất vào mặt hàng mà Nhà nước muốn hạn chế xuất Ba là, Thuế quan cảnh Là thuế quan mà Chính phủ nước đánh vào mặt hàng chuyển qua lãnh thổ quốc gia trước chuyến đến đích cuối Hiện loại thuế quan gần dỡ bỏ nhờ thỏa thuận Quốc gia Thứ hai, Phi thuế quan Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa: “Các hàng rào phi thuế quan biện pháp biên giới nằm phạm vi thuế quan quốc gia sử dụng, thơng thường dựa sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập khẩu” Các hàng rào phi thuế quan phong phú hình thức, nhiên chúng chia thành nhóm chính: Một là, Nhóm biện pháp giới hạn số lượng hạn ngạch, hạn chế xuất tự nguyện, quy định hàm lượng nội địa sản phẩm, cartel quốc tế… Hai là, Nhóm biện pháp quản lý bán phá giá, trợ cấp xuất khẩu, giá nhập tối thiểu, giá nhập tối đa, giá xuất tối thiểu, giá hành chính… Ba là, Nhóm biện pháp hàng rào kỹ thuật chất lượng, an tồn, kích thước… Tuy nhiên, xu hướng ngày giảm hàng rào thuế quan gia tăng công cụ phi thuế quan, bao gồm: Cấm nhập khẩu; Hạn ngạch nhập khẩu; Giấy phép nhập khẩu; Giấy phép xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, trợ cấp, tự nguyện hạn chế xuất khẩu, yêu cầu nội địa hóa, lệnh cấm vận, Giá nhập tối thiểu, Giá nhập tối đa, Giá xuất tối thiểu Giá hành chính; Các yêu cầu toán trước; Tiền gửi nhập trước; Yêu cầu giới hạn tiền mặt; Trả trước thuế hải quan; Tỷ giá hối đoái đa dạng; Quản lý ngoại hối; Thuế nội địa nhập (Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế trị giá gia tăng); Biện pháp hành kĩ thuật (bao gồm hình thức hàng đổi hàng, đặt cọc, thủ tục hải quan, mua sắm phủ, qui tắc xuất xứ, chất lượng, an toàn kích thước, kí hiệu, thử nghiệm phương pháp thử nghiệm, đóng gói, đóng dấu, yêu cầu dán nhãn cho sản phẩm)… 1.2 Tác động sách bảo hộ mậu dịch tới kinh tế Bảo hộ mậu dịch giống dao hai lưỡi, bảo vệ kinh tế nước, song đồng thời đẩy nỗ lực đấu tranh cho tự thương mại vào ngõ cụt làm ảnh hưởng xấu đến quyền lợi kinh tế người tiêu dùng * Những tác động tích cực sách bảo hộ mậu dịch Một là, Bảo hộ mậu dịch làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa nhập khẩu, qua bảo vệ cho sản xuất hàng hóa nước, đặc biệt ngành công nghiệp non trẻ với lực cạnh tranh cịn Nó giúp nhà sản xuất nước nâng cao sức cạnh tranh, có điều kiện mở rộng sản xuất, thâm nhập sâu rộng vào thị trường nước ngồi bảo hộ mậu dịch tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước sản xuất hàng hóa với số lượng lớn, làm cho chi phí bình quân sản phẩm sản xuất nước giảm đáng kể Hai là, Bảo hộ mậu dịch giúp làm tăng ngân sách Nhà nước - nguồn thu từ việc đánh thuế hàng hóa nhập Khi quốc gia sử dụng thuế qua làm hàng rào bảo hộ mậu dịch tác động đến chiều hướng sản xuất tiêu dùng người tiêu dùng nước, hướng nhà sản xuất người tiêu dùng đến nguyên liệu hàng hóa nội địa Ba là, Bảo hộ mậu dịch làm giảm thất nghiệp chung tăng thu nhập Khi bảo hộ mậu dịch, hàng hóa nước có lợi cạnh tranh so với hàng hóa nhập khẩu, người tiêu dùng nước chi tiêu cho hàng hóa nhập Thay vào đó, họ chi tiêu nhiều cho hàng hóa sản xuất nước làm cho cầu hàng hóa củ ngành bảo hộ tăng lên Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng, doanh nghiệp mở rộng sản uất thuê thêm lao động, làm giảm tỉ lệ thất nghiệp thu nhập người lao động tăng lên Bốn là, Bảo hộ mậu dịch giúp phân phối lại thu nhập Phân phối lại thu nhập xã hội can thiệp Nhà nước thông qua quy định pháp luật, sách để vận động, thuyết phục người có thu nhập cao đóng góp để Nhà nước giúp đỡ cộng đồng người chó thu nhập thấp Năm là, Bảo hộ mậu dịch cơng cụ thuế quan góp phần chống lại việc bán phá giá trợ cấp hàng hóa nhập khẩu, qua tạo mơi trường thương mại quốc tế lạnh mạnh, bình đẳng Hơn nữa, thuế quan cịn cơng cụ gia tăng sức mạnh thương lượng với đối tác, giúp cho quốc gia địi lại cơng cho đàm phán, thương lượng Khi nước cho nước tự thương mại nước mình, nước lại thực sách bảo hộ hàng hóa họ, khơng cho hàng hóa vào nước họ quốc gia hồn tồn trả đũa cách áp dụng sách bảo hộ mậu dịch với hàng hóa Sáu là, Bảo hộ mậu dịch góp phần bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc Văn hóa quốc gia có thay đổi diện người sản phẩm tới từ văn hóa khác Điều gây tác động ngồi mong muốn văn hóa dân tộc, buộc Chính phủ phải có biện pháp thích hợp, ngăn cản việc nhập hàng hóa có hại để bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc * Những tác động tiêu cực sách bảo hộ mậu dịch Mặc dù sách bảo hộ mậu dịch có tác động tích cực định kinh tế, tính tốn góc độ kinh tế lợi ích mà sách bảo hộ mậu dịch mang lại thiệt hại mà gây cho xã hội Những thiệt hại bao gồm: Một là, Dân chúng phải hạn chế tiêu dùng phải trả giá cao cho sản phẩm có chất lượng thấp Khi phủ áp dụng sách bảo hộ làm cho hàng hóa nước bị hạn chế thâm nhập nội địa, cầu lớn cung đẩy giá hàng hóa lên cao Hơn nữa, nhà sản xuất nước có trình độ sản xuất không tiên tiến giới nên sản xuất sản phẩm chất lượng hơn, suất lao động thấp giá thành cao Vì vậy, người tiêu dùng phải chịu mức giá cao nên họ hạn chế tiêu dùng Hai là, Các doanh nghiệp bảo hộ kỹ không cố gắng nâng cao khả cạnh tranh, ngày phải dựa vào bảo hộ Chính phủ để tồn Hoạt động thị trường vốn quốc tế ngày cho phép doanh nghiệp tiếp cận với nhiều nguồi vốn khác nhau, khơng thiết phải tiếp nhận từ phía Chính phủ Sự hỗ trợ Chính phủ với doanh nghiệp nước dẫn đến làm giảm hiệu tăng chi phí với doanh nghiệp Ba là, Khi doanh nghiệp bảo hộ làm cho thị trường giới bị chia cắt manh mún, môi trường thương mại trở nên thuận lợi Các cơng cụ bảo hộ mậu dịch Chính phủ rào cản thương mại làm cho hàng hóa quốc gia khơng lưu thơng Hàng hóa nơi có lợi sản xuất khó đến nơi khơng có lợi sản xuất rào cản thương mại Những nơi bảo hộ phải san xẻ nguồn lực để sản xuất mặt hàng khơng có lợi làm cho quy mô sản xuất manh mún, hiệu sản xuất thấp Bốn là, Việc Chính phủ tăng hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp cịn kết vận động trị số nhóm có quyền lợi đặc biệt Nếu điều xảy người tiêu dùng hồn tồn khơng có lợi từ việc hỗ trợ Chính phủ họ ngừng việc mua hàng hóa có chất lượng thấp doanh nghiệp bảo hộ sản xuất Điều dẫn đến việc cạnh tranh tiêu cực, chí dẫn đến chiến tranh thương mại quốc gia Nước áp dụng sách hồn tồn bị nước khác trả đũa Năm là, Cạnh tranh lớn quốc gia cạnh tranh công ty nước với đối thủ nước ngồi mà cạnh tranh cơng ty nước với nhằm tranh giành nguồn vốn lao động khan “sân nhà” Các rào cản thương mại khoản trợ cấp làm tăng sản lượng đầu ra, tăng việc làm cho người lao động mang lại lợi nhuận cao cho số ngành công nghiệp nước, họ đạt điều cách gây bất lợi cho công ty nội địa khác không trợ cấp hay bảo hộ Nếu nguồn lợi nhuận ngành cơng nghiệp Chính phủ ưu đãi giá nước cao hơ nhờ suất cao hơn, khoản lợi nhuận thu nhập bị số người Do đó, khoản lợi nhuận khơng làm tăng thu nhập quốc dân Như vậy, sách bảo hộ mậu dịch có tác động tích cực tác động tiêu cực đến kinh tế Muốn sử dụng sách bảo hộ mậu dịch hiệu Chính phủ cần phân biệt rạch rịi ngành cơng nghiệp cần bảo hộ ngành không cần bảo hộ Đây cơng việc khó thực Hơn nữa, bảo hộ ăp đặt việc dỡ bỏ khó khăn Vì Chính phủ cần phải cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích thu thiệt hại trước áp đặt bảo hộ mậu dịch ngành sản xuất quốc gia II THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MẬU DỊCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MẬU DỊCH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn áp dụng sách bảo hộ mậu dịch thương mại quốc tế Việt Nam a Tình hình tham gia thương mại quốc tế Việt Nam Ngày 7/11/2006, lễ kết nạp Việt Nam gia nhập WTO tổ chức trụ sở WTO Geneva, Thụy Sĩ Sau đó, kể từ ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới Sự kiện lớn để lại nhiều dấu ấn tích cực hành trình đổi hội nhập quốc tế Việt Nam Dấu ấn sâu đậm việc tham gia WTO hội nhập quốc tế Việt Nam góp phần đổi tư sách, hồn thiện chuẩn mực quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp, định hình khung khổ pháp lý chuẩn mực phát triển thể chế kinh tế - thương mại, tạo sở pháp lý vững làm cầu nối xung lực tích cực để đất nước bước mở cửa, mở rộng quy mơ thị trường hàng hóa dịch vụ, cải thiên cấu nâng cao hiệu hoạt động thương mại quốc tế theo thỏa thuận đa phương song phương cam kết Đến năm 2020, Việt Nam có 30 đối tác chiến lược đối tác chiến lược tồn diện; có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước, có quan hệ kinh tế với 160 nước 70 vùng lãnh thổ Đặc biệt, WTO với hơn 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực, có 17 hiệp định thương mại tự (FTA) mà Việt Nam tham gia (15 hiệp định ký kết, có hiệu lực hiệp định đàm phán) cánh cửa lớn, đa chiều để Việt Nam định hướng hoàn thiện khung khổ thể chế phát triển kinh tế thị trường tự tin hội nhập toàn cầu ngày sâu, rộng, đầy đủ, hiệu Dấu ấn WTO ghi nhận rõ nét việc đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở cao, tới 200% GDP cải thiện cán cân thương mại hàng hóa, chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu năm liên tục kể từ 2016 đến Theo Tổng cục Thống kê, năm 2006, tổng kim ngạch xuất nhập nước mức 84,7 tỷ USD (xuất 39,8 tỷ USD), đến năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt tới 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 tăng lần so với năm 2006 Trong đó, kim ngạch xuất ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 247,54 tỷ USD, tăng 21,1%, chiếm 73,6% tổng kim ngạch xuất Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm, từ 1,77 tỷ USD (năm 2016); 2,1 tỷ USD (năm 2017); 6,8 tỷ USD (năm 2018); 10,9 tỷ USD (năm 2019); 19 tỷ USD (năm 2020) năm 2021, dù chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, Việt Nam đạt mức xuất siêu gần tỷ USD… Báo cáo rà soát thống kê thương mại giới năm 2020 WTO ghi nhận số 50 nước có thương mại hàng hóa lớn giới, Việt Nam có mức tăng trưởng lớn dịch chuyển từ vị trí thứ 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019 lọt vào tốp 20 năm 2021 b Thực tiễn áp dụng sách bảo hộ mậu dịch Việt Nam Việt Nam nước phát triển, xuất phát điểm thấp, nước ta phụ thuộc nhiều vào xuất kêu gọi đầu tư, nên có hình thức “hạn chế mậu dịch phi thuế quan” áp dụng Việt Nam mà chủ yếu áp dụng hàng rào thuế quan (đánh thuế cao mặt hàng cần hạn chế ô tô chẳng hạn) Thứ nhất, Về thuế quan Cùng với việc hội nhập ngày sâu rộng tham gia tích cực vào tổ chức, diễn đàn mang tầm khu vực quốc tế như: ASEAN, AFTA, WTO, APEC Việt Nam cam "kết cắt giảm đáng kể thuế quan nhằm tạo bình đẳng hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước ngồi Nó thực đặt thử thách vơ to lớn nhà sản xuất nước đặc biệt hàng hóa có trình độ sản xuất chưa cao, chưa có nhiều kinh nghiệm tham gia thương mại quốc tế trước công ạt hàng hóa nhập Tuy nhiên, lại tạo cạnh tranh gay gắt, góp phần lọc nhà sản xuất làm ăn hiệu quan trọng mang lại lợi ích to lớn cho người tiêu dùng nước Dưới số cam kết cắt giảm thuế theo số nhóm hàng gia nhập CPTPP: Giày dép: 78% kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang Ca-nađa hưởng thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực hưởng mức cắt giảm 75% so với mức thuế suất Riêng giầy da lần Nhật Bản cam kết hiệp định thương mại tự giảm dần xóa bỏ thuế nhập vào năm thứ 16 kể từ Hiệp định có hiệu lực Thuế nhập giầy dép vào Mê-hi-cô Pê-ru giảm dần xóa bỏ vào năm thứ 16 kể từ Hiệp định có hiệu lực Thủy sản: Các mặt hàng thủy sản hưởng thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực xuất sang Ca-na-đa Nhật Bản Nhiều mặt hàng thủy sản trước chưa cam kết xóa bỏ thuế quan hiệp định Việt Nam – Nhật Bản ASEAN – Nhật Bản hưởng thuế 0% xuất sang Nhật Bản, số lồi cá tuyết, surimi, tôm, cua hưởng thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực Cá tra, cá basa mặt hàng thủy sản xuất lớn sang Mê-hi-cô hưởng thuế 0% vào năm thứ kể từ Hiệp định có hiệu lực Gạo: Với việc hưởng thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực, gạo có khả tiếp cận tăng trưởng thị trường Ca-na-đa Mê-hi-cô thị trường mới, xuất khoảng 70.000 tấn/năm hưởng thuế 0% vào năm thứ 11 kể từ Hiệp định có hiệu lực Riêng gạo xuất sang Nhật Bản chịu điều chỉnh hạn ngạch thuế quan theo cam kết Nhật Bản WTO Tuy nhiên, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Bộ Nông nghiệp Nhật Bản ký Thỏa thuận Hợp tác Phát triển Chuỗi Giá trị Gạo nhằm cải thiện khả gạo Việt Nam trúng thầu hạn ngạch thuế quan WTO Nhật Cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều: Các mặt hàng hưởng mức thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực Riêng Mê-hi-cơ xóa bỏ thuế cà phê hạt Robusta vào năm thứ 16 kể từ Hiệp định có hiệu lực, cà phê hạt Arabica cà phê chế biến giảm mức thuế suất 50% so với mức thuế hành vào năm thứ năm thứ 10 kể từ Hiệp định có hiệu lực Đồ gỗ: Xuất đồ gỗ nội ngoại thất sang nước Ca-na-đa, Pê-ru hưởng mức thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực Việt Nam cam kết biểu thuế chung cho tất nước CPTPP Theo đó, Việt Nam xóa bỏ thuế nhập 66% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực 86,5% số dòng thuế sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Các mặt hàng cịn lại có lộ trình giảm thuế chủ yếu từ đến 10 năm Đối với số mặt hàng đặc biệt nhạy cảm, Việt Nam có lộ trình 10 năm, ví dụ bia, rượu, thịt gà, sắt thép, ô tô 3.000 phân phối Việt Nam áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ) đường, trứng, muối (nằm lượng hạn ngạch WTO) ô tô qua sử dụng Dệt may: Khác với hiệp định mà Việt Nam ký kết, Hiệp định CPTPP có chương riêng dệt may Ngoài việc áp dụng quy định chung hàng hóa khác, hàng dệt may có quy định riêng mang tính đặc thù Nội dung cam kết dệt may bao gồm: 10 - Các quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu việc sử dụng sợi vải từ khu vực CPTPP nhằm mục đích thúc đẩy việc thiết lập chuỗi cung ứng đầu tư khu vực để tăng giá trị hàng dệt may sản xuất khối - Quy định linh hoạt chế “nguồn cung thiếu hụt” cho phép việc sử dụng số loại sợi vải định khơng có sẵn khu vực - Các cam kết hợp tác thực thi hải quan nhằm ngăn chặn việc trốn thuế, buôn lậu gian lận thương mại - Cơ chế tự vệ đặc biệt hàng dệt may để đối phó với thiệt hại nghiêm trọng nguy bị thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước trường hợp có gia tăng đột biến nhập (khác với chế tự vệ chung Hiệp định) Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp giới để trở thành quốc gia có thu nhập trung bình Vì vậy, việc tiêu thụ hàng hóa xa xỉ phẩm: tơ, mỹ phẩm, trang sức hay hàng hóa có hại cho sức khỏe: rượu, thuốc không nhà nước khuyến khích gây lãng phí nguồn lực Vì lý mà nhà nước ban hành thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hạn chế hàng hóa nhập vào thị nước giảm lãng phí tiêu dùng dân chúng, mặt nhằm bảo hộ cho sản xuất hàng hóa nước tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa có hội phát triển, mở triển vọng xuất Thứ hai, hạn ngạch xuất - nhập Việt Nam có hệ thống tương đối đầy đủ quy định hạn ngạch xuất – nhập nhằm quy định chi tiết biện pháp hạn chế xuất nhập khẩu, có hạn chế số lượng, thương nhân cửa với nguyên tắc xác định loại hàng hóa Biện pháp bao gồm thực chế độ hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan, cửa xuất khẩu, nhập khẩu, định thương nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa 11 Ví dụ: Theo Thông tư 24/2021/TT-BCT quy định nguyên tắc điều hành nhập theo hạn ngạch thuế quan mặt hàng muối, trứng gia cầm thuốc nguyên liệu năm 2022 Theo đó, lượng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2022 muối (tạm phân đợt 1) 80.000 tấn; trứng gia cầm (trứng thương phẩm khơng có phôi) 63.860 tá; thuốc nguyên liệu 65.156 Thứ ba, trợ cấp: Nhằm góp phần thúc đẩy xuất khẩu, Việt Nam áp dụng trợ cấp theo hình thức khác cho mặt hàng cịn gặp khó khăn chưa tự đứng vững thị trường nước thị trường quốc tế Các biện pháp trợ cấp cụ thể là: Đối với sản phẩm gạo: Hỗ trợ lãi suất thu mua lúa gạo vụ thu hoạch, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp xuất gạo, hỗ trợ lãi suất xuất gạo trả chậm, bù lỗ cho doanh nghiệp xuất gạo, thường xuất Đối với mặt hàng cà phê: Hoàn phụ thu, bù lỗ cho tạm trữ cà phê xuất khẩu, bù lỗ cho doanh nghiệp xuất cà phê, hỗ trợ lãi suất tạm trữ, thường xuất Đối với rau hộp: Hỗ trợ xuất cho dưa chuột, dứa hộp, th ường xuất Đối với thịt lợn: hỗ trợ lãi suất mua thịt lợn, bù lỗ xuất thịt lợn, thường xuất Đường: Hỗ trợ giá, hỗ trợ giống mía, giảm thuế VAT 50%, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bù chênh lệch tỷ giá , hỗ trợ lãi suất thu mua mía vụ thu hoạch, hỗ trợ phát triển vùng mía nguyên liệu Chè, lạc nhân, thịt gia súc gia cầm loại, hạt tiêu, hạt điều: Thưởng theo kim ngạch xuất 12 Sản phẩm, phụ tùng xe hai bánh gắn máy: Thuế suất nhập ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hoá Xe đạp, quạt điện: Ưu đãi vế tín dụng, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế xuất khẩu, miễn thuế nhập linh kiện, phụ tùng, vật tư, thiết bị lẻ, hỗ trợ lãi suất, vay vốn ngân hàng Tàu biển 11,500 tấn, động đốt 30 CV, máy thu hình màu, máy vi tính: Miễn thuế nhập khẩu, Ưu đãi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi vay vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, giảm tiền thuê đất Sản phẩm phần mềm; ưu đãi thuế suất thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi thuế giá trị gia tăng, miễn thuế xuất khẩu, miễn thuế nhập nguyên vật liệu, ưu đãi tín dụng, ưu đãi sử dụng đất thuê đất Sản phẩm khí: Ưu đãi vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Sản phẩm dệt may: Vốn tín dụng ưu đãi, ưu đãi đầu tư, bào lãnh phủ, cấp lại tiền sử dụng vốn để tái đầu tư, hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại Gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ, mây tre lá: thưởng theo kim ngạch xuất Hỗ trợ tín dụng giúp cho nhà sản xuất có đủ điều kiện tài để mua hàng hóa phục vụ sản xuất xuất Thứ tư, Về rào cản kỹ thuật: Việt Nam chưa áp dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch thực tế nhiều tiêu kỹ thuật Việt Nam thấp nhiều so với mức chuẩn quốc tế nên hàng hóa nhập dễ dàng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam để sản xuất với trình độ cơng nghệ cao đặc biệt hàng hóa có xuất xứ từ nước phát triển như: Mỹ, Nhật Rào cản kỹ thuật Việt Nam chủ yếu dùng để ngăn chận hàng hóa 13 gây nguy hiểm bị phát từ nước như: sữa nhiễm chất melamine gây nguy hiểm cho thận hay rau Nhật có nhiễm phóng xạ động đất vừa qua,… Một thực trạng đáng buồn gia nhập WTO 15 năm số lần Việt Nam sử dụng quyền để kiện doanh nghiệp xuất nước Việt Nam chưa sử dụng hữu hiệu biện pháp bảo hộ mậu dịch để bảo vệ ngành sản xuất thị trường nước số nước khác làm, có sách công cụ bảo hộ Theo Tổng cục thống kê: Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 91,09 tỷ USD, tăng 14,2%, chiếm 27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 245,22 tỷ USD, tăng 20,9%, chiếm 72,9% Trong năm 2021 có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất (có mặt hàng xuất 10 tỷ USD, chiếm 69,7%) Kim ngạch nhập hàng hóa năm 2021 đạt 332,23 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 114,03 tỷ USD, tăng 21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 218,21 tỷ USD, tăng 29,1% Trong năm 2021 có 47 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 94,1% tổng kim ngạch nhập Tính chung năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước, xuất tăng 19%; nhập tăng 26,5% Với kết này, Việt Nam trở thành 20 kinh tế có quy mơ thương mại lớn giới Xuất trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Cán cân thương mại hàng hóa có thặng dư, năm sau cao năm trước Xuất tăng trưởng nhanh cho thấy lực sản xuất doanh nghiệp Việt Nam nhiều ngành cao hơn, hàng hóa Việt Nam thâm nhập có chỗ đứng nhiều thị trường Tuy nhiên, điều 14 tạo áp lực cạnh tranh ngành sản xuất nước nhập khẩu, khiến ngành sản xuất phải u cầu phủ sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ để bảo vệ Do đó, với việc kim ngạch xuất tăng trưởng cao, doanh nghiệp xuất Việt Nam ngày có khả trở thành đối tượng bị điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Trên thực tế, số lượng vụ việc phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất ta tăng nhanh năm gần Tính đến hết quý I/2022, hàng hóa xuất Việt Nam đối tượng 212 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại nước ngồi Trong số đó, vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp PVTM chiếm 25 vụ ngày có xu hướng gia tăng thời gian gần đây, đặc biệt bối cảnh xung đột thương mại Mỹ-Trung Việt Nam tham gia nhiều FTA hệ CPTPP, EVFTA Theo chuyên gia, vụ kiện phòng vệ thương mại thường có chi phí cao thời gian kéo dài, gây tâm lý e ngại cho doanh nghiệp Thông thường quốc gia, hiệp hội, ngành hàng phải đơn vị đứng làm đầu mối khởi xướng, triển khai chủ trì hoạt động liên quan, nay, hiệp hội, ngành hàng nước trọng biện pháp này, mà phần lớn doanh nghiệp tự đề xuất Một lý khác xuất phát từ phía quan quản lý chưa chủ động việc áp dụng sách bảo hộ mậu dịch biện pháp phịng vệ thương mại, hướng dẫn hiệp hội, doanh nghiệp phương hướng xử lý vụ, việc Theo luật, quan quản lý chủ động khởi xướng điều tra, song thực tế điều chưa xảy ra, hoàn toàn doanh nghiệp phải chủ động Qua cho thấy, lực kinh nghiệm phòng vệ thương mại số quan quản lý hạn chế, thiếu phối hợp quản lý vấn đề 15 Bên cạnh đó, cịn nhiều doanh nghiệp chưa nắm sách bảo hộ mậu dịch, phịng vệ thương mại, sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất thị trường nước, cạnh tranh với hàng hóa nhập Theo kết khảo sát gần Cục Phòng vệ thương mại chia sẻ, có khoảng 15% doanh nghiệp khơng biết phịng vệ thương mại, có gần 2% tìm hiểu tương đối kỹ, cịn đa phần doanh nghiệp có nghe qua chưa hiểu rõ vấn đề Thậm chí, có doanh nghiệp bị điều tra phịng vệ thương mại không hay biết Lý khác chưa có hiệp hội hiệp hội hoạt động chưa thực hiệu nhằm trợ giúp doanh nghiệp, nâng cao sức mạnh đoàn kết Thực tế vụ, việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại thời gian qua hoạt động vài doanh nghiệp đơn lẻ mà hiệp hội ngành, nghề Điều khiến cho việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại thêm khó khăn 2.2 Các giải pháp ứng phó với sách bảo hộ mậu dịch thương mại quốc tế Việt Nam Năm 2022, kinh tế toàn cầu tiếp tục khó khăn tình hình Covid-19 kéo dài, giới phải chấp nhận sống chung lâu dài với dịch bệnh Bối cảnh khu vực quốc tế diễn biến phức tạp, liền với xu hướng gia tăng hàng rào bảo hộ mậu dịch phi thuế quan nhiều khu vực Đối với kinh tế Việt Nam, năm 2022, với việc thực Hiệp định FTA hệ mới, kim ngạch xuất khẩu-nhập ta tiếp tục gia tăng, đặt nhiều hội thách thức Tại Nghị số 01/NQ-CP ngày tháng năm 2022 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022, Chính phủ đã đề nhiệm vụ “Tăng cường đấu tranh với hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp Nâng cao lực thực biện pháp phòng vệ thương mại phù hợp với cam kết quốc tế Xây dựng, vận hành hiệu hệ thống cảnh báo sớm mặt hàng có nguy bị điều tra phịng vệ thương mại…” * Về phía Nhà nước 16 Một là, Hoàn thiện khung pháp lý bảo hộ mậu dịch Khi gia nhập WTO, việc hoàn thiện khung pháp lý, cải cách sách nhằm hướng tới khung chuẩn thống theo quy định WTO Việt Nam cam kết việc công bố minh dự thảo pháp luật Quốc hội, ủy ban Thưởng vụ quốc hội phủ để lấy ý kiến người dân Nhằm tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, Việt Nam ban hành nhiều văn pháp lý bảo hộ mậu dịch q trình hồn thiện khung pháp lý cải cách sách Quyết định đem lại tác động tích cực cho Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, đạt nhiều tiến tăng trưởng mơi trường đầu tư minh bạch hoá, tạo điều kiện cho chiến lược đầu tư lâu dài nhà đầu tư Điều minh chứng cho việc cải thiện khung pháp lý đóng vai trò quan trọng việc hội nhập kinh tế Thực tế cho thấy, hệ thống luật pháp Việt Nam ngày phù hợp tương thích với pháp luật quốc tế, đặc biệt lĩnh vực kinh tế quốc tế, việc ban hành nghị định hướng dẫn thi hành văn luật Luật thương mại (2022), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập (2016), Luật hải quan (2014)… Tuy có tảng vứng việc áp dụng biện pháp bảo hộ mặt pháp lý, nội dung số văn chồng chéo, chưa đồng Trong nhiều văn tồn từ lâu bộc lộ số hạn chế Ví dụ, Văn điều chỉnh vấn đề tự vệ thương mại Việt Nam chưa đưa rõ ràng thủ tục xử lý trường hợp quốc gia khác áp dụng biện pháp tự vệ thiếu ngược với nguyên tắc hiệp định song phương với Việt Nam Hay Quy định cấp phép nhập khơng mang tính hiệu cao thời gian thực thi gây khó khăn cho doanh nghiệp Việc lỏng lẻo quy định tạo hội cho doanh nghiệp nước xuất vào Việt Nam làm lũng loạn thị trường Với tư cách thành viên thức WTO, Việt Nam thiết phải cải thiện hệ thống luật pháp liên quan tới bảo hộ mậu dịch nhằm tạo khuôn khổ pháp luật, thể chế quán, sát với thực tiễn, mà không ảnh hưởng tới môi trường cạnh tranh Vì vây, q trình hồn thiện cơng cụ pháp lý bảo hộ cần giám sát sát 17 quan chức có chun mơn để nhanh chóng phát lỗ hổng để có hướng giải mà đảm bảo cam kết với WTO Hai là, nâng cao hiệu quản lý, thi hành sách bảo hộ mậu dịch Bên cạnh việc khung pháp lý hoàn thiện, hoạt động quản lý thi hành sách cần đảm bảo cục quản lý, quan có liên quan Nếu quan tâm tới đề sách mà khơng ý đến q trình thực thi sách thực tế mang ý nghĩa giấy, không mang chút thực tiễn công vụ bảo vệ cho doanh nghiệp nước Cây cầu nối quan trọng nhà nước doanh nghiệp trường hợp cục quan quản lý có liên quan tới q trình áp dụng sách Những cầu cầu nối thơng tin nhanh chóng sách quy định nhà nước tới doanh nghiệp đồng thời đề đạt nguyện vọng doanh nghiệp tới nhà nước để có biện pháp thích hợp Tuy nhiên, thực xảy máy cục ngành liên quan hoạt động tích cực, hiệu khơng gây khó dễ cho doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp nên tích cực cung cấp báo cáo chuẩn xác tình hình thị trường doanh nghiệp để quan kịp thời cập nhật thông tin Các ngành ngồi cần nhận thức vai trị quan trọng khơng ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng quản lý qua việc đào tạo chuyên sâu nhân lực hay cải cách máy hoạt động để vận hành trơn chu Ba là, Đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn cao bảo hộ mậu dịch Việc vận hành việc quản lý soạn thảo sách cần cán có kinh nghiệm thực tế kiến thức chuyên sâu lĩnh vực kinh tế bảo hộ mậu dịch, Việt Nam thiếu cán Để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng nhu cầu quản lý ban hành sách phủ cần phải trọng vào việc bồi dưỡng, 18 đào tạo, trau dồi cán sẵn có lực vấn đề bảo hộ mậu dịch Việc bồi dưỡng thực qua việc lựa chọn cán có lực tốt từ cục có liên quan tới thương mại để đào tạo sau sử dụng cán để giảng dạy, phổ biến cách nghiêm túc cục, Nội dung khóa đào tạo cần liên quan tới biện pháp bảo hộ phổ biến cập nhật biện pháp bảo hộ kiểu có hiệu cao kèm theo nghiên cứu vụ kiện thực tế hay cách quản lý thực tế nước sử dụng hiểu biện pháp bảo hộ nhằm nâng cao hiểu biết lý thuyết thực tiễn việc áp dụng sách Việc đào tạo cán cần thiết cấp bách nhằm tạo đội ngũ chun mơn cao có lực xử lý vụ việc tranh chấp thương mại, có khả làm phối hợp làm việc ban ngành, đặc biệt giai đoạn Việt Nam ngày hội nhập sâu vào thị trường giới Bốn là, Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp việc áp dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch Tuy tầm quan trọng biện pháp bảo hộ mậu dịch doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp hiểu vai trò biện pháp này, không tận dụng chúng việc đem lại lợi ích cực đại cho doanh nghiệp Hiện nay, tình trạng ý lại vào sách bảo hộ đặc quyền đặc lợi trước lớn mà khơng chịu đứng hồn tồn đơi chân để nâng cao tính cạnh tranh mặt hàng thân Do vậy, doanh nghiệp thường rơi vào khó khăn nắm bắt tình hình thị trường rào cản bảo hộ dần bị dỡ bỏ, họ khơng nhận thức hồn tồn hay đắn cơng cụ Cần phải hiểu rằng, tính hiệu bảo hộ mậu dịch cịn phụ thuộc vào doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Bằng cách tham gia buổi tọa đàm, hội thảo khóa học ngắn hạn, doanh nghiệp dần hiểu rõ chất bảo hộ mậu dịch theo định hướng phát triển doanh nghiệp cách phù hơpk để tận dụng hội tạo nhờ sách 19 Hiệp hội ngành hàng đóng vai trị quan trọng việc cung cấp tình hình doanh nghiệp tới phủ, hiệp hội ngành hàng tiếng nói đại diện cho doanh nghiệp Các quan chức có vai trị việc thuyết phục doanh nghiệp tự nguyện tham gia vào hiệp hội để tăng cường sức mạnh đoàn kết củng cố vị trí ngành hàng trước thâm nhập nguồn hàng nhập khẩu, lực cạnh tranh * Về phía doanh nghiệp Một là, Chủ động tìm hiểu quy định việc áp dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch Dù Việt Nam tham gia vào WTO 15 năm nay, doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua cịn bị động việc tìm hiểu quy định việc áp dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch, đặc biệt biện pháp bảo hộ phòng vệ thương mại, thuế chống bán phá giá hay thuế chống trợ cấp Vì vậy, hành động bảo hộ nhà nhập nước thường khiến doanh nghiệp Việt Nam lúng túng, chí né tránh với hậu khơn lường trước mắt Thị trường giới ngày biến động khiến cho việc trang bị kiến thức bảo hộ mậu dịch nước nhập giúp doanh nghiệp Việt Nam tự bảo vệ trước quy định bảo hộ xuất hàng hoá vào nước họ Nhiều doanh nghiệp Việt Nam thường phải trông cậy ỷ lại vào biện pháp phủ, mà điều làm tính hiệu sách bảo hộ làm giảm chủ động nâng cao tính cạnh tranh hãng Bởi vậy, với mảng nhận thức sách bảo hộ giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng hoạt động dễ tiếp cận với bạn hàng quốc tế mà khơng cịn phải dè chừng với biện pháp bảo hộ nước bạn Đồng thời, với sở kiến thức kinh nghiệm sâu rộng vấn đề bảo hộ, doanh nghiệp thơng qua hiệp hội chủ động đề đạt với Nhà nước sử dụng công cụ hợp lệ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp nói riêng đảm bảo phát triển quốc gia nói chung 20